A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức:: Giúp HS nắm được cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số
2. Kỹ năng : HS biết cách giải hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực
B – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Ôn tập cách giải hệ pt bằng phương pháp thế
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
NHH79 Ngày soạn: 15/12 Ngày giảng: 16/12-9C 19/12-9B Tiết 36 giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: Giúp HS nắm được cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số 2. Kỹ năng : HS biết cách giải hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập cách giải hệ pt bằng phương pháp thế C – Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Quy tắc cộng đại số GV: Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương Đọc SGK Hãy đọc quy tắc trong SGK Ví Dụ: Quy tắc gồm mấy bước? đó là những bước nào? + Bước 1: cộng từng vế của 2 phương trình của hệ : (2x - y ) + (x + y) = 3 hay x=1 GV nhấn mạnh và hướng dẫn HS tìm hiểu thông qua Ví Dụ +Bước 2: Dùng pt mới thay cho 1 pt đã cho Gv y/c hs làm ?1 ?1( SGK - 17): B1: Trừ từng vế của 2 PT: GV: sau đây ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng quy tắc cộng đại số đê giải hệ phương trình ta được x - 2y = -1 B2: HĐ2: áp dụng Gv : ta xét trường hợp các hệ số của ẩn của một trong 2 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau a, Trường hợp các hệ số của ẩn của một trong 2 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau Ví dụ: Xét hệ phương trình GV hướng dẫn HS giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số + –––––––– + Nhận xét các hệ số của ẩn y trong hệ 3x = 9 x = 3 ? Hãy cộng từng vế của hai phương trình. Ta có: Gv hãy giải hệ mới: Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = (3; -3) *) ?3 ( SGK- 18) GV cho hs thảo luận nhóm trả lời?3 - + Nhận xét về các hệ số của x trong hai phương trình –––––––––– 5x = 5 x = 1 + áp dụng quy tắc cộng giải hệ phương trình trên Ta có: GV nhận xét và sửa chữa bài cho HS Vậy hệ có nghiệm (x;y)=(1;-2/3) GV giới thiệu tiếp trường hợp: các hệ số của 1 trong hai ẩn không đối nhau, không bằng nhau b, Trường hợp các hệ số của 1 trong hai ẩn không đối nhau, không bằng nhau GV hướng dẫn cách đưa hệ pt đã cho về hệ mới tương đương có hệ số của ẩn bằng nhau hoặc đối nhau Ví dụ : Nhân cả hai vế của phương trình thứ nhất với 2 và pt Gv y/c hs thực hiện ?4 và ?5 thứ hai với 3ta được hệ mới tương đương Qua hoạt động trên gv y/c hs khái quát lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số * Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (SGK - 18 ) GV nhấn mạnh HĐ3: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và ôn tập cách giải hệ pt bằng phương pháp thế - Bài tập về nhà: 20, 21 (SGK- 19 ) - Giờ sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: