Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 23 - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 23 - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2

 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ

 NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

 a/Về kiến thức:

 Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tgiả.

 Cách lập luận của tác giả trong văn bản

 b/Về kỹ năng

 Đọc- hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương. Nhận ra và p/ tích các y/ tố l/ luận trong vb

 c/ Về thái độ:

 Biết tôn trọng và, bảo vệ thiên nhiên, loài động vật có ích.

 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh

 a/ Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv

 PP: Gợi tìm, nhóm thảo luận, liên tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ.

 b/ Chuẩn bị của HS: Bài soạn, sgk, tập ghi

3/ Tiến trình bày dạy

 a/Kiểm tra bài cũ. ( 4p )

-Treo Vũ Khoan, người Việt Nam có những điểm mạnh và điểm yếu nào?

-Vủ Khoan chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu đó đề làm gì?

-Là thế hệ trẻ thế hệ tương lai của đất nước. em nghĩ mình phải làm gì để có thể đáp ứng yêu của thời đại mới?

Gợi ý:-Điểm mạnh:Thông minh, nhạy bén, cần cù, sáng tạo

 -Điểm yếu:Thiếu KT cơ bản, kém năng lực thực hành

 b// Dạy nội dung bài mới : (36p )

 

docx 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 23 - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 3 Tiết 10 6-10 7 
Ngày Soạn 02/01/2012 
Ngày Dạy: : 15/ 0 1/2010
 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ 
 NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 a/Về kiến thức:
 Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tgiả.
 Cách lập luận của tác giả trong văn bản
 b/Về kỹ năng
 Đọc- hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương. Nhận ra và p/ tích các y/ tố l/ luận trong vb
 c/ Về thái độ:
 Biết tôn trọng và, bảo vệ thiên nhiên, loài động vật có ích.
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh 
 a/ Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv
 PP: Gợi tìm, nhóm thảo luận, liên tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ.
 b/ Chuẩn bị của HS: Bài soạn, sgk, tập ghi 
3/ Tiến trình bày dạy 
 a/Kiểm tra bài cũ. ( 4p )
-Treo Vũ Khoan, người Việt Nam có những điểm mạnh và điểm yếu nào?
-Vủ Khoan chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu đó đề làm gì?
-Là thế hệ trẻ thế hệ tương lai của đất nước. em nghĩ mình phải làm gì để có thể đáp ứng yêu của thời đại mới?
Gợi ý:-Điểm mạnh:Thông minh, nhạy bén, cần cù, sáng tạo
 -Điểm yếu:Thiếu KT cơ bản, kém năng lực thực hành
 b// Dạy nội dung bài mới : (36p )
*Lời vào bài: ( 1p)
 Ờ lớp 8,chúng ta đã được làm quen với văn bản “ Đi bộ ngoạn du” của nhà văn Pháp Ruxô. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một nhà văn Pháp nữa đó là Hippolyte Taine với văn bản “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La_Phông_Ten.
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh đọc-tìm hiểu chung: ( 7p )
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 kiến thức cần đạt
-GV yêu cầu HS đọc phần * chú thích.
-Giới thiệu vài nét về tác giả?
-Nêu xuất xứ của văn bản?
Dựa vào chú thích học sinh phát biểu.
-Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt gì?
-G: phân biệt:
+Nghị luận xã hội
+ nghị luận văn chương.
-Hướng dẫn đọc, phân biệt giọng: những đoạn nghị luận cần đọc rõ ràng, đoạn trích giọng cừu khác sói.
-Đọc mẫu gọi học sinh đọc tiếp. Nhận xét.
-Hướng dẫn giải thích một số từ khó.
Văn bản có thể được chia làm mấy phần? giới hạn và nội dung từng phần?
GV nhận xét, bổ sung.
-Hãy đối chiếu 2 phần để tìm ra điểm chung trong cách lập luận của tác giả?
-Tác giả triển khai mạch nghị luận theo trình tự nào?
.
-đọc phần * chú thích.
-H.Ten (1828-1893) triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện hàn lâm Pháp.
-Dựa vào chú thích học sinh phát biểu.
-học sinh đọc tiếp. Nhận xét.
-Học sinh xác định
-Dẫn ra ý kiến của nhà khoa học Buy-Phông về 2 con vật ấy để đối chiéu so sánh.
-Học sinh suy nghĩ phát biểu- nhận xét.
I/. Đọc, tìm hiểu chung:
1.Tác giả,tác phẩm.
a/.Tác giả :Hi-pô-lit TenPháp
b.Tác phẩm:
-Xuất xứ:Trích CII, phần II công trình nghiên cứu: “ La Phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông” 1853.
-Thể loại: nghị luận ( văn chương).
2. Đọc văn bản -chú thích.
a.Đọc.
b.Chú thích. (SGK)
c/. Bố cục : 2 phần:
-P1: từ đầu-> “ Tốt bụng thế”: hình tượng cừu trong thơ La Phông-Ten.
-P2: còn lại: hình tượng sói trong thơ La Phông-Ten.
d/. Trình tự lập luận:
-Đối tượng được trình bày: 
+Dưới ngồi bút của La Phông-Ten.
+Dưới ngồi dút của Buy-Phông.
+Dưới ngòi bút của La_Phông_-Ten.
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản: ( 28p)
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
 kiến thức cần đạt
-Dưới mắt nhà khao học, hai con vật ấy hiện lên như thế nào?
Gợi ý:+Tìm nguyên văn ý kiến của Buy-Phông về hai con vật ấy?
 + Buy-Phông viết về loài cừu như thế nào?
 +Chó sói được Buy-Phông mô tả ra sao?
-Khi viết về loại cừu và chó sói, Buy-Phông căn cứ vào đâu?
Chốt
-Vì sao Buy-Phông lại không nói đến sự thân thương của loài cừu và nỗi bất hạnh của chó sói?
-Con cừu: “ Chính vì sự sơ hãi ấybị cho xua đi”.
-Chó sói: “ Chó sói bị thù ghétchết nồi thì vô dụng”
-Căn cứ vào những đặc tính cơ bản của chúng, vì đặc trưng của khao học là chính xác, chân thực, cụ thể.
-Vì: +cừu không phài là loài vật duy nhất có “ tình cảm mẫu tử thân thương”
 +Bất hạnh không phải là đặc trưng cơ bản của chó sói.
II/. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1/. Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học.
-Cừu: nhút nhát, đần độn.
-Chó sói loại vật đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng., hung dữ, đáng ghét.
->Nhà khoa học nhìn đối tượng với bản chất, đặc tính cơ bản của chúng.
 . Củng cố- luyện tập. ( 3p )
-Nêu trình tự lập luận của văn bản?
-Dưới mắt nhà khoa học Cừu và Sói hiện lên ntn?
Gợi ý:Dựa vào ND1
 .Hướng dẫn HS tiết sau. ( 1p )
-Đọc lại văn bản.
Nắm rõ ND 1. -Xem nội dung phần 2.
Tiết 2
1.Mục tiêu :
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh 
3/ Tiến trình bày dạy 
a/Kiểm tra bài cũ. ( 3p )
-Nêu trình tự lập luận của văn bản?
-Dưới mắt nhà khoa học Cừu và Sói hiện lên ntn?
Gợi ý:Dựa vào ND1
 b// Dạy nội dung bài mới : 
*Lời vào bài: ( 1p )
 Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nội dung chó Sói và Cừu dưới mắt nhà khoa học.Vậy trong thơ ngụ ngôn La phông –Ten thì 2 con vật này hiện lên ntn?
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản: ( 3 6p )
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
 Nôi dung chính ( ghi bảng)
-Để xây dựng hình ảnh con cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-Ten đã làm như thế nào?
-Dưới ngồi bút của La-Phông-Ten cừu là loài vật như thế nào? (nhóm 1+2)
Yêu cầu học sinh chỉ ra luận điểm, luận cứ:
-Dưới ngồi bút của La-Phông-Ten chó sói là loài vật như thế nào? (Nhóm 3+4)
-La-Phông -Ten đã dựa trên cơ sở nào để khắc họa tính cách của sói?
-Vì sao La-Phông-Ten và Buy-Phông lại có cái nhìn tương đối khác nhau về cừu và sói?
-Tác giả so sánh sự khác biệt giữa hai cách viết của Buy-Phông và La-Phông-Ten nhằm mục đích gì?
-Bài viết thành công nhờ cách lập luận như thế nào?
Giáo viên hoàn chỉnh
-.Nêu mục đích lập luận của Hi-pô-lít Ten ?
GV chốt:
-Tác giả đặt chú cừu non bé bỏng vào hoàn cảnh đặc biệt: đối mặt với con sói xảo quyệt, độc ác.
Học sinh thảo luận, phát biểu ý kiến
-Đặc tính săn mòi của sói: ăn tươi nuốt sống những con vật bé nhỏ yếu hơn mình.
-Chó sói được nhân hóa dứơi ngồi bút phóng khoáng của tác giả.
Vì :
-Vì :
+Buy_Phông là nhà khao học , kiến thưc khao học cung cấp phải chính xác, khách quan, đúng bản chất đối tượng.
+La-Phông-Ten là nhà thơ – người sáng tạo hình tượng nghệ thuật, có thể có cái nhìn riêng, cách suy nghĩ riêng-> sáng tạo hình tượngnghệ thuật độc đáo.
-Muốn nhấn mạnh, làm nổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật, in đậm dấu ấn ( chủ quan, cá nhân của người nghệ sỹ, thể hiện trong cách nhìn nhận, đánh giá).
-Học sinh suy nghĩ phát biểu ,nhận xét.
-Học sinh đọc ghi nhớ SGK/41/
2/. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngô La Phông -Ten.
-Cừu:
+ ý thức kẻ yếu nên nhún nhường đến mức nhút nhát.
+Nhưng bên cạnh đó, cừu còn là loại vật “ thân thương và tốt bụng nữa”
-Chó sói:
+Đáng thương:Khốn khổ, bất hạnh.Bộ mặt lấm lét, lo lắng.
Có thể gầy go xương.Luôn đói, bị ăn mòn.
+Độc ác, gian ngoan, xảo trá, ỷ mạnh bắt nạt kẻ yếu.
->Chó sói và cừu được nhân cách hóa dưới ngòi bút phóng khoáng của La-
Phông –Ten.
3/. Tổng kết:
a/. Nghệ thuật lập luận:
Luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực.
Lập luận chặt chẽ.
Lời văn giản dị, dễ hiểu.
b/. Nội dung:
=>Ghi nhớ sgk/41
c/ Củng cố, luyện tập : ( 3p )
-Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là gì? Tác giả làm nổi bật điều đó bằng cách nào?
Gợi ý:Dựa vào ghi nhớ SGK/41.
-Từ hình tượng Sói và Cừu em rút ra bài học gì cho bản thân?(trình bài theo suy nghĩ)
- GV giới thiệu một số văn bản, thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten có nói ề chó sói và cừu.Chó sói và chó nhà, chó sói và cò.(chú) Chó sói trở thành gã chăn cừu
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : ( 2p ):
-Học bài. 
Soạn bài:“ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí”.
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Ngày soạn: 02/01/2012
Ngày dạy: 11/01/2012	
Tuần 23/ tiết 108	
	 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 a/Về kiến thức:
 Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t/ tưởng đọa lý
 b/Về kỹ năng
 Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghi luận về một vấn đề t/ tưởng đọa lý
 c/ Về thái độ:
 Giáo dục HS các câu ruc ngữ ca dao nói về vấn đề t/ tưởng đọa lý
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh 
 a/ Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv
 PP: Gợi tìm, nhóm thảo luận, 
 b/ Chuẩn bị của HS: Bài soạn, sgk, tập ghi
3/ Tiến trình bày dạy 
 a/ KTBC:4p
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs
 b// Dạy nội dung bài mới : 1p
 a/ GTB: GV nêu trực tiếp vào vấn đề
 b/ Nội dung:
 Hdhs giới thiệu chung 35p
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài văn
- GV gọi HS đọc bài: tri thức là sức mạnh
I. Tìm hiểu bài văn
1. Tác giả:
? Văn bản bàn về vấn đề gì?
* Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa học và người trí thức trong sự phát triển của xã hội.
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ giữa chúng với nhau ?
HS suy nghĩ trả lời.
* Văn bản chia làm 3 phần: 
- Phần mở bài (đoạn 1): nếu vấn đề cần bàn luận.
- Phần thân bài (2 đoạn tiếp theo): Nêu hai ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh.
+ Một đoạn nêu tri thức có thể cứu một cái máy khỏi số phận một đống phế liệu.
+ Một đoạn nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà trí thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ thành công.
- Phần kết bài: (đoạn còn lại) : Phê phán một số biểu hiện không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ.
Þ Mối quan hệ giữa các thành phần là chặt chẽ, cụ thể:
- Phần mở bài: nêu vấn đề
- Phần thân bài: Lập luận chứng minh vấn đề
- Phần kết bài: Mở rọng vấn đề để bàn luận
? Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài? Các luận điểm ấy diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?
HS suy nghĩ trả lời.
* Các câu mang luận điểm trong bài: 
- 2 câu đầu tiên của đoạn mở bài
- Câu đầu tiên của đoạn thứ 2: đúng là tri thức là sức mạnh.
- 2 câu kết của đoạn 2
- câu mở đoạn 3
- câu mở đoạn 4 và câu kết đoạn 4
Þ Các luận điểm trên đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết. Nói cách khác, người viết muốn tô đậm, nhấn mạnh hai ý: 
- Tri thức là sức mạnh
- Vai trò to lớn của người tri thức trên mọi lĩnh vực của đời sống.
? Văn bản sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không ? 
HS suy nghĩ trả lời.
* Văn bản đã sử dụng phép lập luận chứng minh là chủ yếu (dùng sự thực thực tế để nêu một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết coi trọng tri thức, dùng sai mục đích). Phép lập luận này có sức thuyết phục vì đã giúp cho người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội.
? Bài nghị luận bàn về một vấn đề tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào ?
* Sự khác biệt giữa bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ở chỗ: 
- Loại thứ nhất xuất phát từ thực tế đời sống (các sự việc, hiện tượng) để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Loại thứ hai bắt đầu từ một tư tưởng, đạo lí, sau đó dùng lập luận giải thích, chứng minh, phân tích... để làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con người, để thuyết phục người đọc nhận thức đúng vấn đề tư tưởng, đạo lí đó.
II. Ghi nhớ sgk
Gọi HS đọc chậm, to phần ghi nhớ sgk
III. Luyện tập
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Gọi HS đọc văn bản : “thời gian là vàng” và trả lời câu hỏi:
? Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?
? Văn bản nghị luận về vấn đề gì ? Chỉ ra các luận điểm chính của văn bản ấy?
- Văn bản “Thời gian là vàng” thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Văn bản bàn luận về giá trị của thời gian. Các luận điểm chính của văn bản là: 
+ Thời gian là sự sống
+ Thời gian là thắng lợi
+ Thời gian là tiền
+ Thời gian là tri thức 
?Phép lập luận chủ yếu trong văn bản là gì? Cách lập luận ấy có vai sức thuyết phục không ? 
- Phép lập luận chủ yếu của văn bản là phân tích và chứng minh. Cách lập luận ấy có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu.
c/ Củng cố, luyện tập : ( 3p )
 Cho HS đọc ghi nhớ
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : ( 2p ):
-Học bài. 
Soạn bài:“ LIEÂN KEÁT CAÂU VAØ LIEÂN KEÁT ÑOAÏN VAÊN
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Ngày soạn: 02/01/2012 
Ngày dạy: 12 01/2012	
Tuần 23/ tiết 109	
	LIEÂN KEÁT CAÂU VAØ LIEÂN KEÁT ÑOAÏN VAÊN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 a/Về kiến thức:
 Liên kết nôi dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn, một Pp thường dùng trong TLV
 b/Về kỹ năng
 Nhận biết một số phép thường dùng trong việc tạo lập văn bản
 Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản
 c/ Về thái độ:
 Yêu thích môn học hơn
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh 
 a/ Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv
 PP: Gợi tìm, nhóm thảo luận, liên tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ.
 b/ Chuẩn bị của HS: Bài soạn, sgk, tập ghi
3/ Tiến trình bày dạy 
 a/ KTBC:4p
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
 b// Dạy nội dung bài mới : 1p
 a/ GTB: GV nêu trực tiếp vào vấn đề
 b/ Nội dung:
 KHAÙI NIEÄM LIEÂN KEÁT 35 p
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Höôùng daãn tìm hieåu khaùi nieäm lieân keát.
Giaùo vieân cho hoïc sinh ñoïc ñoaïn vaên vaø traû lôøi caùc caâu hoûi.
Giaùo vieân boå sung.
Höôùng daãn tìm hieåu ghi nhôù.
Giaùo vieân döïa vaøo noäi dung phaàn ghi nhôù neâu ra caùc caâu hoûi cho hoïc sinh traû lôøi.
Giaùo vieân coù theå duøng baûng phuï trình baøy noäi dung ghi nhôù.
Hoïc sinh ñöùng taïi choã traû lôøi
Lôùp nhaän xeùt
Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm
Ñaïi dieän leân trình baøy
Lôùp nhaän xeùt
KHAÙI NIEÄM LIEÂN KEÁT
Ñoaïn vaên baøn veà vieäc saùng taïo ngheä thuaät vaø coâng vieäc cuûa ngöôøi ngheä só ( vaên ngheä gaén vôùi cuoäc soáng)
Ñoaïn vaên coù 3 caâu:
Caâu 1: Taùc phaåm ngheä thuaät möôïn “ vaät lieäu” ôû thöïc taïi.
Caâu 2: Ngöôøi ngheä só phaûi saùng taïo, môùi meû.
Caâu 3: Hoï göûi gaém taâm hoàn vaøo taùc phaåm.
( Ñaây laø trình töï hôïp lí taïo neân ñoaïn vaên)
Söû duïng tröôøng lieân töôûng ( caâu 2), pheùp theá caâu ( caâu 3)
Ghi nhôù: Lieân keát trong ñoaïn vaên:
Veà noäi dung ( yù, noäi dung, chuû ñeà, trình töï)
Veà hình thöùc( söû duïng caùc pheùp laëp, theá)
(xem saùch giaùo khoa)
LUYEÄN TAÄP
a. Chuû ñeà cuûa ñoaïn vaên: caùi maïnh vaø caùi yeáu cuûa ngöôøi Vieät Nam
- Noäi dung caùc caâu vaên theo trình töï hôïp lí vaø phuïc vuï cho chuû ñeà cuûa ñoaïn vaên.
b. Caùc caâu ñöôïc lieân keát vôùi nhau:
Baèng tröôøng lieân töôûng , pheùp noái
Höôùng daãn chuaån bò baøi
Baøi vöøa hoïc:
Baøi saép hoïc
c/ Củng cố, luyện tập : ( 3p )
Giaùo vieân cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi taäp. 
Giaùo vieân boå sung.
Naém vöõng phaàn ghi nhôù saùch giaùo khoa
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : ( 2p ):
Chuaån bò baøi LIEÂN KEÁT CAÂU VAØ ÑOAÏN VAÊN (tt)
- Tham khaûo saùch giaùo khoa vaø saùch höôùng daãn hoïc toát ñeå coù theå :
nhaän dieän, phaân tích vaø vieát ñoaïn vaên coù söï söû duïng caùc pheùp lieân keát caâu.
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Ngày soạn: 02/01/2012 
Ngày dạy: 02/01/2012	
Tuần 23/ tiết 110	
	LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
 (luyện tập 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 a/Về kiến thức:
 - Một số liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản
 - Một số lời liên kếtthường gặp trong văn bản.
 b/Về kỹ năng
 Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản
 Nhận ra và sửa được một số lổi về liên kết.
 c/ Về thái độ:
 Yêu thích môn học hơn
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh 
 a/ Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv
 PP: Gợi tìm, nhóm thảo luận, bảng phụ
 b/ Chuẩn bị của HS: Bài soạn, sgk, tập ghi
3/ Tiến trình bày dạy 
 a/ KTBC:4p
Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ sgk
 b// Dạy nội dung bài mới : 1p
 a/ GTB: GV vào thực tiếp vấn đề
 b/ Nội dung:
 ÔN lại lý thuyết, II. Luyện tập 35p
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết
GV giúp HS ôn lại khái niệm liên kết, liên kết nội dung và liên kết hình thức 
I. ÔN lại lý thuyết
- Khái niệm về liên kết
- Liên kết nội dung
- Liên kết hình thức 
* Hoạt đông 2: Hướng dẫn luyện tập
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn trong các đoạn văn: 
Câu a: Liên kết câu: phép lặp (lặp từ “trường học”)
Liên kết đoạn : từ “như thế” ở đoạn sau chỉ vấn đề được nêu ở đoạn trước (trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến).
Câu b, liên kết câu: phép lặp (“văn nghệ” lặp ở các câu 1,2).
Liên kết đoạn: từ sự sống ở câu 2 đoạn trước được lặp lại ở câu 1 đoạn sau. Từ “văn nghệ” ở đoạn trước cũng được lặp lại ở đoạn sau.
Câu c, liên kết câu: phép lặp: từ “thời gian” được lặp lại ở cả 3 câu
Câu d, liên kết câu – dùng từ trái nghĩa: Yếu đuối (1) – mạnh (2), hiền lành (1) - ác (2).
3. Bài tập 3:
Đoạn a: Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn – liên kết đề.
HS đọc hai đoạn văn trong sgk và thảo luận nhóm.
? Mỗi câu viết về một sự việc riêng lẻ không có sự gắn kết.
HS suy nghĩ trả lời.
Đoạn văn:
- Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 ở phía trước bãi bồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.
- Sửa: Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía trước bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.
HS đọc đoạn văn b, phát hiện lỗi câu. Một hs lên bảng trình bày, các hs khác nhận xét, sửa chữa.
Đoạn b: 
Lỗi về liên kết nội dung: trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lí.
Câu 2: kể lại thời gian chăm sóc trước khi chồng mất của người vợ.
Để sửa câu 2, có thể viết thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào trước câu 2. Ví dụ: suốt hai năm anh ốm nặng...
4. Bài tập 4:
Tìm sửa lỗi liên kết hình thức:
Đoạn a: dùng từ (nó, chúng) ở câu 2, câu 3 không thống nhất
HS đọc yêu cầu bài tập 4, phân tích yêu cầu của bài tập
GV có thể đưa hai đoạn văn lên máy chiếu để hs dễ dàng phát hiện lỗi
HS suy nghĩ trả lời.
Chữa: mọi biện pháp chống lại “chúng”... tìm cách bắt chúng (câu 3).
Đoạn b: Từ “văn phòng” và từ “hội trường” không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này.
Cách chữa: thay từ “hội trường” ở câu 2 bằng từ “văn phòng”.
c/ Củng cố, luyện tập : ( 3p )
- Đọc phần ghi nhớ sgk
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : ( 2p ):
-Học bài. 
Soạn bài:“ Hướng dẫn đọc thêm: Con Cò
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docxngu van 9 Tuan 23 moi.docx