Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 16, 17, 18

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 16, 17, 18

Tiết 76, 77, 78

Cố Hương

(Lỗ Tấn)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh:

- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.

- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm “Cố Hương” việc sử dụng thành công biện pháp so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án.

- Học sinh : Đọc văn bản và trả lời trước câu hỏi SGK.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

 

doc 21 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 16, 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Bài 15 - 16
	Tiết 76, 77, 78 	:	CỐ HƯƠNG 
	Tiết 79, 80 	:	ÔN TẬP LÀM VĂN 
	Ngày soạn: 
Tiết 76, 77, 78
Cố Hương
(Lỗ Tấn) 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh:
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm “Cố Hương” việc sử dụng thành công biện pháp so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. 
B. CHUẨN BỊ: 	
- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án.
- Học sinh : Đọc văn bản và trả lời trước câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 6’ )
· Ổn định lớp :
· Kiểm tra bài cũ :
· Bài mới : 
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
- Kiểm diện ... 
· Hỏi : 
1. Cho biết thái độ của Bé Thu lúc trước và sau lúc gặp ông Sáu ? 
2. Cho biết tâm trạng của ông Sáu trong thời gian về thăm nhà và lúc ở rừng ?
- Giới thiệu bài : Giới thiệu sơ lược về tình hình xã hội Trung Quốc vào những năm đầu thế kỷ XX. 
- Ghi tựa bài.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân : Trả bài.
- Ghi vào tập.
HĐ2: Đọc tìm hiểu văn bản ( 118/ )
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: 
- Lỗ Tấn (1881 - 1936)
- Quê ở Phủ Thụ Hưng, tỉnh Chiếc Giang.
- Là nhà văn, nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc.
2. Tác phẩm:
- Cố Hương được in trong tập “Gào thét” (1923).
- Nội dung: Viết về tâm trạng của “Tôi” trong một chuyến về quê - ở quê - rời quê.
3. Bố cục: Ba phần
- Phần 1: “Tôi không quản ... làm ăn sinh sống” ® về quê.
- Phần 2: “Tinh mơ sáng ... sáng hôm sau” ® những ngày ở quê.
- Phần 3: “Thuyền chúng ... đường thôi” ® rời quê.
4. Phương thức biểu đạt:
- Phương thức tự sự là chủ yếu và có xen kẽ đoạn hồi ức.
- Ngoài ra còn sử dụng phương thức biểu cảm, miêu tả, nghị luận. 
- Cho học sinh đọc chú thích *
· YC: Hãy tóm tắt vài nét chính về tác giả.
+ Chốt ý ® ghi bài.
· H: Truyện ngắn “Cố Hương” được in trong tập truyện nào ?
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn bản và tìm hiểu từ khó.
+ Giáo viên đọc mẫu và tóm tắt phần chữ nhỏ.
+ Gọi học sinh đọc tiếp (3HS).
· YC: Dựa vào nội dung của văn bản hãy chỉ ra bố cục của văn bản.
+ Nhận xét ® ghi bài.
· H: Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn ?
+ Giảng: Về quê suy tư trên một chiếc thuyền, bầu trời u ám, rời quê cũng trên một chiếc thuyền với tâm trạng suy tư của “Tôi”.
+ Hướng dẫn học sinh phát hiện ở phần 2 có thể chia làm nhiều đoạn nhỏ và sự xuất hiện của Nhuận Thổ là có dụng ý.
· H: Trong văn bản tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào ? cách kể chuyện có gì đặc biệt ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng: Văn bản dù có hồi ức nhưng vẫn được xem là truyện ngắn.
· H: Ngoài phương thức tự sự còn có những phương thức biểu đạt nào khác ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng: Để học sinh hiểu rõ hơn vai trò của ngôi kể và phương thức biểu cảm có mặt ở mỗi câu, mỗi hình ảnh, mỗi chi tiết trong tác phẩm.
- Cá nhân: Đọc.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào chú thích.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào chú thích.
- Nghe.
- Đọc.
- Cá nhân: Dựa vào trình tự chuyến về quê.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Đầu cuối tương ứng.
- Nghe.
- Cá nhân: Tùy vào học sinh.
- Ghi vào tập.
- Nghe.
- Tùy vào học sinh.
- Ghi vào tập. 
Tiết 2
· Ổn định:
· Kiểm tra bài cũ:
· Bài mới:
II. Phân tích : 
 1. Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật Tôi :
a. Cảnh vật
Hiện tại
Xơ xác,
tiêu điều.
Hồi ức
Đẹp đẽ,
sung túc.
b. Con người (Nhuận Thổ)
Hiện tại
- Ăn mặc rách rưới (mũ, áo, ...)
- Nói chuyện không tự nhiên: thưa, bẩm
Þ Tàn tạ, bần hèn. 
Hồi ức
- Cậu bé nhanh nhẹn, khỏe mạnh “cổ đeo vòng bạc, đầu đội nón lông chim, tay cầm đinh ba”.
- Nói chuyện tự nhiên, hiểu biết.
* Biện pháp đối chiếu Þ tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỷ XX Þ tố cáo các thế lực tàn bạo đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.
- Kiểm diện.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung đã học tiết trước.
- Hình thành kiến thức mục 1.
· H: Cảnh vật quê hương trong quá khứ và hiện tại như thế nào ? Tìm những câu văn cho thầy điều đó ?
+ Chốt ý ® ghi bảng.
+ Giảng.
· H: Qua cái nhìn của nhân vật “Tôi” hình ảnh con người ở hiện tại và quá khứ hiện lên như thế nào ? Nhân vật biểu hiện sự thay đổi rõ nhất là nhân vật nào ?
· H: Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mắt “Tôi” so với 20 năm về trước khác nhau như thế nào ?
+ Cho học sinh thảo luận (4HS).
+ Nhận xét ® ghi bài.
· H: Nhuận Thổ đã lí giải như thế nào về cuộc sống của mình ? Giữa Nhuận Thổ và thím 2 Dương có điểm gì giống nhau ?
· H: Thím 2 Dương suy nghĩ gì về Nhuận Thổ và Bà đã hành động gì ?
· H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Cho biết tác dụng của biện pháp ấy ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng: những mặt tiêu cực còn nằm ngay cả trong con người của người dân lao động: mê tín, quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp. 
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Cá nhân: học sinh trả lời theo nhiều hướng khác nhau.
- Cá nhân: Con người thời quá khứ và hiện tại khác nhau, nhân vật trung tâm là Nhuận Thổ.
- Nhóm: Đại diện trả lời.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Đông con, mất mùa, thuế cao, trộm cướp ...
- Cá nhân: nghĩ xấu cho Nhuận Thổ ...
- Cá nhân: Tùy vào học sinh.
- Ghi vào tập.
- Nghe.
Tiết 3
· Ổn định:
· Kiểm tra bài cũ:
· Bài mới:
2. Cảm xúc, suy nghĩ của “Tôi”:
a. Lúc về quê:
Đau buồn trước sự tiêu điều của Cố Hương.
b. Những ngày ở quê:
- Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương và Nhuận Thổ.
- Điếng người trước lời chào của Nhuận Thổ.
- Than thở cho gia đình của Nhuận Thổ.
c. Khi rời quê:
- Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi.
- Thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời tôi chưa từng sống.
- Hình ảnh con đường là biểu hiện của một niềm tin vào sự thay đổi của xã hội, tìm một con đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu của TK XX.
- Kiểm diện ...
- Kiểm tra việc nắm kiến thức ở tiết trước.
- Hình thành kiến thức mục 2. 
· YC: Tìm câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “Tôi” trước cảnh và người ở quê hương.
- GV gợi ý : 
+ Suy nghĩ trước cảnh thay đổi của cố hương ?
+ Thái độ trước thím Hai Dương và Nhuận Thổ ?
+ Suy nghĩ về gia đình của Nhuận Thổ ?
+ Suy nghĩ, cảm xúc khi về quê ?
+ Suy nghĩ về bọn trẻ ở tương lai ?
+ GV chốt ý ghi bài.
· H: Hình ảnh “Con đường” có ý nghĩa gì ?
+ Cho học sinh thảo luận (4HS).
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng: Bằng phương thức biểu cảm và nghị luận đã thể hiện niềm tin của tác giả về sự thay đổi của Cố Hương ở tương lai.
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 4 SGK.
+ Gọi học sinh đọc.
+ Cho học sinh thảo luận.
+ Nhận xét chung.
+ Giảng tổng kết ý.
+ Chuyển ý.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cá nhân: Dựa vào văn bản.
- Ghi vào tập.
- Thảo luận và đại diện trả lời.
- Ghi vào tập.
- Nghe.
- Thảo luận: Đại diện trả lời :
a. Tự sự + biểu cảm 
® tình bạn thời thơ ấu.
b. Miêu tả + hồi ức 
® sự thay đổi ngoại hình và cuộc sống nghèo khổ của Nhuận Thổ.
c. Nghị luận ® Cố Hương thay đổi ở tương lai.
HĐ3: Tổng kết ( 6’)
III. Tổng kết : 
- Nội dung: Sự rung động của tôi trước sự thay đổi của quê hương. Tác giả đã phê phán xã hội PK, lễ giáo PK và đặt ra vấn đề con đường đi để mọi người suy ngẫm.
- Nghệ thuật: Dùng nhiều phương thức biểu đạt đặc biệt biệt nhất là nghệ thuật đối chiếu.
· YC: Hãy tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ?
+ Nhận xét.
+ Chốt ý ® ghi bài.
+ Giảng: Tổng kết bài.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ.
HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 7’)
* Khắc sâu kiến thức:
· Yêu cầu học sinh trình bày những nội dung đã học.
- Nhắc học sinh :
+ Học bài.
+ Xem lại bài cũ (những bài tập làm văn).
+ Trả lời trước câu hỏi bài “Ôn tập làm văn”.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện.
Tiết : 79, 80, 81
	Ôn tập 
TẬP LÀM VĂN 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh:
- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chương trình ngữ văn khối 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy được nét kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với những nội dung kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
B. CHUẨN BỊ: 	
- Giáo viên : Soạn giáo án.
- Học sinh : Trả lời trước câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 5’ )
· Ổn định lớp :
· Kiểm tra bài cũ :
· Bài mới : 
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN 
- Kiểm diện ...
- Kiểm tra khâu chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Lớp phó học tập báo cáo.
- Nghe.
- Ghi vào tập. 
HĐ2: Hệ thống kiến thức ( 125/ )
Bài 1: Tập làm văn lớp 9 có những nội dung nào ?
Hai nội dung:
+ Thuyết minh.
+ Tự sự.
Bài 2: Cho biết vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Những biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả làm cho người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh. Nếu thiếu sẽ làm cho bài văn khô khan.
Bài 3: Cho biết sự giống và khác nhau giữa văn bản thuyết minh có dùng yếu tố miêu tả và tự sự với văn bản tự sự và miêu tả.
* Giống: Làm bật đối tượng và sự việc.
* Khác: 
- Thuyết minh: Miêu tả, tự sự ® phụ.
- Miêu tả: Yếu tố miêu tả là chính.
- Tự sự: Yếu tố tự sự là chính.
Bài 4: Sách ngữ văn 9 nêu lên những nội dung gì trong văn b ... tính (bình thường).
- Ba đứa trẻ: con đại tá, mẹ mất, sống với bố và dì ghẻ (giàu có).
Þ Chúng chơi thân với nhau vì hoàn cảnh giống nhau.
® Tình bạn trong sáng hồn nhiên. 
- GV cho học sinh biết vài nét về hoàn cảnh của Aliôsa: cha mất, mẹ lấy chồng khác, sống với ông bà ngoại (ông ngoại khó tính, bà ngoại nhân từ); Hoàn cảnh của Aliôsa (dân thường) khác hoàn cảnh những đứa trẻ (quan chức giàu sang); Aliôsa cứu đứa em ngã xuống giếng ® chúng quen nhau.
- Hình thành kiến thức mục I.
· H: Em hiểu được gì về hoàn cảnh gia đình của những đứa trẻ trong tác phẩm ?
+ Chốt ý ® ghi bài.
· H: Vì sao chúng lại chơi thân với nhau ? Qua đoạn tự thuật em cảm nhận được gì về tình bạn của những đứa trẻ ?
+ Tổ chức thảo luận (3HS).
+ Nhận xét ® ghi bài. 
· H: Tại sao nhà văn có thể khắc ghi sâu sắc và kể lại xúc động như vậy ?
+ Giảng ® Chuyển ý.
- Nghe.
- Cá nhân: Dựa phần giới thiệu của GV và văn bản.
- Ghi vào tập.
- Nhóm: Thảo luận và đại diện trả lời.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Vì tình bạn đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng tác giả.
Tiết 2
2. Những quan sát và sự nhận xét tinh tế của Aliôsa:
- Trước khi quen nhau “Ba đứa cùng mặc áo cánh ... chỉ có thể phân biệt được qua tầm vóc”.
- Khi ba đứa trẻ kể chuyện mẹ mất “chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con”.
- Khi cha chúng (đại tá ốp-xi-an-ni-cấp) xuất hiện : chúng bước ra khỏi xe và đi vào nhà, khiến tôi nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn.
Þ Biện pháp so sánh chính xác vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài, vừa thể hiện thế giới nội tâm của chúng ® hiểu và thông cảm cho hoàn cảnh của bạn.
3. Chuyện đời thường và chuyện cổ tích :
- Chi tiết ba đứa trẻ nhắc đến dì ghẻ: Aliôsa nghĩ đến mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích Þ trí tưởng tượng phong phú và sự lo lắng cho bạn.
- Chi tiết người “mẹ thật” Aliôsa lạc vào thế giới cổ tích Þ động viên các bạn.
- Hình ảnh người và nhân hậu: kể chuyện cho cháu nghe, thằng lớn khái quát “tất cả người bà ... mười một năm” Þ nhớ nhung hoài niệm những ngày sống tươi đẹp.
· YC: Hãy tìm những đoạn văn thể hiện sự quan sát tinh tế của Aliôsa nhìn nhận những đứa trẻ.
+ Nhận xét ® bổ sung 
+ Ghi bài.
· H: Những đoạn văn trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Nêu nhận xét của em về cách dùng biện pháp so sánh của tác giả ? Thể hiện điều gì ở Aliôsa ?
+ Nhận xét ® Bổ sung ® Ghi bài.
+ Giảng: Những đứa trẻ thật tội nghiệp, đáng thương bởi sự áp chế của bố.
· H: Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả ?
· H: Tìm những chi tiết cho thấy chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau ? Cho biết ý nghĩa của những chi tiết ấy ?
+ Cho học sinh thảo luận (4HS).
+ Gọi đại diện nhóm trả lời.
+ Ghi bài.
· H: Vì sao trong câu chuyện Aliôsa không nhắc đến tên ba đứa trẻ con nhà đại tá ?
+ Cho học sinh trả lời.
+ GV nhận xét.
+ Giảng, bình.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào văn bản: Khi kể chuyện, khi cha chúng xuất hiện.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: học sinh nên nhận xét theo nhiều hướng khác nhau.
- Ghi vào tập.
- Nghe.
- Cá nhân: đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau.
- Nhóm: Học sinh thảo luận và đại diện trả lời.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Vì câu chuyện xảy ra khá lâu Go-ro-ki không còn nhớ tên chúng. Hoặc nhà văn không chú tâm nhắc đến tên những đứa trẻ ® câu chuyện của những đứa trẻ thêm sâu sắc.
HĐ3: Tổng kết ( 5’)
III. Tổng kết : 
- Nội dung: Tình bạn thân thiết, bất chấp những cản trở trong quan hệ XH lúc bấy giờ. 
- Nghệ thuật: Kể chuyện giàu hình ảnh đan xen chuyện đời thường và chuyện cổ tích.
· YC: Tóm tắt nội dung và nghệ thuật đoạn tự thuật ?
+ Chốt ý ® ghi bài.
+ Giảng tổng kết bài.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ.
- Ghi vào tập. 
HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 4’)
* Khắc sâu kiến thức :
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại 3 nội dung vừa học.
- Nhắc học sinh :
+ Học bài và chuẩn bị trả bài thi HKI.
+ Soạn: “Tập làm thơ 8 chữ”.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe.
TUẦN 18
 Bài 17
	Tiết 86 	:	TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 
	Tiết 87 	:	TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, VĂN HIỆN ĐẠI 
	Tiết 88, 89 	:	TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 
	Tiết 90 	:	TRẢ BÀI THI HKI
	Ngày soạn: 
 Tiết : 86
	 Trả bài viết 
SỐ 3
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh củng cố kiến thức qua bài kiểm tra. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân từ đó tìm cách khắc phục sửa chữa.
B. CHUẨN BỊ: 	
- Giáo viên : Chấm bài, phân loại bài, nhận xét. 
- Học sinh : Xem lại lý thuyết.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 3’ )
· Ổn định lớp :
· Bài mới : 
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
- Kiểm diện ... 
- Giới thiệu bài:
+ Nêu lý do giờ trả bài.
+ Ghi bảng.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Nghe.
- Ghi vào tập.
HĐ2: Tiến trình trả 
bài ( 39/ )
Đề: Nhân ngày 20/11 hãy kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ.
- Ghi đề lên bảng.
- Gọi học sinh phân tích đề.
- Hình thành dàn ý.
- Cho học sinh đối chiếu dàn ý với bài làm
- Nhận xét :
+ Ưu điểm.
+ Khuyết điểm.
- Đọc bài: T, KH, TB, Y.
- Tuyên dương bài làm tốt.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhắc học sinh : Về nhà học bài “Cách làm thơ 8 chữ” ở tiết trước.
- Xem lại phần văn bản (Hiện đại) và phần tiếng Việt.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện. 
Tiết : 87 
	Trả bài 
 VĂN (HIỆN ĐẠI)
TIẾNG VIỆT 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh nhận ra ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra. Từ đó mà biết cách khắc phục và sửa chữa. 
B. CHUẨN BỊ: 	
- Giáo viên : Chấm bài, phân loại bài, nhận xét ưu, khuyết.
- Học sinh : Xem lại bài cũ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 4’ )
· Ổn định lớp :
· Bài mới : 
Trả bài: 
VĂN - TIẾNG VIỆT
- Kiểm diện ... 
- Giới thiệu bài: 
+ Nêu lý do trả bài kiểm tra.
+ Ghi bảng. 
- Lớp trưởng báo cáo.
- Nghe.
HĐ2: Tiến trình trả 
bài ( 38/ )
- Trả văn học trước, Tiếng Việt sau :
+ Phát bài.
+ Nêu đáp án cho học sinh so sánh.
+ Nhận xét :
* Ưu điểm.
* Khuyết điểm.
* Tuyên dương bài làm tốt.
- Nhận bài.
- So sánh với đáp án.
- Nghe. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Nhắc học sinh :
+ Soạn bài: “Tập làm thơ 8 chữ”
+ Chuẩn bị sách HKII.
+ Các nhóm chuẩn bị một bài thơ 8 chữ.
- Nghe và thực hiện. 
Tiết : 88, 89
	Tập làm thơ
TÁM CHỮ 
(Tiếp theo tiết 54)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Thông qua luyện tập giúp học sinh :
- Nắm vững cách làm thơ 8 chữ.
- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. 
B. CHUẨN BỊ: 	
- Giáo viên : Soạn giáo án.
- Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK (Tiết 54). 
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 5’ )
· Ổn định lớp :
· Kiểm tra bài cũ :
· Bài mới : 
Tập làm thơ 
TÁM CHỮ 
- Kiểm diện ...
· H: Trình bày hiểu biết của em về thể thơ tám chữ ? Đọc một bài, (một khổ) thơ 8 chữ.
- Giới thiệu bài:
+ Luyện tập để nắm vững thể thơ.
+ Ghi tựa bài lên bảng.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Trả bài.
- Nghe.
- Ghi vào tập. 
HĐ2: Luyện tập ( 80/ )
Bài 1: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (đúng thanh, đúng vần).
- Từ điền vào chỗ trống ở câu thứ ba phải là thanh bằng : vườn.
- Từ điền vào chỗ trống ở câu 4 phải theo khuôn vần a và mang thanh bằng (để hiệp vần với chữ “xa” cuối dòng thứ 2 của đoạn thơ.
Bài 2: Thêm câu cuối cho đúng vần và đúng nội dung:
- Câu cuối phải 8 chữ.
- Chữ cuối phải khuôn vần “ương” hoặc “a” mang thanh bằng.
Bài 3: Làm một bài thơ 8 chữ và bình bài thơ ấy:
(Tùy bài làm của học sinh)
- Cho học sinh đọc bài tập 1 SGK 151 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh trình bày.
+ Nhận xét chung.
- Cho học sinh đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh thảo luận (4HS).
+ Nhận xét chung.
- Cho học sinh trao đổi theo nhóm (4HS) những bài thơ đã làm ở nhà, chọn bài thơ hay nhất của nhóm trình bày trước lớp.
+ Cử đại diện đọc và bình.
+ Học sinh còn lại nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét chung.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
- Trình bày miệng.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
- Thảo luận: Đại diện trả lời.
- Nhóm: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 5’)
* Khắc sâu kiến thức:
· Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm thơ 8 chữ.
- Nhắc học sinh:
+ Học bài, làm bài.
+ Xem lại lý thuyết văn thuyết minh.
+ Chuẩn bị trả bài thi HKI.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện. 
 Tiết : 90
	Trả bài 
THI HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh ôn lại các kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài kiểm tra; Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa. 
B. CHUẨN BỊ: 	
- Giáo viên : Chấm bài, nhận xét, phân loại. 
- Học sinh : Xem lại bài cũ. 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 4’ )
· Ổn định :
· Bài mới : 
- Kiểm diện ...
- Giới thiệu bài.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Nghe. 
HĐ2: Tiến trình trả bài 
(37’)
- Trả bài phần lý thuyết trước tập làm văn sau.
+ Nêu đáp án phần lý thuyết.
+ Phát bài, cho học sinh đối chiếu với bài làm.
+ Nhận xét ưu, khuyết.
+ Hình thành dàn ý, cho học sinh đối chiếu với bài làm.
+ Nhận xét ưu, khuyết.
+ Đọc bài Tốt, Khá, Trung bình, Yếu.
+ Tuyên dương bài làm tốt.
+ Động viên học sinh Trung bình, Yếu.
- Nghe.
- Nhận bài và đối chiếu với đáp án.
- Nghe.
- Đối chiếu với dàn ý.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Nghe. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò 
(4’)
- Nhắc học sinh chuẩn bị sách HKII.
- Đọc và trả lời trước văn bản “Bàn về đọc sách”.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9 (16 - 18).doc