Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Chủ đề III: Ôn tập văn nghị luận

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Chủ đề III: Ôn tập văn nghị luận

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I.Mục tiu:

 Gip học sinh nắm:

- Khái niệm về văn nghị luận .

- Đặc điểm của văn bản nghị luận.

- Tiến hành các bước khi làm bài văn nghị luận.

II. Chuẩn bị:

- Đề bài văn nghị luận, dàn bài văn nghị luận, các bước khi làm bài văn nghị luận.

- Các khái niệm về dặc điểm văn bản nghị luận.

III. Tiến các hoạt động dạy và học trên lớp:

1. Ổn định lớp: 1

2. Giới thiệu bài mới: Các bước làm bài văn nghị luận.

3. Bi mới:

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 2051Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Chủ đề III: Ôn tập văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1
CHỦ ĐỀ III : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết 1
Ngày dạy:/09
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh nắm:
Khái niệm về văn nghị luận .
Đặc điểm của văn bản nghị luận.
Tiến hành các bước khi làm bài văn nghị luận.
II. Chuẩn bị:
Đề bài văn nghị luận, dàn bài văn nghị luận, các bước khi làm bài văn nghị luận.
Các khái niệm về dặc điểm văn bản nghị luận.
III. Tiến các hoạt động dạy và học trên lớp:
Ổn định lớp: 1’
Giới thiệu bài mới: Các bước làm bài văn nghị luận.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- học sinh 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1(5’).
Hướng dẫn học sinh nhớ lại về văn nghị luận và các đặc điểm của văn bản nghị luận.
Văn bản nghị luận là gì ? (tư tưởng, quan điểm)
Nêu một số văn bản nghị luận đã học ? (3 học sinh cho ví dụ- lớp nhận xét bổ sung)
Nghị luận trong đời sống và văn bản nghị luận cĩ những điểm giống và khác nhau như thế nào ?(Ý kiến. luận điểm)
Hoạt động 2 (15’)
Hướng dẫn học sinh thảo luận về văn bản nghị luận với một số văn bản khác.
(học sinh nêu ý kiến và nhận xét bổ sung).
+ GV : sự khác biệt các văn bản trên, cho vd trong các văn bản đã học. 
- Văn bản : Tiếng nĩi của văn nghệ ?
- Văn bản : Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới ?
+ Theo em văn bản trên nghị về vắn đề gì?(Giải thích, chứng minh).
Hoạt động 3 (5’)
- Nêu các đặc điểm của văn bản nghị luận? (3 học sinh )
- Cho vd để làm rõ các đặc điểm trên ?
(2 học sinh).
- Một bài văn cần cĩ mấy luận điểm chính và bao nhiêu luận điểm phụ? (Một luận điểm chính và cĩ thể cĩ nhiều luận điểm phụ )
+Giáo viên : Liên hệ cho ví dụ.
Hoạt động 4 (15’)
Hướng dẫn tìm hiểu các bước khi làm bài văn nghị luận.
- Nêu các bước khi làm bài văn nghị luận?(4 bước )
- chovd ? (mỗi tổ nêu bài làm của mình, Giáo viên nhận xét bổ sung
+Học sinh thảo luận về văn bản nghị luận và các bước làm bài văn nghị luận.
I. Văn nghị luận: 
- Một tư tưởng, quan điểm
-Nghị luận các vấn đề thường gặp trong đời sống: ý kiến, lời phát biểu
-Văn nghị luận: Một tưởng, quan điểm.
II. Một số đặc điểm trong văn bản nghị luận: 
Luận điểm- luận cứ- lập luận.
III. Các bước làm bài văn nghị luận :
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
Bước 2: Lập dàn bài.
Bước 3: Viết bài.
Bước 4: Đọc và chữa bài
Hoạt động 5 (4’)
+ Củng cố: Văn bản nghị luận và các bước làm bài văn nghị luận.
Nêu các loại văn bản nghị luận đã học.
+ Dặn dị: Tim hiểu văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.dàn ý cho bài văn nghị luận.
TIẾT 2
CHỦ ĐỀ III : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết 2
Ngày dạy:/09
LẬP DÀN BÀI CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm:
- Dàn bài của bài văn nghị luận.
- Nhiệm vụ của mỗi phần trong bài văn nghị luận.
- Luyện tập cách nêu các luận điểm, lập luận.
II. Chuẩn bị: 
- Đề và dàn bài văn nghị luận mẫu.
- lập dàn bài ở nhà.
III. Tiến trình các hoạt động trên lớp:
Ổn định lớp (1’).
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 
Giới thiệu bài:
Bài học:
Hoạt động của thầy Z trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1(15’)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài văn nghị luận và nhiệm vụ của mỗi phần trong bài văn nghị luận.
H: Vấn đề đặt ra trong đề bài là gì ?
+ Học sinh nêu cách tìm hiểu đề và cách tìm ý cho đề văn trên.
H: Nêu nhiệm vụ của phần mở bài ?
(Giới thiệu sự việc, hiện tượng cĩ vấn đề )
H: Nêu nhiệm vụ của phần thân bài và kết bài ?
(Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên. )
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
Đề: Đất nước ta cĩ nhiều học sinh nghèo vượt khĩ, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đĩ và nêu suy nghĩ của mình.
+ Vấn đề :
- Học sinh nghèo vượt khĩ, học giỏi.
Hoạt động 2 (25’)
Hướng dẫn cho học sinh lập dàn bài cho đề bài trên.
* 2 học sinh lập dàn bài trên bảng. Lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung.
II. Lập dàn bài:
a. Mở bài:
- Giới thiệu sự việc, hiện tượng cĩ vắn đề: Học sinh nghèo vượt khĩ, học giỏi.
b. Thân bài:
- Lấy vd trong thực tế: 1 học sinh nghèo vượt khĩ, học giỏi.
- Phân tích và đánh giá về học sinh đĩ
- Một tấm gương sáng cần phải học tập.
+Cần vận dụng một số biện pháp tu từ để làm cho bài văn thêm sinh động,..
c. Kết bài: 
- Kết luận là một tấm gương đáng học hỏi, mọi người cần phải noi theo
Hoạt động 3 (4’):
Củng cố : Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng
Dặn dị: Viết bài văn hồn chỉnh , tiết sau đọc và sửa chữa.(đề bài trên).
TIẾT 3
CHỦ ĐỀ III: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết 3
Ngày dạy:/09
PHẦN MỞ BÀI CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm:
- Kĩ năng viết phần mở bài cho bài văn nghị luận.
- Phân tích và phát hiện những yêu cầu của đề bài .
- Phát huy tính sáng tạo, tích cực khi làm bài.
II. Chuẩn bị :
Đề bài và một số phần mở bài mẫu, cách vào bài cho bài văn nghị luận.
Học sinh : văn nghị luận.
III. Tiến trình các hoạt động dạy- học trên lớp:
1.Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh: 
3. Giới thiệu bài:
4. Bài học:
+ Hoạt động 1 (5’)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các yêu cầu của đề bài sau:
	Đề: Trị chơi điện tử là một mĩn tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng việc học tập và cịn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đĩ.
Yêu cầu: Một hiện tượng trong xã hội : Trị chơi điện tử là một mĩn tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng việc học tập và cịn phạm những sai lầm khác.
+ Hoạt động 2 (5’)
Hướng dẫn học sinh tìm ý cho đề bài trên.
( học sinh nêu các ý tìm được. Các bạn khác nhận xét bổ sung).
+ Hoạt động 3 (20’)
Hướng dẫn học sinh viết phần mở bài.
* Mở bài: Giới thiệu về hiện tượng: Trị chơi điện tử là một mĩn tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng việc học tập và cịn phạm những sai lầm khác.
(Nhiều cách vào bài, tùy học sinh lựa chọn cách hay nhất)
+ Hoạt động 4 (10’)
- Học sinh đọc phần mở bài .
- 3 học sinh ghi mở bài của mình lên bảng.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.sửa chữa.
+ Hoạt động 5 (4’)
Củng cố văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng xã hội .
Dặn dị: Viết bài văn nghị luận hồn chỉnh theo đề bài trên .
--------------------------
TIẾT 4
CHỦ ĐỀ III: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết 4
Ngày dạy:/09
LUYỆN TẬP 
VỀ LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh nắm:
Các câu trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
Một số biện pháp liên kết câu trong đoạn văn.
Viết đoạn văn thể hiện tính liên kết.
II. Chuẩn bị:
Đoạn văn và một số phương tiện liên kết 
Phiếu học tập.
III. Tiến trình các hoạt động dạy – học:
Oån định lớp 1’
Kiểm tra chuẩn bị bài.
Giới thiệu bài.
Bài mới:
Hoạt động
Giáo viên- học sinh 
Nội dung cần đạt
Hạt động 1
10’
Hoạt động 2
29’
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn là gì? Những biện pháp chính dùng để liên kết các câu trong đoạn văn.
- Nêu các biện pháp chính dùng để liên kết các câu trong đoạn văn là gì?( Phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng).
- Phương tiện ngôn ngữ dùng để liên kết câu là gì? 
- Cho vd về một số ngôn ngữ dùng để liên kết câu?
+ Dùng từ nối, từ dùng để thế (và, với, hay. Hoặc, nhưng)
- Các câu liên kết với nhau về mặt nội dung như thế nào?(các câu phải phục vụ chủ đề của doạn
Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn và chỉ ra sự liên kết các câu trong đoạn văn về nội dung và hình thức: nêu các biện phép chính.
+ Hai học sinh ghi đoạn văn trên bảng và lớp sửa chữa, bổ sung.
* GV nhận xét đánh giá về cách viết đoạn văn có tính liên kết
I. Các câu trong đoạn văn phải liên kết với nhau về nội dung và hình thức.
Liên kết với nhau về nội dung.
Liên kết với nhau về hình thức.
II. Luyện tập viết đoạn văn:
+ Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn và chỉ ra nội dung và hình thức liên kết.các câu trong đoạn văn.
Hoạt động 3 ( 5’):
Củng cố: Khái niệm về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Dặn dò: Viết đoạn văn thể hiện tính liên kết.
TIẾT 5
CHỦ ĐỀ III: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết 5
Ngày dạy: /09
ĐOẠN VĂN
 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm:
Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Cách liên kết các câu trong đoạn văn.
Xác định chủ đề của đoạn văn.
II. Chuẩn bị:
Chủ đề của đoạn văn, đoạn văn mẫu.
III. Tiến trình các hoạt động dạy – học:
1. ỔN định lớp.
2. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 
3. Bài mới:
 Luyện tập: VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN
 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
Hoạt động 1 (5’):
- Học sinh hiểu thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn?
- Liên kết về nội dung, liên kết về hình thức ?(các biện pháp chính dùng để liên kết câu.)
- Về hình thức đoạn văn được nhận diện như thế nào?
- Chủ đề của đoạn văn là gì ?
Hoạt động 2 (20’):
Học sinh viết đoạn văn theo chủ đề : Suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Hoạt động 3 (15’):
Học sinh chép đoạn văn trên bảng và sửa chữa:
Chủ đề của đoạn văn trên là gì?
Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào?
Nêu một trường hợp cụ thể để thấy trình tự sáp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lí.
Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?
Chữa lỗi về sai chính tả, dùng từ, đặt câu.
Hoạt động 4 (5’):
Củng cố: Chủ đề của đoạn văn, liên kết đoạn văn.
Dặn dò: Tìm hiểu một số đề văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
---------------------------------------------------------------
TIẾT 6
CHỦ ĐỀ III: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết 6
Ngày dạy:/09
 ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
 VỀ MỘT SỰ VIỆC TRONG ĐỜI SỐNG.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm:
- Cách viết một đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Các câu bổ sung ý nghĩa cho chủ đề trong đoạn văn.
- Diễn đạt đoạn văn, vận dụng một số biện pháp tu từ.
II. Chuẩn bị: 
Chủ đề và đoạn văn.
Chữa đoạn văn.
III. Tiến trình các hoạt động trên lớp:
1.Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 
3 Giới thiệu bài:
4. Bài học:
Hoạt động của thầyZtrị
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1(9’)
Hướng dẫn học sinh nhận diện về đọn văn.
Về hình thức đoạn văn được thể hiện như thế nào?
 ( dấu sang dịng, nhiều câu, viết vào đầu dịng)
Về nội dung đoạn văn được thể hiện ? 
( các câu cùng cĩ nội dung hướng vào chủ đề của đoạn, một chủ đề, )
HS thảo luận: Viết một đoạn văn cần cĩ những điều kiện gì?
( Chủ đề, một luận điểm, .)
Em hiểu như thế nào về tính liên kết, tính mạch lạc trong văn bản 
( Thể thống nhất, xuyên suốt, sử dụng bằng một số phương tiện liên kết)
Hoạt động 2 (10’)
Hướng dẫn học sinh chữa một đoạn văn 
trên bảng (4hs)
 Đoạn văn trên đã nêu được chủ đề chưa?
- Nêu dấu hiệu nhận diện đoạn văn ?
(đã nêu trên)
- Các câu trong đoạn văn trên cĩ cùng hướng về chủ đề khơng?
- Em cĩ nhận xét gì về chữ viết và lỗi chính tả?
+ Học sinh chữa đoạn văn.
Hoạt động 3 (20’)
Học sinh viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn.* Lần lượt từng học sinh đọc và lớp nhận xét, bổ sung.
I. Đoạn văn:
Nhận diện đoạn văn về hình thức và nội dung:
II. Chữa đoạn văn:
( Ghi đoạn văn học sinh làm ở nhà)
III. Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn:
Hoạt động 4 (5’):
-Củng cố: Đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
 Liên kết trong đoạn văn.
-Dặn dị: Hình thức và nội dung của bài văn nghị luận

Tài liệu đính kèm:

  • docTự chọn văn 9 HK II -2009-2010.doc