Tiết: 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
Ngày soạn: 3/4
Ngày dạy: 6/4
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về từ loại đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ; Thực hành nhận diện ba từ loại chính: danh từ, động tư, tính từ và các từ loại khác;
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các từ loại và vận dụng vào bài tập
3. Thái độ: HS có ý thức hệ thống kiến thức, thực hành luyện tập
B.PHƯƠNGPHÁP: Đàm thoại, quy nạp, thục hành.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáoviên: Soạn bài, ví dụ, bài tập
2. Học sinh: Ôn tập ở nhà về phần lí thuyết và làm hết các bài tập
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
III. Bài mới:
1.Đặt vấnđề: (1’) GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập.
2.Triểnkhai:
Tiết: 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP Ngày soạn: 3/4 Ngày dạy: 6/4 A. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về từ loại đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ; Thực hành nhận diện ba từ loại chính: danh từ, động tư, tính từ và các từ loại khác; 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các từ loại và vận dụng vào bài tập 3. Thái độ: HS có ý thức hệ thống kiến thức, thực hành luyện tập B.PHƯƠNGPHÁP: Đàm thoại, quy nạp, thục hành. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáoviên: Soạn bài, ví dụ, bài tập 2. Học sinh: Ôn tập ở nhà về phần lí thuyết và làm hết các bài tập D. TIẾN TRÌNH: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ: (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. III. Bài mới: 1.Đặt vấnđề: (1’) GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập. 2.Triểnkhai: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (25’) Hướng dẫn ôn tập về từ loại. ? Nhắc lại đặc điểm của DT, ĐT, TT đã học ở lớp 6 ? Hãy xác định danh từ, động từ, tính từ trong các từ in đậm sau đây? (gọi 3 em xác định 3 từ loại đó ; cho lớp nhận xét và chữa bài) ? Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong 3 cột dưới đây. Cho biết mỗi từ trong 3 cột đó thuộc từ loại nào? * GV viết vào bảng phụ, cho HS lên điền. ?Từ những kết quả đạt được ở bài tập 1 và bài tập 2, hãy cho biết DT có thể đứng sau những từ nào? ĐT, TT có thể đứng sau những từ nào? - Yêu cầu HS kẻ bảng và điền theo mẫu ? Trong các đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ nào? ở đây chúng được dùng như từ thuộc loại nào? A. Từ loại: I. Danh từ, động từ, tính từ: 1. Khái niệm: 2. Bài tập: * Bài tập 1: . DT: Lần, lăng, làng ĐT: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập TT; Hay, đột ngột, phải, sung sướng * Bài tập 2: c. hay a cái (lăng) c. đột ngột b. đọc b. phục dịch a ông (giáo) a. lần a làng c phải b.nghĩ ngợi b. đập c. sung sướng - Từ đứng sau (a) là danh từ - Từ đứng sau (b) là ĐT - Từ đứng sau (c) là TT * Bài tập 3: - DT có thể đứng sau những các, một - ĐT có thể đứng sau hãy, đã, vừa - TT có thể đứng sau rất, hơi, quá. * Bài tập 4: (kẻ bảng ở sau) -Từ kết quả của các bài trước, hướng dẫn HS điền kết quả vào bảng. * Bài tập 5: -“Tròn”:tt ở đây được dùng như đt -Lý tưởng:dt ở đây được dùng như tt -Băn khoăn- tt ở đây được dùng như dt Ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp kết hợp về phía trước Từ loại kết hợp về phía sau Chỉ sự vật (người,hiện tượng, kháiniệm) Số từ: một, những, vài, cái.... Danh từ Chỉ từ: ấy, đó... Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật các từ chỉ sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ) và các từ chỉ thời gian (đã, sẽ, vừa, mới) Động từ rồi Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. Phụ từ chỉ mức độ: rất, hơi, quá Tính từ lắm Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn ôn tập các loại từ khác ? Hãy nhắc lại khái niệm về các từ loại khác ? Cho ví dụ minh hoạ? * HS trả lời. GV khái quát lại kiến thức. * HS nêu yêu cầu bài tập, lên điền vào bảng phụ. * GV nhận xét, chốt. II. Các loại từ khác. 1. Khái niệm: 2. Bài tập: *Bài tập 1: * Bài tập 2:- Các từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn: đâu, hả - Các từ ấy thuộc từ loại: tình thái từ Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ ba một năm tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ những ấy, đâu đã, mới, đang của, nhưng, như, ở chỉ, cả, ngay hả trời ơi IV. Củngcố: (2’) GV khái quát lại nội dung vừa ôn tập về từ loại (dt,đt,tt và các loại từ khác). V. Dặn dò: (3’) - Ôn lại các khái niệm về từ loại, hoàn thiện các bài tập vào vở. - Chuẩn bị tiếp phần B (cụm từ) E. Bổsung:
Tài liệu đính kèm: