. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Nhằm kiểm tra, đánh giá HS về nội dung thực hành đã tiến hành ở các bài thực hành.
- Kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích, nhận biết các thao tác thực hành.
2.Kỹ năng
-Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra dạng thực hành
3.Thái độ :
-giáo dục yư thức tự giác trong làm bài kiểm tra
Tuần 28 Ngày soạn : 12/3/2010 Tiết 53 Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Nhằm kiểm tra, đánh giá HS về nội dung thực hành đã tiến hành ở các bài thực hành. - Kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích, nhận biết các thao tác thực hành. 2.Kỹ năng -Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra dạng thực hành 3.Thái độ : -giáo dục yư thức tự giác trong làm bài kiểm tra II.PHƯƠNG tiện thực hiện 1. Giáo viên : chuẩn bị sẵn đề kiểm tra 2. Học sinh :ôn lại các bài đã học III. Cách thức Tiến hành : Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Câu 1: Trình bày các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn? Câu 2: Nêu đặc điểm hình thái của lá cây ưa bóng và đặc điểm hình thái của lá cây ưa sáng? Cho VD? Vẽ 1 lá cây đại diện của mỗi loại? Câu 3: Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? Đó là những loại môi trường nào? Kể tên các sinh vật sống trong mỗi môi trường khác nhau? Câu 4: Cho 1 sơ đồ lưới thức ăn sau: 4 3 5 2 6 1 Hãy xác định tên các sinh vật cho mỗi mắt xích trong lưới thức ăn. III. Đáp án – Biểu điểm Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày đủ 5 thao tác giao phấn (SGK) mỗi ý đúng 0,5 điểm. Câu 2: (3 điểm) - Đặc điểm của lá cây ưa sáng: phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. (0,5 điểm). VD: Lá cỏ. lá phi lao, lá chuối, lá tre.... (0,5 điểm). - Đặc điểm của lá cây ưa bóng: phiến lá lớn, màu xanh thẫm. (0,5 điểm) VD: Lá lốt, lá chuối, lá phong lan, lá dong... (0,5 điểm). - Vẽ hình dạng của 1 lá đại diện (đẹp, hình ảnh giống) (1 điểm). Câu 3: (2 điểm) - Kể được 4 loại môi trường sống của sinh vật (1 điểm) - Kể chính xác các loại sinh vật ở môi trường khác nhau (1 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) - HS kể tên các sinh vật hợp lí là đạt. Câu 1: Đánh dấu nhưng ý trả lời đúng a. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường tác động lên sinh vật; Gồm nhân tố hữu sinh, vô sinh, con người b. Sinh vật cũng là một môi trường sống, bởi vì chi phối mọi hoạt động của môi trường vô sinh và hữu sinh c. Môi trường là nơi sống của sinh vật gồm tất cả những gì bao quanh chúng d. Giới hạn sinh thái là giơi hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái Câu 2: Các hiện tượng sau đây đâu là mối quan hệ cùng loài? xắp xếp chúng vào từng loại của mối quan hệ khác loài? Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến Nhạn biển và cò làm thành tập đoàn Hiện tượng liên rễ ở cây thông Địa y Loài cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm Cáo ăn thịt thỏ Chim ăn sâu Dây tơ hồng bám trên bụi cây; Vi khuẩn cố định đạm trong nốt ần của rễ đậu Giun kí sinh trong ruột của động vật và người Câu 3: chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau 1, Các đặc điểm của quần thể người là Giáo dục , tử vong, văn hoá, pháp luật , lứa tuổi Tử vong, pháp luật, văn hoá, lứa tuổi, mật độ . Văn hoá lứa tuổi, mật độ, hôn nhân Hôn nhân, văn hoá, pháp luật, giáo dục 2, Hệ sinh thái là Gồm quần thể và khu vực sống của quần thể Môi trường sống của sinh vật Gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã Cả a và b Câu 4: ánh sáng, nhiệt độ , độ ẩm có ảnh hưởng gì tới sinh vật? Cho ví dụ? Câu 5. Phân biệt quần thể và quần xã Câu 6: Hãy vẽ lưới thức ăn, trong có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm , ví khuẩn, cáo, gà, dê, hổ 4 / Củng cố: Nhận xét giờ kiểm tra 5/ Hướng dẫn: - Giờ sau mang vở thực hành
Tài liệu đính kèm: