Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 73: Ôn tập Tiếng Việt

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 73: Ôn tập Tiếng Việt

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

( Các phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp – cách dẫn gián tiếp )

I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh .

 - Nắm vững các nội dung Tiếng Việt đã học ở học kì I : các phương châm hội thoại, các cách xưng hô trong hội thoại, (các vấn đề từ vựng) cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.

 - Rèn luyện kĩ năng trình bày một vấn đề trong Tiếng Việt.

II. Tiến trình hoạt động:

 1. Ổn định: 9a / 36 (vắng .)

 2. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập ( Chiến, Hải, Sương, Trâm )

 3. Ô tập:

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 73: Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 73:	Tiếng việt.	 Ngày dạy: 22/11/08
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
( Các phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp – cách dẫn gián tiếp )
I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh .
 - Nắm vững các nội dung Tiếng Việt đã học ở học kì I : các phương châm hội thoại, các cách xưng hô trong hội thoại, (các vấn đề từ vựng) cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.
 - Rèn luyện kĩ năng trình bày một vấn đề trong Tiếng Việt.
II. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định: 9a / 36 (vắng.) 
 2. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập ( Chiến, Hải, Sương, Trâm )
 3. Ô tập:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập các phương châm hội thoại đã học 
 - Giáo viên treo bảng phụ với sơ đồ sau:
Các phương châm hội thoại
Tên
Khái niệm
Ví dụ
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Hs
Gv
Gv
- Chuẩn bị bốc thăm với một số câu hỏi sau:
Câu 1: Có mấy phương châm hội thoại đã học? Hãy điền vào dãy ô số 1 các phương châm đó?
Câu 2: Em hiểu thế nào là phương châm về lượng? Lấy một số ví dụ không tuân thủ phương châm về lượng?
Câu 3 : Câu chuyện “Quả bí khổng lồ” Sgk/9 đã học phê phán điều gì? Hai nhân vật không tuân thủ phương châm gì? Em hiểu gì phương châm về chất?
Câu 4 : Thế nào là phương châm quan hệ? Điền một câu ca dao ( tục ngữ ) vi phạm phương châm quan hệ vào sơ đồ?
Câu 5: câu nói: dây cà ra dây muóng, lúng túng như ngậm hột thị vi phạm phương châm nào đã học? Hiểu biết của em về phương châm đó?
Câu 6 : Thế nào là phương châm lịch sự? Cho ví dụ?
+ Bốc thăm - trả lời bằng cách điền vào ô trống ở sơ đồ.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận để tìm một tình huống giao tiếp mà một số phương châm không được tuân thu.û 
+ Các nhóm tiến hành thảo luận 
- Gọi một em bất kì trong nhóm nêu tình huống. 
- Bổ sung thêm: (SGV)
+ Câu chuyện trong giờ vật lí.
+ Câu chuyện về ông bác sĩ và người nông dân.
+ Câu chuyện nói có đầu có đuôi.
- Phương châm hội thoại nào bị vi phạm?
* Hoạt động 2: Ôn cách xưng hô.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Phổ biến hình thức trò chơi: chia lớp thành hai nhóm rồi tiến hành tìm các từ xưng hô thông dụng.
 Câu 1: Em hiểu thế nào về “xưng khiêm, hô tôn” trong Tiếng việt? Cho ví dụ minh hoạ?
 Câu 2: Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọ xưng hô?
+ Tiến hành bốc thăm và trả lời.
* Hoạt động 3: Ôn tập cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. 
 - Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Dấu hiệu nhận biết?
 - Thế nào là cách dẫn gián tiếp? dấu hiệu nhận biết?
 + Thảo luận.
“Chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích (sgk/191) thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp?
+ Tiến hành thảo luận theo nhóm – trình bày kết quả
- Nhận xét , sữa chữa.
- Củng cố kiến thức khái quát.
I. Các phương châm hội thoại:
 1. Phương châm về lượng:
 a.Ví dụ:
Truyện lợn cưới áo mới 
 b. Khái niệm:
Nói dúng nội dung, không thiếu, không thừa.
 2. Phương châm về chất:
 a.Ví dụ:
Quả bí khổng lồ, Con rắn vuông
 b. Khái niệm: 
- Khi giao tiếp: Không nói những điều sai lệch, thiếu bằng chứng.
 3. Phương châm quan hệ:
 a.Ví dụ:
 - Ngồi lùi vào.
 - Làm gì có hào nào.
 - Đồ điếc !
 - Tôi có tiếc gì đâu.
 b. Khái niệm:
 - Nói đúng đề tài, tránh lạc đề khi giao tiếp.
 4. Phương châm cách thức:
 a.Ví dụ:
 b. Khái niệm:
 - Khi giao tiếp: nói ngắn gọn, rành mạch.
 5. Phương châm lịch sự:
 a.Ví dụ:
 Truyện “Người ăn xin”
 b. Khái niệm:
 - Giao tiếp phải tế nhị, tôn trong người khác.
II. Xưng hô trong hội thoại:
 1. Các từ ngữ xưng hô:
 - Đại từ xưng hô số : 1,2,3.
 - Dùng các đại từ chỉ quan hệ họ hàng, xã hội làm từ xưng hô .
 2. Xưng khiêm và hô tôn:
 -> Phương châm giao tiếp lịch sự của nhiều nước.
+ Thời trước: Bệ hạ, bần tăng, bần sĩ.
+ Thời nay: Quý ông, quý bà, quý cô  
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
1.Bài tập:
Từ ngữ xưng hô
Trong lời đối thoại
Trong lời giao tiếp
-Tôi (ngôi 1)
- Chúa công
 (ngôi 2)
- Nhà vua
 (ngôi3)
-Vua Quang Trung (ngôi 3)
- Từ chỉ địa điểm
- Đây
- Không
- Từ chỉ thời gian 
- Bây giờ
- Bấy giờ
2. Khái niệm:
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các khái niệm.
5. Hướng dẫn – dặn dò:
 a. Bài tập:
 - Viết một đoạn hội thoại ngăn trong đó phải đảm bảo phương châm quan hệ và phương châm lịch sự.
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. 
b. Chuẩn bị: 
Gv: Đề, đáp án.
Hs: + Chuẩn bị kiểm tra một tiết phần Tiếng Việt.
	+ Ôn kiến thức từ tuần 1 – 13, giấy ô li kẻ sẵn.
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 73.doc