Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 62 đến tiết 74

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 62 đến tiết 74

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

• Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông Hai

• Thấy được nét nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lí miêu tả sinh động diễn biến tâm lí, tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng

• Rèn luyện kĩ năng phân tích tâm lí nhân vật

• Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đối với người nông dân , tình cảm làng quê

II.Chuẩn bị:

Thầy: tư liệu về Kim Lân, văn thơ thời chống Pháp

Trò: đọc tóm tắt tác phẩm - Soạn bài

III. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài thơ Ánh trăng, nêu chủ đề bài thơ?

 -Phân tích đoạn cuối của bài thơ và nêu phương thức biểu đạt của bài thơ?

 

doc 30 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 62 đến tiết 74", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13
Tiết :61-62
LÀNG
Ngày soạn : 10/11/09
Ngày giảng: 16/11/09
I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông Hai
Thấy được nét nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lí miêu tả sinh động diễn biến tâm lí, tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng
Rèn luyện kĩ năng phân tích tâm lí nhân vật
Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đối với người nông dân , tình cảm làng quê
II.Chuẩn bị:
Thầy: tư liệu về Kim Lân, văn thơ thời chống Pháp
Trò: đọc tóm tắt tác phẩm - Soạn bài
III. Tiến trình dạy và học:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài thơ Ánh trăng, nêu chủ đề bài thơ?
 -Phân tích đoạn cuối của bài thơ và nêu phương thức biểu đạt của bài thơ?
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích
Nêu vài nét về tác giả?
Nêu vài nét về tác phẩm?
-Em hãy tóm tắt văn bản?
-Cho biết văn bản nói về điều gì ở người nông dân?
-Văn bản chia làm mấy phần?
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn bản
-Gọi học sinh tóm tắt văn bản
-Gọi học sinh đọc phần đầu của văn bản
-Cuộc sống gia đình ông Hai nơi sơ tán ntn?
-Em có nhận xét gì về cuộc sống đó?
-Trong cuộc sống ấy ông Hai luôn có mối quan tâm nào?
-ông Hai đã nhớ về Làng ntn?
-Vì sao ông Hai cảm thấy vui khi nghĩ về Làng?
-Điều đó cho thấy tình cảm của ông Hai đối với làng quê ntn?
Gọi học sinh đọc phần 2
Truyện ngắn Làng đã xây dựng được tình huống làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai , đó là tình huống nào?
-Khi nghe tin làng theo giặc diễn biến tâm trạng ông Hai được thể hiện qua những chi tiết nào?
-Sau khi tin làng theo giặc một cách đột ngột , diễn biến tâm trạng ông Hai được thể hiện qua những chi tiết nào?
-Em có nhận xét gì về đoạn văn d/tả tâm trạng của ông Hai?
Mâu thuẫn nội tâm của ông Hai đã d/tả trong sự dằn vặt của các tình cảm
Cho HS đọc thầm
“ Mụ chay thù”
Khi nghe mụ chủ nhà đuổi đi vì không muốn chứa người làng Việt gian 
Sự dằn vặt của ông lão căng thẳng đến thé nào?
Qua phân tích em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật?
Đọc đoạn “ông lãophần”
-Khi tâm trạng bế tắc tại sao ông lão lại tìm cách tháo gỡ bằng việc tâm sự với đứa con
-Những câu thoại , những cử chỉ,h động của ông Hai đã thể hiện ông là người ntn?
Gọi học sinh đọc đoạn cuối
-Khi nghe tin làng mình không theo giặc dáng vẻ ông Hai biểu hiện ntn?
Dáng vẻ ấy phản ánh nội tâm ntn?
-Tại sao ông Hai lại khoe làng bị 
Tây đốt
-Lúc này cử chỉ của ông Hai có gì đặc biệt?
Em hiểu gì về ông Hai qua đoạn truyện 
Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu giá trị nghệ thuật
-Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện
Hoạt động 5: HDHS tổng kết
Học sinh nghe
HS trình bày
-Kể về người nông dân yêu làng, yêu nước trong thời k/c chống Pháp
-Bố cục 3 phần:
“Từ đầuvui quá’
Cuộc sống gia đình ong Hai nơi sơ tán
Tiếp phần: ông Hai khi nghe tin xấu về làng
Còn lại: ông Hai khi thoát khỏi 
Tin xấu về làng
-Xa quê, ở nhờ, tự kiếm sốngà cuộc sống tạm bợ, khó khăn, nhưng nề nếp
-Luôn quan tâm đến quê nhà , đến kháng chiến
- “ông Hai lại nghĩcái làngquá”
Vì làng ông là làng tích cực t/gia k/chiến
-Gắn bó với làng , tự hào có trách nhiệm với làng
-HS đọc
Nghe tin làng theo giặc
 -Cổ ông lão nghẹn ắng,da mặt
 tê rân rân
 -Lặng đi, tưởng như không thở
 được 
 -Ông không dám đi đâu lúc nào cũng nơm nớp lo sợ
Nghe chửi bọn Việt gian ông Hai cuối gầm mắt xuống mà đi. Về đến nhà ông Hai nằm vật ra gường tửi thân, khi nhìn đàn con nước mắt ông lão cứ giàn ra
Diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ônmg Hai cùng với nỗi đau xót , tủi hổ của ông trước cái tin làng mình theo giặc
-Yêu làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù
Tâm trạng bế tắc, tuyệt vọng
-Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại, kết hợp miêu tả ng/hình và nội tâm, dùng độc thoại để m/tả nội tâm lí nhân vật
Như để minh oan và gỡ rối
-Xác định t/c/đ/v làng quê lòng trung thành đ/v/cacchs mạng với cụ Hồ
-Cái mặt buồn thiu rạng rỡ hẳn lên
-Nhẹ nhõm, vui sướng lẫn tự hào
-Vì đó là bằng chứng gđ ông , làng ông không theo giặc
lật đật đi khoe làngà sung sướng hả hê pha lẫn tự hào , mãn nguyện
-Coi trọng danh dự,yêu làng yêu nước hơn tất cả
HS thảo luận nhóm trả lời
Đọc ghi nhớ
I-Đọc và hiểu chú thích:
Tác giả: 
Tác phẩm: 
Bố cục
Chủ đề
II-Đọc hiểu văn bản:
1.Cuộc sống nơi sơ tán
Nhớ làng , nhớ quê
Gắn bó với làng với kháng chiến
Tự hào và có trách nhiệm đối với làng
2.Khi nghe tin xấu về làng:
-Miêu tả diễn biến tâm trạng độc thoại nội tâm
-Tâm trạng xấu hổ xót xa, cay đắng,tủi nhục, uất hận 
==> Yêu làng, yêu nước đằm thắm, chân thật mãnh liệt, chân thật, rạch ròi
3.Khi thoát khỏi tin xấu về làng
-Nhẹ nhõm, vui sướng , hả hê, tự hào
-Trọng danh dự, yêu làng, yêu nước hơn tất cả
4.Giá trị nghệ thuật:
-Truyện xây dựng theo cốt truyện tâm lí
-Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc tinh tế
-Ngôn gnữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ , thể hiện cá tính nhân vật
Cách TT linh hoạt, tự nhiên
III-Ghi nhớ: SGK
4-Củng cố: Tóm tắt lại truyện- So sánh với người nông dân hiện nay
5-Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài “Chương trình địa phương phần tiếng Việt”
Tuần:13
Tiết :63
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG:VĂN BẢN VỀ THÔI EM
 Dương Quang Anh
 Ngày soạn :15/11/09
 Ngày giảng:18/11/09
A. Mục tiêu cần đạt : giúp hs
Cảm nhận tình quê da diết thể hiện qua nỗi nhớ thương quay quắt của những người con QN xa xứ
Cảm nhận được sự tinh tế của tác giả trong việc đã chọn ra được để đưa vào bài thơ những địa danh và những ý tưởng ca dao đận đà chất QN
 B. Chuẩn bị: 
 1. Thầy: - Tư liệu chương trình địa phương
 2. Trò: - đọc trước tư liệu và soạn bài theo câu hỏi trong tư liệu,tìm đọc những câu ca dao có đề cập trong bài thơ 
C. Hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định: - nề nếp đầu giờ.
 2. Kiểm tra: Tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân, nêu vài nét về tác giả
 Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi mghe tin làng mình theo giặc. Tác giả đã thành công ở nghệ thuật nào khi xây dựng nhân vật ông Hai 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung về bài thơ
Trình bày vài nét về tác giả
Trình bày xuất xứ của bài thơ?
Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
Tìm hiểu bố cục của bài thơ?
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn bản
Giáo viên đọc bài thơ một lần
Gọi 2 hs đọc khổ thơ đầu
Em hãy đặt tiêu đề cho khổ thơ đầu
Theo em bài thơ là nỗi nhớ của ai về điều gì?
Khơi nguồn nỗi nhớ là trong hoàn cảnh nào?
Tại sao bắt đầu nỗi nhớ lại là chén rượu hồng đào 
Em hãy tìm câu ca dao có chén rượu hồng đào ấy?
Gọi hs đọc 3 khổ thơ tiếp theo
Tác giả giới thiệu những vùng đất nào của xứ quảng qua việc g/t quue anh và quê em
Nhớ về quê em người con xa xứ đã nhớ đến những hinmhf ảnh đặc trưng nào của quê hương 
Nhớ về quê anh người con xa xứ cũng nhớ đến h/a nào của quê hương 
Những đặc sản , những sản phẩm, những sản vật bình dị gắn với những địa danh nào của quảng nam đã được người con xa xứ nhớ lại cụ thể
Điều ấy đã có ý nghĩa gì trong việc thể hiện tình cảm của người con xa quê?
Em thử tìm trong 3 khổ thơ những từ ngữ nào trực tiếp đi vào nỗi nhớ
Em nhận xét gì về nỗi nhớ đó?
Gọi hs đọc 6 câu cuối
Em có nhận xét gì về câu thơ đầu của đoạn kết thúc?
Đoạn kết cẫn là nỗi nhớ song nỗi nhớ ở đây d/tả như thế nào?
Em có suy nghĩ gì về 2 câu kết của bài thơ?
Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ trong bài thơ. Tác dụng của từ ngữ đó?
Theo em tác giả đã vận dụng sáng tạo những bài ca dao xứ Quảng nào?tác dụng ?
Em có nhận xét gì về âm điệu của bài thơ? Âm điệu ấy đã góp phần thể hiện bài thơ ntn?
Theo em ý tưởng nào trong bài thơ đã làm em đặc biệt xúc động?
Hoạt động 4: HDHS tổng kết bài thơ
Bài thơ : Về thôi em đã gieo vào lòng người đọc cảm xúc gì? 
Cảm xúc đó được tác giả thể hiện bằng những biện pháp nghệ thuật nào?
Bài thơ đã gợi trong em suy nghĩ gì? 
Hoạt động 5: HDHS luyện tập
Lần lượt cho hs đọc thuộc các khổ thơ đúng với sắc thái tình cảm của nó
HS nghe
Hs trình bày về tác giả
Bài thơ được viết năm 1997
Trích trong tuyển tập thơ QN : “Chưa mưa đà thấm”
Bố cục 3 phần
Giáo viên đọc
Hs đọc
-Tiêu đề có thể là : khơi nguồn nỗi nhớ
-Bài thơ là nỗi nhớ của một người con xứ Quảng xa quê đang sống ở miền Nam 
-Khi miền Nam vào những ngày giáp tết làmcho chàng trai càng nhớ quê da diết
-Nỗi nhớ bắt đầu bằng nỗi nhớ về chén rượu hiồng đào,. -Bởi chén rượu ấy đã đi vào ca dao mà bất cứ người dân xứ quảng nào cũng biết nhằm để ngợi ca sức thu hút để làm đắm say lòng người của vùng đất và con người xứ quảng
 HS đọc
g/t những vùng đất cát và vùng trung du
-nhớ về quê em là nhớ những hình ảnh ngọn khoai trườn nổng cát , nhớ con cá chuồn,nhớ đời cha bới lượm đói nghèo
-nhớ về quê anh là nhớ củ mì eo, nhơ trái mít trên nguồn , nhơ đời mẹ quảy gánh gieo neo 
-Những đặc sản ,sv được nhắc tới: khoai lang, củ mì, cá chuồn
-Những địa danh: miếu bông,sông thu
-Điều ấy có ý nghĩa: nhớ quê da diết bằng tất cả sự thân thương và lòng tự hào
-Nhớ cụ thể, chân thành ,sâu lắng , q/quắt
Hs đọc
-Câu thơ đầu với cụm từ “về thôi em” như một lời giục giã về với quê hương 
-Đoạn kết vẫn là nỗi nhớ nhưng bồi hồi da diết , quay quắt hơn
-Hai câu cuối là h/a vườn xưa mà nay bừng lên sắc vàng của hoa cải với hình ảnh : cha mẹ đợi chờ con về với sự mòn mỏi trông mong
Dùng từ địa phương: chi , chí, chẹn, củ mì, bới lượm,chừ
=> làm cho câu thơ thêm đậm đà tình quê
-tác giả đã vận dụng những bài ca dao:
+ Đất Quảng nam.
+Ai về nhắn với bạn nguồn
+Tay nâng đĩa muói chén gừng..
Sông Thu bên lỡ bên bồi
+Ngó lên Hòn kẽm Đá Dừng
- âm điệu của người dân xứ Quảng => làm cho bài thơ vừa bình dị vừa chân thành , vừa sâu sắc trong việc diễn tả nỗi nhớ quê
Hs tự trả lời
HS thảo luận nhóm tổng kết
Tình yêu quê hương đằm thắm nồng hậu
HS thực hiện
I.Đọc và tìm hiểu chung bài thơ:
1-Tác giả : Dương Quang Anh(tài liệu)
2-Tác phẩm: 
Bài thơ được viết năm 1997
3-Thể thơ 8 chữ
4-Đại ý : bài thơ là nỗi nhớ quê của người con xa xứ
II.Đọc và tìm hiểu văn bản:
1-Khơi nguồn nỗi nhớ 
Khổ 1: (4 câu đầu)
-Nỗi nhơ nôn nao vào những ngày miền Nam giáp tết
-Nỗi nhớ bắt đầu từ chén rượu hồng đào =>Nhớ nétđặc trưng nhất của quê hương đất Quảng
2-Hình ảnh quê hương trở về trong nỗi nhớ 
-Nhớ những vùng quê đặc trưng
-Nhớ những sản vật đặc sản của quê hương
-Nhớ hình ảnh những người thân 
-Nhớ những địa danh nỗi tiếng
=> nỗi nhớ cụ thể da diết đến q/quắt
3-Lời giục giã về quê :
-Cụm từ mang tính chất cầu khiến “ về thôi em” như một lời giục giã những đứa con xa xzứ hãy trở về q/hương -nơi có những hình ảnh thân quen mãi trường tồn, nơi có cha mẹ luôn đợi ta về
* Nghệ thuật 
-Sử dụng từ địa phương
-Vận dụng s ... sự (có kết hợp với miêu tả nội tâm).
- nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nhất là tâm lí trẻ con.
III. Tổng kết : 
* ghi nhớ : sgk
IV.Luyện tập :
4-Củng cố: - tóm tắt lại truyện ngắn. Học ghi nhớ.
5-Dặn dò: - tóm tắt truyện và thuộc nội dung.
 - chuẩn bị bài thật tốt để tiết sau làm bài kiểm tra.
Tuần:15
Tiết : 73
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Ngày soạn :29/11/09
Ngày giảng: 3/12/09
A. Mục tiêu cần đạt : giúp hs
 1.Nắm vững một số nội dung phần tiếng việt đã học ở học kì I.
 2.Tiếp tục luyện tập củng cố về kiến thức đã học.
B. Chuẩn bị :
 1. Thầy: - bảng phụ.
 2. Trò: - chuẩn bị bài theo các nội dung sgk. 
C. Hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định: - nề nếp đầu giờ.
 2. Kiểm tra: - kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của hs.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: hướng dẫn hs ôn lại các phương châm hội thoại.
- gv yêu cầu hs nhắn lại các phương châm hội thoại có trong sơ đồ.
 hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ ? 
*gv gợi ý câu chuyện vi phạm phương châm quan hệ (lạc nội dung).
Hoạt động 2 : ôn lại các từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
 Em hiểu thế nào là xưng hô trong hội thoại ? 
 Nêu các từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng việt và cách dùng ?
 Trong TV , xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào ? 
 Vì sao trong tv, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô ?
Hoạt động 3: hướng dẫn hs ôn lại cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 em thử phân biệt : cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp ? 
*đọc rõ đoạn trích trong sgk.
 Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạ trích trên thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thây đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại ? 
- nhớ lại các phương châm hội thoại và trả lời.
- xưng hô trong hội thoại là người nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
- đối với người trên : bác - cháu. Anh - em...
- đối với bạn bè : bạn - tớ, cậu - tớ...
- trong hội nghị, trong lớp : bạn - tôi, các bạn - chúng tôi.
- xưng khiêm : là xưng mình thì khiêm tốn (thời phong kiến : bần tăng (nhà sư nghèo tự xưng), bần sĩ ( hs nghèo tự xưng), hạ thần, bệ hạ (quan cấp dưới xưng hô với quan cấp trên). Hô tôn : là khi gọi người khác thì phải tôn kính (có khi lớn tuổi hơn vẫn gọi bằng anh, bằng chú, với sự quý trọng khán giả có thể gọi quý vị, quí ông, quý bà ...)
- vì quan hệ giao tiếp trong đời sống rất đa dạng, không chú ý đến cách xưng hô để đảm bảo các mối quan hệ. Tuy nhiên, cần tránh cách xưng hô khiêm tốn giả tạo, không đúng lúc có khi làm khó chiu người đối thoại.
- cách dẫn trực tiếp : dẫn nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật (lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép).
- dẫn gián tiếp : thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hay của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp ; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
- vua Quang Trung hỏi nguyễn thiếp là quân thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
- Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua quang trung ra bắc không quá mười ngày quân thanh sẽ bị dẹp tan.
I. Các phương châm hội thoại :
II. Xưng hô trong hội thoại :
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp :
4-Củng cố: - nhắc lại các nội dung vừa ôn tập.
5-Dặn dò: - chuẩn bị bài thật tốt để làm bài kiểm tra tv.
Tuần:15
Tiết :74
KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT
Ngày soạn :30/11/09
Ngày giảng: 7/12/09
A.Mục tiêu cần đạt : giúp hs
 1.Trên cơ sở ôn tập kiến thức đã học ở lớp 9, kiênds thức đã tổng kết về từ vựng các lớp 6,7,8 kiểm tra những kiến thức và kĩ năng thực hành về tiếng việt.
 2. Rèn luyện kĩ năng làm bài với hình thức trắc nghiệm và tự luận.
B.Chuẩn bị :
 1.Thầy: - soạn đề, đáp án và biểu điểm.
 2Ttrò: - học bài.
C. Hoạt động dạy và học :
 1.Ổn định : - nề nếp đầu giờ.
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới:
 Hoạt động 1: gv nêu yêu cầu & phát đề cho hs.
 I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ): 
 *Em hãy đánh dấu x vào đầu chữ cái phần trả lời đúng 
Câu 1 : nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không
 tuân thủ các phương châm hội thoại ?
Người nói nắm được đăc điểm các tình huống giao tiếp.
Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
Muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó.
Ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác quan trọng hơn.
Câu 2 : nhận định nào nói đầy đủ dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi ?
A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.
Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói của nhân vật.
Cả a và b đều đúng. D. Cả a và b đều sai. 
 * Điền các biện pháp tu từ thích hợp vào các câu sau :
A. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tất đất tất vàng bấy nhiêu ...............................
B. Áo nâu cùng với áo xanh. Nông thôn cùng với thị thành đứng lên ........................... 
C. Bát cơm chan đầy nước mắt. Bay còn giằng khỏi miệng ta .................................... 
 d. Vì sương nên núi bạc đầu. Biển lay bởi gió hoa sầu vì mưa ......................................
 * Ghép phần a với phần b cho phù hợp :
 1. Đồng dao a. Là người cùng học một thầy 
 2. Đồng môn b. Là những lời hát dân gian truyền miệng của trẻ em .
 3. Đồng âm c. Là những người cùng một giống nòi.
 4. Đồng bào d. Là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau. 
 phương án trả lời : 1 + ..., 2 + ..., 3 + ..., 4 + ....
 II.Tự luận ( 7 điểm ) 
 Câu 1 ( 2đ ) : sửa lỗi dùng từ trong các câu sau :
 a. Ban đêm, hải giới là người chỉ đường cho tàu xe cập bến.
 b. Người chiến sĩ đó đã giao đấu đến cùng và chết thật anh dũng.
 Câu 2 ( 5 đ ) : nêu và phân tích giá trị thẩm mỹ của các biện pháp tu từ trong khổ cuối bài thơ :"bài thơ về tiểu đội xe không kính
 Đáp án :
 1. Trắc nghiệm : (3 điểm)
 - lựa chọn phương án đúng nhất : 1a, 2c (mỗi câu : 0,5 đ)
 - điền khuyết : a : so sánh, b : hoán dụ, c : nói quá, d : nhân hoá (mỗi từ : 0,25 đ)
 - ghép đôi a với b : 1+b, 2+a, 3+d, 4+c (mỗi phần : 0,25 đ)
 2.Tự luận : (7 điểm)
 Câu 1 (2 điểm) : phát hiện ra lỗi dùng từ không phù hợp.
 a)thay từ : “hải giới”, “tàu xe” thành từ : “hải đăng”, “tàu thuyền”.
 b)thay từ : “giao đấu”, “chết” thành từ : “chiến đấu”, “hi sinh”. (mỗi từ : 0,5điểm)
 Câu2 (5đ) 
Nêu được các biện pháp tu từ : điệp từ,hoán dụ ,đối lập ( 1,5đ)
Phân tích các biện pháp tu từ ,yêu cầu viết thành đoạn văn ( 3,5đ)
Hoạt động 2 : hướng dẫn hs làm bài, thu bài.
4-Củng cố : - nhận xét tiết kiểm tra
5-Dặn dò: - ôn tập : “kiểm tra học kỳ I”
Trường THCS KIỂM TRA 1 TIẾT 
Lớp .. MÔN NGỮ VĂN 9
Họ và tên
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GV
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ): 
 *Em hãy đánh dấu x vào đầu chữ cái phần trả lời đúng 
Câu 1 : nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không
 tuân thủ các phương châm hội thoại ?
Người nói nắm được đăc điểm các tình huống giao tiếp.
Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
Muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó.
Ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác quan trọng hơn.
Câu 2 : nhận định nào nói đầy đủ dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi ?
Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.
Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói của nhân vật.
Cả a và b đều đúng. 
Cả a và b đều sai. 
 * Điền các biện pháp tu từ thích hợp vào các câu sau :
Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tất đất tất vàng bấy nhiêu ...............................
Áo nâu cùng với áo xanh. Nông thôn cùng với thị thành đứng lên ........................... 
Bát cơm chan đầy nước mắt. Bay còn giằng khỏi miệng ta .................................... 
d. Vì sương nên núi bạc đầu. Biển lay bởi gió hoa sầu vì mưa ......................................
 * Ghép phần a với phần b cho phù hợp :
 1. Đồng dao a. Là người cùng học một thầy 
 2. Đồng môn b. Là những lời hát dân gian truyền miệng của trẻ em .
 3. Đồng âm c. Là những người cùng một giống nòi.
 4. Đồng bào d. Là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau. 
 phương án trả lời : 1 + ..., 2 + ..., 3 + ..., 4 + ....
 II.Tự luận ( 7 điểm ) 
 Câu 1 ( 2đ ) : sửa lỗi dùng từ trong các câu sau :
 a. Ban đêm, hải giới là người chỉ đường cho tàu xe cập bến.
 b. Người chiến sĩ đó đã giao đấu đến cùng và chết thật anh dũng.
 Câu 2 ( 5 đ ) : nêu và phân tích giá trị thẩm mỹ của các biện pháp tu từ trong khổ cuối bài thơ :"bài thơ về tiểu đội xe không kính
BÀI LÀM
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài kiểm tra:
Câu 1: 
Nêu phương pháp hóa học nhận biết mỗi kim loại trong hỗn hợp sau: Al,Ag,Fe,Mg
Câu 2: Tìm cách tách từng oxit ra khỏi hỗn hợp gồm: Fe2O3 , Al2O3 , SiO2
Câu 3: 
Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548g dung dịch NaCl bão hòa ở 500 C xuống 00C Biết ĐTNaCl = 37g ở 500 C và ĐT NaCl ở 00C là 35g
Câu 4:
 Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khi làm lạnh 1877g dd bão hòa ở 850c xuống 120c Biết ĐT lần lượt là 87g và 35,5g
Câu 5: 
Hòa tan 27,4g hỗn hợp muối MCO3 và MHCO3 bằng 500ml dd HCl 1M thì có 6,72l khí thoát ra ở đktc, Để trung hòa hết axit dư cần dùng 50ml dd xút 2M
Hãy xác định 2 muối ban đầu?
Câu 6: 
Sau khi nung 8 g hỗn hợp muối kẽm cacbonat và kẽm oxit thì thu được 6,24g chất rắn
1-Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp?
2-Khí sinh ra trên cho hấp thụ trong 600ml dd canxi-hidroxit.Tính khối lượng muối tạo thành?

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 tuan 13 15.doc