Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 18: Ôn tập chương I (tiết 2)

Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 18: Ôn tập chương I (tiết 2)

I-MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 HS hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng vật thể trong thực tế : giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.

 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực lm bi tập , pht biểu xây dựng bài.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (phần 4) có chỗ ( .) để HS điền cho hoàn chỉnh.

- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.Máy tính bỏ túi.

 HS : - Máy tính bỏ túi.

 - Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương I

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 18: Ôn tập chương I (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
 Tiết 18
§. ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 2)
I-MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
HS hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng vật thể trong thực tế : giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực làm bài tập , phát biểu xây dựng bài.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (phần 4) có chỗ (.) để HS điền cho hoàn chỉnh.
Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.Máy tính bỏ túi.
HS : - Máy tính bỏ túi.
 - Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương I
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp ơn tập , gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 T.G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
13 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA KẾT HỢP ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1 làm câu hỏi SGK.
Cho tam giác ABC vuông tại A.
a) Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của các góc B và C.
b) Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C.
Sau đó phát biểu các hệ thức dưới dạng định lý.
HS2 : Chữa bài tập 40 trang 95 SGK.
Tính chiều cao của cây trong hình 50 (làm tròn đến đềximét)
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1 làm câu hỏi 3 SGK bằng cách điền vào phần 4.
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
b = a sin B c = a sin C
b = a cos C c = a cos B
b = c tgB c = b tg C
b = c cotgC c = b cotgB
Bài tập 40 trang 95 SGK.
Giải:
Có AB = DE = 30m
Trong tam giác vuông AB
AC = AbtgB
= 30.tg350
30 . 0,7
GV nêu câu hỏi 4 SGK.
Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? Có lưu ý gì về số cạnh?
Bài tập áp dụng.
Cho tam giác vuông ABC.
Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này.
A. Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông.
B. Biết hai góc nhọn.
C. Biết một góc nhọn và cạnh huyền.
D. Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
HS trả lời : Để giải một tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh.
HS xác định.
Trường hợp B . Biết hai góc nhọn thì không thể giải được tam giác vuông
21 (m)
AD = BE = 1,7m
Vậy chiều cao của cây là :
CD = CA + AD
21 + 1,7
22,7(m)
30 ph
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Bài 35 trang 94 SBT
Dựng góc nhọn ,biết :
sin = 0,25
cos= 0,75
tg = 1
cotg= 2
GV yêu cầu HS toàn lớp dựng vào vở.
GV kiểm tra việc dựng hình của HS
GV hướng dẫn HS trình bày cách dựng góc .
Ví dụ ; a) Dựng góc biết
Sin = 0,25 = 
Tình bày như sau :
- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Dựng tam giác vuông ABC có :
 = 900 ; AB = 1 ; BC = 4.
Có = vì sin C = sin = 
HS dựng góc nhọn vào vở.
Bốn HS lên bảng, mỗi lượt hai HS lên bảng dựng hình.
TIẾT 18
§. LUYỆN TẬP
Bài 35 (trang 94 SBT)
Giải :
 1 1
 B
 1 
A C 4
	3 	
sin = 0,25 = ;cos= 0,75 = 
 E 1 1
 1
 1
 1 2 
 D F
 tg= 1 cotg = 2
Sau đó GV gọi một HS trình bày cách dựng một câu khác.
Bài 38 trang 95 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
 B 
 A
 15o
 500
 I 380m K
Tính AB làm tròn đến mét.
Bài 39 trang 95 SGK.
(GV vẽ hình lên bảng)
 A B C
 5m
20m
 F D
 500 
 E
Khoảng cách giữa hai cọc là CD
Bài 85 trang 103 SBT.
Tính góc tạo bởi hai mái nhà biết mỗi mái nhà dài 2,34m và cao 0,8m.
 A 
 2,34 0,8
B H C
HS trình bày cách dựng câu c.
Dựng góc biết tg = 1
- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Dựng DEF có = 900
DE = DF = 1
Có = vì tgF = tg = 
HS nêu cách tính
HS lên bảng làm bài
HS lên bảng tính
Bài 38 ( trang 95 SGK.)
Giải :
IB = IK tg (500 +150)
= IK tg650
IA = IK tg500
=> AB = IB – IA
= IK = tg 650 – IK tg500
= IK (tg650 – tg500 )
 3800 . 0, 95275
 362 (m)
Bài 39( trang 95 SGK)
Giải :
Trong tam giác vuông ACE
Có có 500 = 
=> 
Trong tam giác vuông FDE có 
Sin 500 = 
=>
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là :
31,11 – 6,53 = 24,6(m)
Bài 85 (trang 103 SBT.)
Giải :
ABC cân => đường cao AH đồng thời là phân giác
=> 
Trong tam giác vuông AHB
Bài 83 trang 102 SBT.
Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giác cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 55 và đường cao kẻ xuống cạnh bên có độ dài là 6
 A
 K
 6 5
. B H C
GV : Hãy tìm sự kiện liên hệ giữa cạnh BC và AC, từ đó tính HC theo AC.
Bài 97 trang 105 SBT.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
HS lên bảng giải.
HS lên bảng giải bài tập
Bài 83 ( trang 102 SBT.)
Giải :
Có AH . BC = BK . AC = 2. SABC
Hay 5 . BC = 6 . AC= BC = => HC = 
Xét tam giác vuông AHC có : 
AC2 – HC2 = AH2 ( đ/ l Pytago)
Độ dài cạnh đáy tam giác cân là7,5
Bài 97 (trang 105 SBT.)
Giải :
AB = BC . sin300
AC = Bcos300 
 b) Xét tứ giác AMBN có 
=> AMBN là hình chữ nhật
=> OM = OB (t/c hình chữ nhật)
=> 
=> MN // BC (vì có hai góc so le trong bằng nhau) và MN = AB (t/c hình chữ nhật)
c) Tam giác MAB và ABC có :
Tỉ số đồng dạng bằng
2 ph
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lý thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Bài tập về nhà số 41, 42, trang 96 SGK. Bài số 87, 88, 89, 90, 93 trang 103, 104 SBT..

Tài liệu đính kèm:

  • docT.18 - On tap chuong I (tiet 2).doc