Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 15: Ôn tập phần tập làm văn

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 15: Ôn tập phần tập làm văn

ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

 -Nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong chương trình ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung .

 -Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.

B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

· Giáo viên chuẩn bị:

 + Sách giáo khoa.

 + Giáo án.

 + Bảng phụ.

 Học sinh chuẩn bị:

+ Soạn trước các câu hỏi.

+ Sách giáo khoa

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

 1/ Ổn định tổ chức lớp:

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 15: Ôn tập phần tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15, 17 – tiết 75 ..85
Soạn ngày: 
Dạy ngày: 
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
	-Nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong chương trình ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung .
	-Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên chuẩn bị:
 + Sách giáo khoa.
 + Giáo án.
 + Bảng phụ.
 Học sinh chuẩn bị:
+ Soạn trước các câu hỏi.
+ Sách giáo khoa
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
	1/ Ổn định tổ chức lớp:
	2/ Bài mới:
Hoạt động 1: (20’) Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK/ 206. Ghi các nội dung sau lên bảng:
	Câu 1: Các nội dung lớn và trọng tâm
 a/ Văn bản thuyết minh :Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp Nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
 b/ văn bản tự sự với 2 trọng tâm 
Một là: Sự kết hợp giữa Tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm giữa Tự sự với lập luận.
Hai là: Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: Đối thoại và độc thoại, độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể chuyện, vai trò của người kể chuyện trong tự sự.
Nội dung Tập làm văn 9 vừa lặp lại, vừa nâng cao cả về kiến thức lẫn kỹ năng.
Câu 2: Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh .
Để bài viết sinh động và hấp dẫn.
Khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng được thuyết minh, thiếu các yếu tố trên bài
thuyết minh sẽ khô khan và thiếu sinh động.
 Câu 3: Văn tự sự là trọng tâm của chương trình Ngữ văn 9.Nội dung tự sự vừa lặp
lại vừa nâng cao, yêu cầu trong tự sự có các yếu tố: Miêu tả biểu cảm, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại.
Câu 4: Đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận:
Vua Quang Trung cỡi voi......chớ bảo là ta không nói trước.
 Câu 5: Đói thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
Hoạt động 2 (20’)
 Câu 6: Tìm đoạn văn.
*Nhận xét các bài tập trên.
Củng cố – dặn dò: (5’)
Các nội dung Tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới
 - Hệ thống hóa kiến thức về văn tự sự.
 - Văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả.
..&!&.
Tuần 17 - Tiết 85 
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (tt)
A/ Mục tiêu cần đạt :
	-Hệ thống hóa kiến thức về văn tự sự.
	-Rèn kỹ năng phân tích văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả.
B/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
	1/ Ổn định tổ chức lớp.
	2/ bài mới:
Hoạt động 1: (20’) Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 Câu 7: So sánh sự giống nhau và khác nhau:
	a/ Giống nhau: Văn bản tự sự phải có:
	 + Nhân vật chính và một số nhân vật phụ
	 + Cốt truyện: Sự việc chính và một số sự việc phụ.
	b/ khác nhau: Ở lớp 9 có thêm:
	 + Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
	 +Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghị luận.
	 + Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự
	 + Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự
 Câu 8: Trong một văn bản tự sự có đủ các yếu tố miêu tả. Nghị luận, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự vì các yếu tố đó chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là tự sự. Khi gọi tên một văn bản người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
- Trong thực tế khó có một văn bản nào đó chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
Câu 9:Đánh dấu x vào các ô trống mà các văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó.
TT
Kiểu văn 
bản chính 
Các yếu tố Kết hợp với văn bản chính
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Biểu cảm
Thuyết minh
Điều hành 
1
Tự sư
x
x
x
x
2
Miêu tả
x
x
x
3
Nghị luận
x
x
x
4
Biểu cảm
x
x
x
5
Thuyết minh
x
x
6
Điều hành 
 Câu 10: Tập làm văn tự sự lớp 9 phải có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài vì khi ngồi trên ghế nhà trường học sinh đang trong giai đoạn luyện tập phải rèn luyện theo những nhu cầu chuẩn mực của nhà trường . sau khi đã trưởng thành học sinh có thể viết tự do như các Nhà văn.
Câu 11:Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự đã soi sáng nhiều cho việc đọc - hiểu văn bản - tác phẩm văn học trong SGK ngữ văn, chẳng hạn khi học về các yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự các kiến thức về tập làm văn giúp cho người đọc hiểu sâu sắc hơn về các nhân vật trong Truyện Kiều.
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
C/ Củng cố - Dặn do (5’)ø: -Nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong chương trình ngữ văn 9. Về nhà ôn tập làm bài số 12 chuẩn bị kiểm tra HKIø.
..&!&.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15- tiết 75'''.doc