Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Trường PTDT Bán trú THCS Du Tiến

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Trường PTDT Bán trú THCS Du Tiến

Tiết 1 - Văn bản:

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

- Lê Anh Trà -

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt

 - Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

 2. Kỹ năng : - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

 3. Thái độ : Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, truyện kể về Bác Hồ.

 2. Học sinh: Đọc trước văn bản, soạn bài.

 

doc 577 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Trường PTDT Bán trú THCS Du Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9 B
2
8/8/2011
Tiết 1 - Văn bản: 
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
- Lê Anh Trà -
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt
	- Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
	- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
	2. Kỹ năng : - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
	3. Thái độ : Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, truyện kể về Bác Hồ.
	2. Học sinh: Đọc trước văn bản, soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Y/c 1 hs đọc một bài viết về Bác.
- Dẫn vào bài.
- Ghi đầu bài.
- Đọc
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II : Hướng dẫn Đọc - Hiểu văn bản
- HD cách đọc, đọc mẫu “ Từ đầu đến hiện đại ”
- Y/c hs đọc và nhận xét cách đọc
- Giải thích các từ khó
? VB trên thuộc kiểu VB nào mà các em đã được học
? Thế nào là văn bản nhật dụng
? Hãy kể tên một số VBND đã được học ỏ lớp dưới
? Theo em văn bản có thể chia thành mấy phần. Nội dung của từng phần
- Gọi hs đọc đoạn I
- Y/c hs nhắc lại ND chính của đoạn
? Vốn văn hoá nhân loại của HCM sâu rộng như thế nào.
- N/xét, chốt ý
? Để có được tri thức như vậy Bác đã phải làm gì
? Em hãy kể 1 vài công việc mà Bác làm trong quá trình đi tìm đường cứu nước
? Điều quan trọng và kỳ lạ nhất của p/c HCM là gì
? Để làm rõ p/c HCM tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào. Nó có tác dụng như thế nào
? Để học tập theo p/c Bác bản thân em cần làm gì
- Lắng nghe
- Đọc, nxét cách đọc
- Nghe, hiểu
- Văn bản nhật dụng
- Đề cập đến vấn đề xh, lịch sử, môi trường..
- Kể tên
- Thảo luận, phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc
- Nhắc lại ND
- Suy nghĩ, trả lời
- Nghe, hiểu
- Suy nghĩ, trả lời
- Kể, bổ sung
- “Ả/hưởng Qtế..rất Việt Nam”
- Trả lời
- Suy nghĩ, tìm tòi
- Tự bộc lộ bản thân
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc - hiểu chú thích
a. Đọc:
b. Từ khó
2. Bố cục: 3 phần
- Phần I: ( từ đầu..hiệ đại ): Quá trình hình thành và điều kỳ là của phong cách HCM
- Phần II: (Tiếp..tắm ao): Vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác.
- Phần III: (còn lại):Bình luận và kđ ý nghĩa pc HCM
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT.
1. Quá trình hình thành p/c văn hóa của HCM
- HCM đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ PĐ tới PT; hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nước;
- Để có được vốn tri thức như vậy Bác đã:
+ Nói và viết thành thạo nhiều thứ tiếng
+ Làm nhiều nghề khác nhau
+ Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài
+ Phê phán những hạn chế tiêu cực
* Nghệ thuật: Sử dụng phép so sánh, liệt kê, kể kết hợp với bình luận
- Tác dụng: Đảm bảo tính khái quát, niềm tự hào về Bác
Hoạt động III : Củng cố - Dặn dò
4. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức về ND và Nghệ thuật của tiết 1
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị tiết sau và soạn bài
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9 B
3
8/8/2011
Tiết 2 - Văn bản: 
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Tiếp )
- Lê Anh Trà-
I. Mục tiêu bài học: ( Như tiết 1 )
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, truyện kể về Bác Hồ.
	2. Học sinh: Đọc trước văn bản, soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
? Con đường hình thành p/c HCM
- N/x, đánh giá, cho điểm
3. Bài mới:
- Dẫn vào bài.
- Ghi đầu bài tiếp theo
- HS lên bảng trả lời
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II : Hướng dẫn tiếp tục tìm hiểu VB
- Gọi hs đọc đoạn II và nêu ND chính của đoạn
? P/c sống và làm việc của Bác được tác giả kể và bình luận qua những p.diện nào.
? Hãy tìm những chi tiết để thấy được p/c sống và làm việc của Bác.
? Em hãy tìm một số câu thơ nói về chuyện ở, trang phục và ăn uống của Bác.
? Qua đó em có nhận xét gì về cách sống của Bác.
? Đây có phải là lối sống khắc khổ tự đày đoạ mình của Bác không
? Tác giả có sự bình luận, so sánh lối sống của Bác ntn
- Gv bình
- Y/c hs đọc đoạn III
? Nêu nd chính của đoạn III
? Qua đoạn văn em hiểu ý nghĩa cao đẹp của p/c HCM là gì
? Em hãy nêu lại nội dung chính của bài
? Để làm rõ và nổi bật vẻ đẹp p/c HCM, tg đã dùng những biện pháp NT nào
- Y/c hs đọc ghi nhớ
- Đọc, trả lời
- Chỗ ở, trang phục và ăn uống
- Tìm tòi, trả lời
- Tự tìm tòi bộc lộ
- Nhận xét
- Không, đây là cách sống của một con người có văn hóa.
- Dựa vào SGK ( tôi dám chắc.tắm ao).
- Lắng nghe
- Đọc
- Nêu lại ND chính
- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời
- Thảo luận
- Trình bày
- Đọc ghi nhớ
2. Vẻ đẹp của p/c Hồ Chí Minh
- Nơi ở: Nhà sàn nhỏ, vài ba phòng dùng để tiếp khách, làm việc và ở. Đồ đạc thô sơ
- Trang phục : Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp
- Ăn uống : Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa
-> Cách sống giản dị, đạm bạc nhưng vô cùng thanh cao, sang trọng
3. Ý nghĩa p/c Hồ Chí Minh
- Là cách di dưỡng tinh thần, 1 quan niệm thẩm mĩ về lối sống
- Là lối sống của 1 người c/sĩ cách mạng.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
- Vẻ đẹp của phong cách HCM là sự kết hợp giữa giữa truyền thống và hiện đại với tinh hoa văn hóa dân tộc.
2. Nghệ thuật
- Kết hợp giữa kể chuyện, phân tích và bình luận
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
- So sánh với các bậc danh nho xưa
- Lấy dẫn chứng trong thơ cổ
* Ghi nhớ ( SGK)
Hoạt động III : HD Luyện tập
- Chia nhóm
- Y/c: Tìm những bài thơ, bài hát, câu chuyện về Bác Hồ
- Nhận xét
- HĐ nhóm
- Thảo luận
- Trình bày
- Nghe
IV. LUYỆN TẬP
Hoạt động IV : Củng cố - Dặn dò
4. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức về ND và Nghệ thuật của toàn bài
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị tiết sau và soạn bài “ Đấu tranh cho một TG hoà bình”
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9 B
3
9/8/2011
Tiết 3 - Tiếng việt
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất
	2. Kỹ năng : - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
	3. Thái độ : Thái độ sử dụng đúng đắn các phương châm này trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, truyện kể về Bác Hồ.
	2. Học sinh: Đọc trước văn bản, soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
- Dẫn vào bài.
- Ghi đầu bài.
- Nghe
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II : Hướng dẫn tìm hiểu Phưong châm về lượng
- Treo bảng phụ đoạn hội thoại ở bài tập 1.
- Gọi HS đọc.
? Theo em câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều An muốn hỏi không. Vì sao?
? Vậy muốn An hiểu Ba phải trả lời như thế nào ?
? Trong quá trình giao tiếp cần đảm bảo yêu cầu gì?
* Nhấn mạnh: Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi
- Yêu cầu hs lấy ví dụ, nhận xét.
- Gọi 1 hs đọc câu chuyện “ Lợn cưới áo mới”
? Vì sao câu chuyện gây cười?
? Câu hỏi thừa từ nào và câu trả lời thừa từ nào?
? Vậy khi giao tiếp ta cần tuân thủ yêu cầu gì
- Chốt ý. Y/c hs đọc ghi nhớ 1
- Quan sát
- Đọc ví dụ
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Chú ý, ghi nhớ
- Lấy ví dụ
- Đọc 
- Trả lời
- Thừa từ “ cưới”, “ từ lúc tôi mặc cái áo mới này”
- Trả lời
- Đọc ghi nhớ
I. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG
1.
- Câu trả lời của Ba mơ hồ về ý nghĩa.
- Phải nói rõ địa điểm học bơi ở đâu.
- Trong quá trình gt phải nói cho đúng với nội dung giao tiếp
- Câu hỏi và câu trả lời thừa một số từ ngữ.
- Khi gt không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
* Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động III. HD Tìm hiểu Phương châm về chất
- Gọi học sinh đọc bài tập
? Truyện cười phê phán điều gì?
? Trong giao tiếp cần tránh điều gì?
- Y/c HS lấy ví dụ.
- Nhận xét
- Chốt ý
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Đọc bài
- Trả lời, nhận xét.
- Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
- Lấy ví dụ
- Nghe
- Nghe, hiểu
- Đọc ghi nhớ
II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT
1.Truyện cười “Quả bí khổng lồ”
- Truyện phê phán thói khoác lác
* Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động IV : Hướng dẫn Luyện tập
- Y/c HS đọc bài tập 1
- Y/c làm bài tập theo nhóm
- Gọi hs lên bảng làm bài tập
- Nhận xét chung
- Y/c HS làm bài tập 2
Nhận xét
- Y/c Hs đọc bài tập 3 và làm bài
- Y/c HS làm bài tập 4
Nhận xét cách làm bài của hs
- Đọc bài
- Chia nhóm
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
- Lên bảng làm
- Nghe, hiểu
- Làm bài tập 2
- Nghe
- Làm bài tập 3
- Làm bài tập 4
- Nghe, hiểu
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1.
a, Thừa “ nuôi ở nhà”
b, Thừa “ có 2 cánh”
Bài tập 2
a, Nói có sách, mách có chứng
b, Nói dối
c, Nói mò
d, Nói nhăng nói cuội
e, Nói trạng 
-> Phương châm về chất
Bài tập 3.
- Vi phạm phương châm về lượng ( hỏi 1 điều rất thừa )
Bài tập 4.
a, Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọn PC về chất.
b, Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng PC về lượng.
Hoạt động V : Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố:
- Tổng hợp lại ND kiến thức
5. Dặn dò:
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9 B
2
10/8/2011
Tiết 4 - Tập làm văn;
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG 
VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương châm thuyết minh thường dùng
	- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản TM
	2. Kỹ năng : - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các VBTM
- Vận dụng các biện pháp NT khi viết VBTM
	3. Thái độ : Có ý thức tìm tòi sử dụng.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
	2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài, xem lại lý thuyết VBTM.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
- Dẫn vào bài.
- Ghi đầu bài.
- Nghe
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II : HD tìm hiểu Việc sử dụng một số biện pháp NT trong VB thuyết minh
? Văn bản thuyết minh là gì? Đặc điểm của VBTM?
? VBTM viết ra nhằm mục đích gì?
? Hãy kể tên các phương pháp TM thường dùng
- Gọi hs đọc diễn cảm văn bản SGK
? VB thuyết minh vấn đề gì?
? Vấn đề này có khó không, vì sao?
? Sự kỳ là của Hạ Long được tác giả miêu tả bằng cách nào
? Hãy tìm những câu văn khái quát sự kỳ lạ của Hạ Long?
? Tác giả đã sử dụ ... g, xây dựng CNXH
b. Sau 1975:
- VH viết về đề tài chiến tranh
- VH về sự nghiệp xây dựng đất nước
iii. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN
- Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng, đời sống tư tưởng.
- Tinh thần nhân đạo
- Tinh thần lạc quan, sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của con người VN.
- Tính thẩm mĩ
Hoạt động III: HD tìm hiểu sơ lược về 1 số thể loại văn học
? VHDG bao gồm những thể loại nào
? Các thể thơ trong thời kỳ VH trung đại, Lấy ví dụ
? Các thể truyện ký trong thời kỳ VH trung đại, lấy ví dụ.
? Em hiểu thế nào là truyện thơ
? Hãy kể tên những tác phẩm truyện thơ mà em biết
? Kể tên một số tác phẩm của các thể văn NL
? Hãy kể tên các thể loại VH hiện đại, lấy ví dụ
- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời, lấy ví dụ
- Trả lời, lấy ví dụ
- Trả lời
- Truyện Kiều, Lục Vân Tiên
- Kể tên
- Suy nghĩ, trả lời
b. sơ lược về một số thể loại VH
i. một số thể loại VHDG
3 nhóm:
- Tự sự DG: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích.
- Trữ tình DG: Ca dao, dân ca
- Sân khấu DG: Chèo, tuồng
ii. một số thể loại vh trung đại
1. Các thể thơ
- Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca TQ:
+ Thể cổ phong
+ Thể Đường luật
- Các thể thơ có nguồn gốc DG:
+ Thể lục bát
+ Thể song thất lục bát
2. Các thể truyện, ký
- Hình thức: Viết bằng chữ Hán
- Nội dung:
+ Mang đậm yếu tố hoang đường
+ Các nhân vật anh hùng lịch sử
3. Truyện thơ Nôm:
- Là truyện được viết bằng thơ, chủ yếu là thơ lục bát.
- 2 loại:
+ Bình dân
+ Bác học
4. Một số thể văn nghị luận: Chiếu, biểu, hịch, cáo
iii. một số thể loại vhhđ:
- Truyện ngắn, tiểu thuyết
- Tuỳ bút
- Thơ
Hoạt động III: Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau. 
- Nghe, hiểu
- Nghe, hiểu
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 169:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức:	 - Học sinh nhận xét, đánh giá được ưu, nhược điểm của bài kiểm tra của mình. 	
	- Biết sửa chữa những lỗi mắc phải
2. Kỹ năng: 	- Tự kiểm tra, đánh giá
3. Thái độ: - Nhìn nhận đúng đắn những lỗi đã mắc phải và có ý thức tự rèn luyện
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: SGK, 2 bài kiểm tra.
	- Học sinh: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
- Dẫn vào bài:.
- Ghi đầu bài.
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II: Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra Văn
- Nêu lại đề
? Em hãy đánh giá chung về bài kiểm tra của mình
- Nhận xét: Đa số các em trả lời đúng phần trắc nghiệm
- Yêu cầu hs nhắc lại phần tự luận
? Với đề tự luận này em phải trả lời những ý gì
? Em hãy tự nhận xét bài làm của mình
- Nhận xét:
+ Ưu điểm: Một số bài viết tốt đảm bảo các ý đầy đủ. Lời văn khá rành mạch, trôi chảy.
+ Nhược điểm: Nhiều bài viết còn sơ sài, các ý diễn đạt chưa đầy đủ. Lời văn còn tối nghĩa, diễn đạt lủng củng, bố cục chưa rõ ràng, còn mắc nhiều lỗi chính tả. Một số bài tính sáng tạo chưa cao
- Gọi hs đọc 1, 2 bài viết khá
* Trả bài:
- Gọi 1 em lên trả bài cho cả lớp
- Đọc lại đề
- Tự đánh giá
- Nghe, hiểu
- Nhắc lại
- Trả lời, bổ sung
- Tự nhận xét
- Nghe, hiểu, rút kinh nghiệm
- Đọc
- Trả bài
1. Trả bài kiểm tra Văn – Phần truyện
Hoạt động III: Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau. 
- Nghe, hiểu
- Nghe, hiểu
Líp
TiÕt
Ngµy d¹y
SÜ sè
V¾ng
9A
9B
Tiết 170:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT ( Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức:	 - Học sinh nhận xét, đánh giá được ưu, nhược điểm của bài kiểm tra của mình. 	
	- Biết sửa chữa những lỗi mắc phải
2. Kỹ năng: 	- Tự kiểm tra, đánh giá
3. Thái độ: - Nhìn nhận đúng đắn những lỗi đã mắc phải và có ý thức tự rèn luyện
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: SGK, 2 bài kiểm tra.
	- Học sinh: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
- Dẫn vào bài:.
- Ghi đầu bài.
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II: Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra Văn
- Nêu lại phần trắc nghiệm
? Em hãy đánh giá chung về phần trắc nghiệm
- Nhận xét: Một số em còn nhầm lẫn trong việc lựa chọn đáp án, còn tẩy xoá nhiều
- Yêu cầu hs nhắc lại phần tự luận
? Với đề tự luận này em phải trả lời những ý gì
? Em hãy tự nhận xét bài làm của mình
- Nhận xét:
+ Ưu điểm: Đa số các em làm bài chính xác, đầy đủ, đúng yêu cầu, đạt điểm cao
+ Nhược điểm: Một số bạn viết câu chưa chính xác, chưa xác định được nghĩa tường minh và hàm ý, trong bài viết chưa sử dụng được nghĩa tường minh và hàm ý, chỉ nêu một cách chung chung, thiếu tính sáng tạo
 - Gọi hs đọc 1, 2 bài viết khá
* Trả bài:
- Gọi 1 em lên trả bài cho cả lớp
- Đọc lại đề
- Tự đánh giá
- Nghe, hiểu
- Nhắc lại
- Trả lời, bổ sung
- Tự nhận xét
- Nghe, hiểu, rút kinh nghiệm
- Đọc
- Trả bài
1. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
Hoạt động III: Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau. 
- Nghe, hiểu
- Nghe, hiểu
Líp
TiÕt
Ngµy d¹y
SÜ sè
V¾ng
9A
9B
Tiết 171: Tập làm văn
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
A. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức:	 - Hiểu được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
2. Kỹ năng: 	- Rèn kĩ năng viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
3. Thái độ: - Tích cực trong việc vận dụng để viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: SGK, Tài liệu tham khảo.
	- Học sinh: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
- Dẫn vào bài:.
- Ghi đầu bài.
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II: Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra Văn
- Gọi hs đọc các tình huống/202
? Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng, những trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi.
? Em hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
? Qua đó em hãy cho biết mục đích và tác dụng của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- Đọc bài
- Suy nghĩ, trả lời
- Kể một số trường hợp
- Suy nghĩ, trả lời
i.những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- Các tình huống: SGK/202
- Nhận xét:
+ Chúc mừng: a, b
+ Thăm hỏi: c, d
-> Thư, điện chúc mừng để chia vui
Thư điện thăm hỏi để chia buồn
Hoạt động III: HDHS tìm hiểu cách viết
- Yêu cầu hs đọc các văn bản
? Em thấy 3 vb có gì giống nhau
- Nhận xét, chốt ý
? Giữa các VB có điểm gì khác nhau
? Em có nhận xét gì về tình cảm, lời văn trong thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
? Từ 2 bài tập trên, em hãy cho biết nội dung chính và cách thức diễn đạt trong thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- Nhận xét, chốt ý
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ
- Đọc bài
- Thảo luận bàn (3p)
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe, hiểu
- Trả lời
- T/cảm được bộc lộ trực tiếp
- Lời văn ngắn gọn
- Thảo luận bàn
- Trình bày
- Nhận xét
- Nghe, hiểu
- Đọc ghi nhớ
iii. Cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi
- Ba văn bản/202-203
- Nhận xét:
+ Giống: Cả 3 đều là thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Hình thức: Đều có tên, địa chỉ người nhận, nội dung, tên, địa chỉ người gửi
Nội dung: sắp xếp giống nhau
Lí do gửi thư, điện lời chúc mừng và thăm hỏi,lời bày tỏ mong muốn của người gửi
+ Khác: a, b: Thư điện chúc mừng
c, là thư điện thăm hỏi
- Cách viết thư (điện) chúc mừng:
+ Lí do cần viết thư, điện
+ Suy nghĩ,cảm xúc của người gửi với tin vui
+ Lời chúc, mong muốn của người gửi
- Cách viết thư (điện) thăm hỏi:
+ Lí do cần viết thư, điện
+ Suy nghĩ, cảm xúc của người gửi với nỗi buồn, nỗi bất hạnh.
+ Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi
* Ghi nhớ ( SGK)
Hoạt động III: Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau. 
- Nghe, hiểu
- Nghe, hiểu
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 172 – 173 :
KIỂM TRA HỌC KỲ II
A. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức:	 - Học sinh có kiến thức tổng hợp của 3 phân môn Văn, Tiếng việt, Tập làm văn và biết vận dụng những kiến thức vào làm bài thực tế
2. Kỹ năng: 	- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức
3. Thái độ: - Tích cực trong việc vận dụng thực tế để viết bài
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Đề thi do Phòng GD & ĐT huyện Yên Minh.
	- Học sinh: Chuẩn bị trước bài, giấy nháp, bút.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Bài mới: ( Đề thi của Phòng GD-ĐT huyện Yên Minh)
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 174: Tập làm văn
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI ( Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức:	 - Hiểu được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
2. Kỹ năng: 	- Rèn kĩ năng viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
3. Thái độ: - Tích cực trong việc vận dụng để viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: SGK, Tài liệu tham khảo.
	- Học sinh: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
- Dẫn vào bài:.
- Ghi đầu bài.
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II: HD Luyện tập
- Chia nhóm
- Yêu cầu mỗi nhóm hoàn thiện một bức thư, điện ở mục II.1 theo mẫu/204
- Nhận xét
- Gọi hs đọc bài tập 2/205
? Trong các tình huống bài tập 2 tình huống nào cần viết thư (điện) chúc mừng, tình huống nào cần viết thư (điện) thăm hỏi
- Yêu cầu hs chọn một trong các tình huống đó và viết một bức thư điện
- Nhận xét
- HDHS làm bài tập 3
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
- Nghe, hiểu
- Đọc bài
- Suy nghĩ, trả lời
- Viết bài
- Nghe, hiểu
- Làm bài
- Nghe, hiểu
iii. Luyện tập
Bài tập 1/204
Bài tập 2/205
- Chúc mừng: a, b, d, e
- Thăm hỏi: c
Bài tập 3/205
Hoạt động III: Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau. 
- Nghe, hiểu
- Nghe, hiểu
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
Tiết 175:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
A. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức:	 - 
2. Kỹ năng: 	- 
3. Thái độ: - 
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: SGK, Tài liệu tham khảo.
	- Học sinh: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
- Dẫn vào bài:.
- Ghi đầu bài.
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II: HD Luyện tập
Hoạt động III: Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau. 
- Nghe, hiểu
- Nghe, hiểu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 9 chuan KTKN.doc