A. Mục tiêu cần đạt
- Qua phân tích sự đối thoại cái thiện, cái ác trong đoạn thơ nhận biết đợc thái độ, tình cảm, lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động bình thường.
- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và văn nghệ ngôn ngữ trong đoạn trích.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, kể chuyện, phân tích lời kể, tả.
-Giáo dục HS biết làm việc thiện, lên án cái xấu, cái ác trong c/s.
* Trọng tâm: Tờm lòng ngư ông, người nông dân lương thiện.
B. Chuẩn bị
* GV: Văn bản Truyện Lục Vân Tiên.
* HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
C.Tiến trình dạy - học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Phẩm chất của Lục Vân Tiên được thể hiện ntn trong đoạn trích " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"?
Phân tích tình cảm, thái độ của Kiều Nguyệt Nga khi được Lục Vân Tiên cứu?
3. Bài mới
Ngày soạn: 26/10/2009 Ngày dạy: 27/10/2009 Tiết 41 (Trích “Lục Vân Tiên,,) -Nguyễn Đình Chiểu- A. Mục tiêu cần đạt - Qua phân tích sự đối thoại cái thiện, cái ác trong đoạn thơ nhận biết đợc thái độ, tình cảm, lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động bình thường. - Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và văn nghệ ngôn ngữ trong đoạn trích. - Rèn luyện kĩ năng đọc, kể chuyện, phân tích lời kể, tả. -Giáo dục HS biết làm việc thiện, lên án cái xấu, cái ác trong c/s. * Trọng tâm: Tờm lòng ngư ông, người nông dân lương thiện. B. Chuẩn bị * GV: Văn bản Truyện Lục Vân Tiên. * HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK. C.Tiến trình dạy - học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Phẩm chất của Lục Vân Tiên được thể hiện ntn trong đoạn trích " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"? Phân tích tình cảm, thái độ của Kiều Nguyệt Nga khi được Lục Vân Tiên cứu? 3. Bài mới Giới thiệu bài Trên đời, cái thiện và cái ác có nhiều khi lại đi lièn, nối tiếp nhau như là một sự sắp xếp vô tình hay hữu ý của hoá công để thử thách và kiểm nghiệm lòng người, tình người. Tình huống LVT gặp nạn trên sông và đc cứu là một trong những tình huống đã đc NĐC s.tạo trong truyện thơ LVT để nói lên quan niẹm của mình về người anh hùng, về cái thiện, cái ác, về ND lao đg. Xác định vị trí đoạn trích? - Gv đọc đ Hs đọc đ Gv nhận xét -HS đọc chú thích -Kể tên các NV.Nhân vật trung tâm? -Chủ đề của đ.trích? Văn bản có mấy sự việc? Hãy tách văn bản tương ứng với các sự việc? Tại sao T. Hâm cố tình hãm hại Lục Vân Tiên? Tại sao lại khẳng định đó là hành động bất nhân, bất nghĩa? Hắn đã gây tội ác trong không gian, thời gian ntn? Sau khi đã đẩy Lục Vân Tiên xuống sông hắn còn làm gì? Em có nhận xét gì về hành động giết người này Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả Cách kể chuyện ấy có tác dụng gì? - Gv: kẻ có dã tâm độc ác này lại đội lốt một sĩ tử, có hiểu biết chữ nghĩa, từng dùi mài kinh sử, đỗ cử nhân, được tiếp thu đạo đức các sách nho giáo đ sự bất nhân bất nghĩa nhân lên gấp bộiđ Tác giả muốn cảnh báo sự xuống cấp trầm trọng của đạo đức xã hội thời ấy. Vì lòng ghen ghét đố kị, T. Hâm đã hãm hại bạn. Từ đó em có suy nghĩ gì về lòng đố kị ghen ghét của con người? Thủ đoạn của T. Hâm làm ta nhớ đến nhân vật nổi tiếng thâm độc nào trong truyện cổ dân gian? Các nhân vật đó gợi cho ta cảm giác gì? Cảnh ông Ngư và gia đình cứu vớt Lục Vân Tiên được miêu tả qua câu thơ nào? Nhận xét về ngôn ngữ sử dụng trong lời thơ? Câu thơ gợi tả điều gì? Sau khi cứu sống Vân Tiên, biết được tình cảnh khốn khổ của chàng ông Ngư có những lời nói gì? Em có suy nghĩ gì về lời nói đó? Vân Tiên tỏ ý e ngại vì hai mắt đã hỏng, ông Ngư đã nói ntn? Em cảm nhân được điều tốt đẹp nào ở ông Ngư? Giữ Vân Tiên ở lại ông Ngư đã cảm hoá chàng bằng cách nào? Bức tranh lao động ấy được vẽ với những đờng nét sinh động ntn? Qua lời nói, cuộc sống của ông Ngư em có nhân xét gì? Qua tấm lòng nhân nghĩa và cuộc sống phóng khoáng của Ngư ông tác giả muốn thể hiện tình cảm gì? - Vị trí: Phần thứ hai truyện -Đọc diễn cảm. Chú thích: 1,5,10,11 -NV: Trịnh Hâm-cái ác; Ngư ông-cái thiện (NV trung tâm) -Chủ đề: Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác. Hai phần: - Đoạn 1 (8 câu đầu): Tội ác của T. Hâm - Đoạn 2 (còn lại): phẩm chất cao đẹp của ông Ngư. - Do đố kị, ghen ghét với tài năng Lục Vân Tiên lo cho con đường tiến thân tương lai của mình - T. Hâm là người độc ác từ trong bản chất, bất nhân, bất nghĩa. + Bất nhân: đang tâm hãm hại một con người tội nghiệp trong cơn hoạn nạn, không nơi nương tựa, không có gì để chống đỡ. + Bất nghĩa: Lục Vân Tiên vốn là bạn của hắn, từng trà rượu, làm thơ với nhau, đã có lời nhờ tin cậy tin tưởng hắn và hắn cũng đã hứa hẹn. - Thời gian: đêm khuya mọi người đã ngủ yên trên thuyền. - Không gian: khoảng trời nước mênh mông. - Giả tiếng kêu trời ->che giấu tội ác - Vờ nhân từ, có tính toán để xoá tội. - Lòng đố kị là nguyên nhân sự phản bội và tội ác. - Con nguời cần tránh xa thói xấu này. - Lí Thông. đ Căm ghét, ghê tởm. " . vớt ngay lên bờ Hối con vầy lửa một giờ ông hơ bụng dạ, bụng hơ mày mày" đ Lời thơ mộc mạc, giàu cảm xúc Nam Bộ, kể sự việc tự nhiên gợi sự hối hả, khẩn trương, không nề hà, tận tình cứu chữa đ Đó là sự đối lập hoàn toàn với những mưu toan thấp hèn nhằm làm hại người của T. Hâm. " người ở cùng ta Hôm mai với già cho vui" đ Lời nói mộc mạc, giản dị nhưng đầm ấm tình ngời. - " lòng lão chẳng mơ.... Dốc lòng nhân nghĩa, chá chờ trả ơn" đ Không vụ lợi, trọng ân nghĩa, sẵn sàng cứu giúp người khác. - Gợi lên cảnh vui thú của cuộc sống chài lưới. - Cảnh thanh cao, phóng khoáng, con người hoà hợp, miệt mài lao động, yêu đời. - Người có tấm lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, có cách sống thanh cao, trong sạch, cần cù lao động, vui say hoà hợp cuộc đời. - Tin yêu, quí trọng nhân cách những con người lao động bình dân I. Đọc- Tìm hiểu chung: 1. Vị trí: 2. Đọc 3. Chú thích 4.Nhân vât: 5. Bố cục: 2 phần 6. PTBĐ : Tự sự II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết: 1. NV Trịnh Hâm: -Đố ki, ganh ghét. -> Hành động có toan tính, có âm mưu, kế hoạch sắp đặt khá kĩ lưỡng chặt chẽ. đ Tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc, giản dị đ Lột tả tội ác tày trời và tâm địa bất nhân, bất nghĩa của T. Hâm 2. Hinh ảnh Ngư ông: đ Lời thơ mộc mạc, giàu cảm xúc đHđ cứu người khẩn trương, chăm sóc ân cần, chu đáo. ->Tấm lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp. ->C/s lao đg trong sạch ngoài vòng danh lợi; c/s tự do, phóng khoáng hoà nhập cg TN. G/v: - Lời nói của ông Ngư là tiếng lòng của tác giả, khát vọng về cuộc sống tốt đẹp, lối sống đáng mơ ước với con người: trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do, hoà mình với thiên nhiên, thảnh thơi lao động trên sông nước. - Tác giả gửi gắm khát vọng vào niềm tin ở cái thiện, vào người lao động bình thường, những con người nghèo khổ, địa vị thấp hèn lại lung linh vẻ đẹp tâm hồn, nhà thơ Xuân Diệu nhận xét: " Cái ưu ái đối với người lao động, sự kính mến họ chính là một đặc điểm của tâm hồn Đồ Chiểu" -Kquát NT đặc sắc của đ.trích Tư tưởng tình cảm Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm trong đoạn trích? - Hs đọc ghi nhớ? HS đoc y/c phần luyện tập. -Thảo luận -> phát biểu ý kiến. III. Tổng kết: 1. NT: -Đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, lời thơ bình dị, dân dã. 2. ND: - Trọng nhân nghĩa, ghét bội bạc. - Tin vào phẩm chất tốt đẹp người lao động * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập - Đọc diễn cảm 4. Củng cố: Chọn nhưng câu thơ mà em thích và trình bày cảm nhận của mình . 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc đoạn trích + ghi nhớ -Chuẩn bi chương trình địa phương phần Văn Ngày soạn :29/10/2009 Ngày dạy: 30/10/2009 Tiết 42 A. Mục tiêu cần đạt - Bổ sung vào vốn cần hiểu biết của văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả, một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình. - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương. Hình thành sự quan tâm và yêu mến văn học địa phương * Trọng tâm: Tình cảm, nỗi nhớ của TG về con người và địa danh Hà Nội. B. Chuẩn bị * GV: Sưu tầm tác giả, tác phẩm văn học địa phương Ba Vì- Hà Nội điền vào bảng thống kê. * HS: Sưu tầm một số TP văn học địa phương. C. Tiến trình hoạt động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 12 câu cuối đ.trích "LVT gặp nạn" Trình bày cảm nhận của em về đ.thơ đó. ?Phân tích quan điểm nhân nghĩa của NĐC gửi gắm trong đoạn trích LVT gặp nạn? - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới Giới thiệu bài I. Giới thiệu một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của Ba Vì- Hà Nội: -Hs đã có sự chuẩn bị ở nhà. -Chia lớp thành bốn nhóm: trao đổi, thảo luận, thống nhất trong nhóm. -Gọi các nhóm trình bày bảng thống kê. Giáo viên hướng dẫn học sinh bổ sung phần tìm hiểu cá nhân vào bảng. -Giáo viên sử dụng máy chiếu để giới thiệu một số tác giả- tác phẩm 1.Tản Đà ( Nguyễn Khắc Hiếu )-quê: huyện Ba Vì Tác phẩm: Muốn làm thằng cuội Thề non nước 2. Nhà văn Tô Hoài - quê: huyện Hoài Đức Tác phẩm: Dế mèn phiêu lưu kí Tâp truyện Tây Bắc ( Vợ chồng A Phủ ) 3. Quang Dũng - quê: huyện Đan Phượng Tác phẩm: Tây Tiến Đôi mắt người Sơn Tây 4. Bằng Việt - quê: huyện Thạch Thất Tác phẩm: Bếp lửa II. Bài thơ “ Sông Đáy” – Tế Hanh. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Giới thiệu vài nét về tác giả ? Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Gọi HS đọc văn bản TG Tế Hanh sáng tác bài thơ trong tâm trạng như thế nào? Tìm những hình ảnh, địa danh của Hà Tây được nhắc đến trong bài thơ? Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì về quê hương Hà Tây? Tình cảm của người dân Hà Tây đối với tác giả ntn? Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ? Gọi HS đọc diễn cảm lại bài thơ ( H/s trả lời) HS đọc văn bản - Phấn khởi trước những đổi mới, khởi sắc của quê hương. - Bâng khuâng khi nhớ về quá khứ và những đổi thay hiện tại. ( HS trả lời) ( HS trả lời) - Thủy chung( một dòng) - Ân cần đùm bọc chở che (mát lòng, nhường), tuy nghèo khó nhưng tình cảm rất sâu nặng ( tấm lòng son) ( Hs tự trình bày) I/ Đọc, tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm: Tác giả : Tên thật là Trần Tế Hanh, quê Quảng Ngãi. Tác phẩm : sáng tác 1972 Bố cục : Đọc : PTBĐ : Biểu cảm. II. Đọc, tìm hiểu chi tiết : Tâm trạng nhà thơ. Những hình ảnh địa danh của Hà Tây được nhắc tới. Những địa danh: Sông Đáy, Sơn Tây, Hà Đông.. Hình ảnh: nương ngô, bãi dâu, rặng vải.... => Hình ảnh Hà Tây đẹp, trù phú. Tình cảm của người dân Hà Tây với TG. Tình cảm thủy chung, chở che, bao bọc... Khổ thơ thích nhất. III. Tổng kết: Nghệ thuật: Hình ảnh, từ ngữ chọn lọc. Nội dung: IV. Luyện tập: 4. Củng cố -Học sinh đọc bài viết, giới thiệu một tác phẩm mình yêu thích. - Học sinh tiếp tục tìm hiểu, hoàn thành bảng thống kê. - Giáo viên thu thập tác phẩm hs sưu tầm + tác phẩm h/s sáng tác - các nhóm trao đổi, đọc trước lớp. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, tiếp tục tìm hiểu, giới thiệu các bạn về các tác phẩm địa phương Ôn tập kiến thức TV, chuẩn bị cho tiết tổng kết về từ vựng. Ngày soạn:28/10/2009 Ngày dạy: 29/10/2009 Tiết 43 (Tiết 1) A. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 -> lớp 9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa) - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức * Trọng tâm: Từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa... B. Chuẩn bị - Bảng phụ -Bảng thống kê TV: Giúp em học giỏi NVăn. C. Tiến trình hoạt động 1. ổn định 2. Kiểm tra (kết hợp khi ôn tập) 3. Bài mới Giới thiệu bài. Từ trong tiếng Việt phân làm mấy loại? (bảng phụ) Thế nào là từ đơn? cho ví dụ Thế nào là từ phức? cho ví dụ. Từ phức chia làm mấy loại? Thế nào là ghép? Ví dụ? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. Xác định từ láy, từ ghép ở VD I2 Thành ngữ là gì? cho ví dụ? Xác định thành ngữ, tục ngữ và giải thích ý nghĩa? - Chia lớp 4 nhóm, tổ chức trò chơi " Tìm thành ngữ chỉ ĐV, TV" Giải thích ý nghĩa và đặt câu với thành ngữ? Tìm dẫn chứng sử dụng thành ngữ trong văn học? Nêu khái niệm? - Đọc mục II2 - Chọn cách hiểu đúng. - Đọc mục II3 Thế nào là từ nhiều nghĩa? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? VD: Mùa xuân càng xuân Từ "hoa" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng nhiều nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩađược không? Vì sao? I. Từ đơn và từ phức. 1. Phân loại: Từ đơn: + Từ đơn + Từ phức: - Từ ghép - Từ láy a. Từ đơn: từ chỉ gồm một tiếng Ví dụ: Nhà, cây, đi, ăn. b. Từ phức: từ gồm hai hoặc nhiều tiếng Ví dụ: quần áo, câu lạc bộ, đẹp đẽ. b1. Từ ghép: là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ: xe đạp, hoa lan, sách vở. b2. Từ láy: là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. Ví dụ: đẹp đẽ, lành lạnh, xanh xanh. 2. Xác định từ láy, từ ghép. a. Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn. b. Từ láy: nho nhỏ, gật gù, xa xôi, lấp lánh 3. Xác định từ láy tăng nghĩa và giảm nghĩa. a. Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. b. Tăng nghĩa: nhấp nhô, sạch sành sanh, sát sàn sạt. II Thành ngữ - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. VD: Mẹ tròn con vuông, ăn cháo đá bát. a. Tục ngữ: hoàn cảnh, môi trường XH có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách đạo đức con người. b. Thành ngữ: làm việc không đến nơi đến chốn bỏ dở, thiếu trách nhiệm. c. Tục ngữ: muốn giữ gìn thức ăn, với chó phải treo, với mèo phải đậy. d. Thành ngữ: tham lam, được cái này lại muốn cái khác. e. Thành ngữ: sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác. III. Nghĩa của từ - Là nội dung (sự vật, tính chất, quan hệ, hoạt động) mà từ biểu thị - Chọn a - Chọn b IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa - Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa - Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa trong đó có: + Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác + Nghĩa chuyển: nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. - Trong một câu từ chỉ có một nghĩa nhất định - Một số trờng hợp từ có thể hiểu cả hai nghĩa. - Nghĩa chuyển: hoa (đẹp, sang trọng, tinh khiết) Nghĩa chỉ có trong câu thơ này đ nghĩa lâm thời đ 4 Củng cố - GV hệ thống kiến thức đã ôn tập: từ đơn, từ phức, từ láy, nghĩa của từ, thành ngữ 5. Hướng dẫn về nhà -Hoàn thành các BT còn lại và ôn tập kiến thức đã học về từ vựng. - Ôn tập phần còn lại Ngày soạn :30/10/2009 Ngày dạy: 31/10/2009 Tiết 44 (Tiết 2) A. Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm vững hơn, biết vận dụng kiến thức đã học (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trường từ vựng) - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức. * Trọng tâm: Làm BT-> ôn tập các k/n về từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa... B. Chuẩn bị -Bảng phụ ghi Btập nhận biết C. Tiến trình bài dạy : 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Cho 2 VD từ nhiều nghĩa. -Phân biệt thành ngữ và tục ngữ. Tìm hai thành ngữ và giải thích nghĩa. 3. Bài mới Giới thiệu bài Nêu khái niệm? Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? - Đọc mục V2 Trường hợp nào là từ nhiều nghĩa? là từ đồng âm? Nêu khái niệm? Chọn cách hiểu đúng? - Đọc mục VI3 Dựa trên cơ sở nào từ "xuân" thay thế từ "tuổi" Việc thay từ có tác dụng diễn đạt ntn? Nêu khái niệm? Tìm các cặp từ có quan hệ trái nghĩa? - Đọc mục VII3 a Thế nào là một từ có nghĩa rộng? nghĩa hẹp? V Từ đồng âm - Là từ giống nhau về hình thức âm thanh (phát âm) nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì đến nhau. - Hiện tượng từ nhiều nghĩa: một từ (một hình thức ngữ âm) có chứa nhiều nét nghĩa khác nhau nhưng vẫn dựa trên một cơ sở chung của nghĩa gốc - Hiện tượng đồng âm: hai hoặc nhiều từ có nghĩa khác nhau (2 hoặc nhiều hình thức ngữ âm). Nghĩa khác xa nhau,ko có cơ sở chung. VD: Bà già đi chợ cầu .chẳng còn a. Từ nhiều nghĩa: Lá "lá phổi" là nghĩa chuyển của lá . b. Từ đồng âm: Hai từ có ngữ âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau. VI. Từ đồng nghĩa - Là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. VI2: Chọn d - Xuân: chỉ một mùa trong năm, khoảng thời gian tương xứng với một năm - một tuổi đ chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ lấy bộ phận chỉ toàn thể. - Từ "xuân" thể hiện tư tưởng lạc quan của tác giả ( hàm ý chỉ sự trẻ trung khiến cho lời văn thêm hóm hỉnh) - Dùng để tránh hiện tượng lặp từ. VII. Từ trái nghĩa - Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - Từ trái nghĩa được dùng trong thế đối, tạo hiện tượng tương phản gây ấn tượng mạnh làm lời nói thêm sinh động. - Xấu- đẹp, xa - gần, rộng - hẹp, sống - chết, đực - cái, chẵn - lẻ - Cặp từ trái nghĩa tuyệt đối: sống - chết; chiến tranh- hoà bình; đực- cái; chẵn- lẻ. - Trường hợp cặp từ trái nghĩa tương đối :già-trẻ; yêu- ghét; cao- thấp; nông- sâu; giàu ngheo. VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ - Nghĩa một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. + Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng hơn khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. + Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đc bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác. Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau: Ghép C.P Từ láy Ghép Đ.L Từ ghép Từ Từ đơn Từ phức Láy bộ phận Láy h.toàn Láy âm Láy vần Nêu khái niệm? - H/s làm bài tập 2 IX. Trường từ vựng - Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. a. Trường từ vựng: tắm, bể. b. Tác dụng: làm tăng giá trị biểu cảm, làm câu nói có sức tố cáo mạnh hơn. 4. Củng cố - Gv khắc sâu kiến thức trọng tâm: Từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ. 5. Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục ôn về từ vựng Nắm chắc kiến thức đã ôn tập. Hoàn thành các bài tập còn lại. Chuẩn bị: Ôn tập PP làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố m.tả. Ngày soạn : 02/11/2009 Ngày dạy: 03/11/2009 Tiết 45 A. Mục tiêu cần đạt - Giúp h/s nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt. * Trọng tâm: Nhận xét bài làm, chữa lỗi. B. Chuẩn bị : * Gv : Chấm bài, nhận xét, đánh giá, những ưu điểm, những lỗi thường mắc của hs * HS: Ôn lại kiến thức về văn tự sự. C. Tiến trình bài dạy : 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Bài mới Giới thiệu bài. -Hs nhắc lại đề bài. -Xác định y/c của đề . Thể loại? Ngoài yếu tố tự sự đề bài còn yêu cầu sử dụng yếu tố gì? Nội dung đề bài yêu cầu gì? -HS thảo luận xây dựng dàn ý chung. I. Tìm hiểu đề: Đề bài: Tưởng Tượng 20 năm sau, vào một ngày hè em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. Yêu cầu của đề: - Văn tự sự - Kết hợp với yếu tố miêu tả: tả cảnh, tả người. - Hình thức: một bức thư. - Yếu tố tưởng tượng: 20 năm sau - Nội dung: buổi thăm trường sau 20 năm. II. Xây dựng dàn ý: a. Mở bài: - Phần đầu bức thư. - Giới thiệu ngày về thăm trường b. Thân bài : - 20 năm xa trường - nhiều thay đổi. - Cảnh cũ, thầy xa, trường lớp đổi thay nhiều - Tình cảm của tôi sau khi thăm trường - Gặp cô giáo chủ nhiệm năm xa nay đã già - Trò chuyện cùng cây phượng vĩ, thăm lại lớp học năm xưa c. Kết bài: - Cảm xúc của nhân vật tôi sau ngày về thăm Kết thúc bức thư: chúc, thăm, chào. GV NX ưu khuyết điểm và công bố kết quả chung: 1. Ưu điểm - Nội dung: Đa số học sinh nắm dợc yêu cầu của đề. + Biết vận dụng phương pháp kể chuyện theo thời gian, không gian. + Sử dụng yếu tố miêu tả hợp lí (tả cảnh, tả người) trong văn bản tự sự. + Có cảm xúc chân thực trong bài viết. - Hình thức: Trình bày sạch sẽ + Bố cục rõ ràng ba phần: MB, TB, KB. + Các đoạn văn rành mạch, diễn đạt lưu loát. + Lỗi chính tả mắc ít hơn. -Bài tiêu biểu: Hoa, Thụy (9B), Dũng, Mai, Trang, Ly (9C). 2. Nhược điểm - Một số bài nội dung viết sơ sài: Phúc, Thành, Đạt ( 9C, Phong , Phi, Sơn 9B) - yếu tố miêu tả mờ nhạt, hoặc không có: Tấn, T. Anh, N, Anh - Chưa tạo đc tình huống phù hợp: Phi, ánh Thủy ... - Một số chi tiết chưa chính xác( ngày 20/11 các lớp vẫn học) - Mắc lỗi diễn đạt chưa rõ ý - Một số bài trình bày bẩn, còn gạch xoá: - Câu dài, chấm câu chưa đúng nguyên tắc: Lớp Số HS Đ. 0-1-2 Đ. 3-4 Đ.5-6 Đ. 7-8 Đ.9-10 9A 36 0 3 23 10 0 9B 33 0 2 21 10 0 -Đọc bài đạt điểm cao: Dũng, Mai, Trang (9C ); 4. Củng cố: -PP làm bài văn tự sự? - Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự? 5. Hướng dẫn về nhà: -Ôn tập văn học trung đại. - Soạn bài: Đồng chí.
Tài liệu đính kèm: