Tiết 125+126. Cách làm bài văn nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ
A. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức.
-Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
3.Thái độ:
-Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
B. Chuẩn bị .
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
C. Tổ chức các hoạt động.
1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . ( 6’)
? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có nội dung, hình thức như thế nào?
Ngày soạn: 10/3/2010 Ngày dạy: 12/3/2010 (T 125); 15/3/2010 (T 126) Tiết 125+126. Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ A. Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức. -Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức, triển khai các luận điểm. 3.Thái độ: -Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. B. Chuẩn bị . - Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên. C. Tổ chức các hoạt động.. 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . ( 6’) ? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có nội dung, hình thức như thế nào? 2 Tổ chức các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài. ( 1’) Chúng ta đã hiểu được thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Để giúp các em biết tạo lập hoàn chỉnh bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ chúng ta cùng tìm hiểu bài học. * Bài mới. ( 37’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S Nội dung cần đạt GV chép các đề bài bảng phụ GV đọc các đề bài, h/s đọc lại ? Các đề bài được cấu tạo như thế nào? ? So sánh sự giống và khác nhau giữa các đề bài? ( căn cứ vào các từ nêu mệnh lệnh) GV: sự khác biệt nhau của các đè bài trên chỉ là sự khác biệt về sắc thái còn không phải khác về kiểu bài. ? Từ các đề bài trên em có nhận xét gì về đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ ? GV khái quát đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. GV đọc đề, học sinh đọc lại. ? Trình bày các bước khi làm bài văn nghị luận nói chung? ? Vấn đề nghị luận là gì? Phương pháp nghị luận? Để nghị luận được vấn đề đó em cần sử dụng tư liệu chủ yêu nào? GV hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi để tìm ý. ? Bài thơ được sáng tác vào thời gian, địa điểm nào? trong tâm trạng như thế nào? ? Trong xa cách nhà thơ luôn nhớ về quê hương như thế nào?H/ả làng quê hiện lên trong nỗi nhơ của nhà thơ có đặc điểm và vẻ đẹp gì ? ? Bài thơ có h/ả, ngôn từ giọng điệu có gì đặc sắc? ? Từ việc tìm hiểu bài thơ em hãy khái quát thành những luận điểm nào về tình yêu quê hương? GV định hướng học sinh theo dõi vào phần dàn ý trong bài. ? Trình bày mở bài, thân bài, kết bài? GV yêu cầu học sinh viết thành các đoạn văn và trình bày. GV khái quát chuyển ý ? GV yêu cầu học sinh đọc bài văn Quê hương trong tình thương , nỗi nhớ. ? Xác định phần Mở bài, thân bài, kết bài ? ? Trong phần thân bài người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương? ? Những suy nghĩ, ý kiến đó được dẫn dắt khẳng định bằng cách nào? Được liên kết với phần Mở bài, và kết bài ra sao? ? VB có sức thuyết phục , sức hấp dẫn không? Vì sao? ? Từ bài văn em rút ra bài học gì về cách làm văn nghị luận văn học? ( Bố cục, cảm xúc nhận xét...) GV yêu cầu h/s đọc ghi nhớ GV định hướng cho h/s làm bài luyện tập. GV khái quát, yêu cầu H/S về nhà hoàn thiện. - Đọc các đề bài. - Trao đổi. -Thảo luận - Nhận xét - Nghe - Đọc -Trình bày -Nhận xét -Phát hiện -Phát hiện -Trình bày -Khái quát - Trình bày -Thực hành - Đọc - Độc lập - Thực hành - Nhận xét - Lí giải -Khái quát - Đọc I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Đề bài sách giáo khoa - trang 79/80 - Các đề bài có cấu tạo khác nhau. + Có đề bài không kèm theo lệnh cụ thể: đề 4, 7.., mà chỉ có yêu cầu ngầm. + Có đề bài kèm theo mệnh lệnh cụ thể như các đề còn lại. - Giống nhau: + Các đề bài đều yêu cầu nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Khác nhau: + Từ Phân tích yêu cầu nghiêng về phương pháp nghị luận. +Từ cảm nhận yêu cầu nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết. + Từ suy nghĩ yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết. - Đề bài bao gìơ cũng nêu lên vấn đề nghị luận. - Có đề bài kèm theo mệnh lệnh, có đề bài không kèm theo mệnh lệnh. II. Cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. 1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ * Đề bài : Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. - 4 bước + Tìm hiểu đề, tìm ý + Lập dàn ý + Viết thành văn +Đọc và sửa chữa. a.Tìm hiểu đề và tìm ý. *Tìm hiểu đề. -Vấn đề nghị luận: biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. -Phương pháp: phân tích. -Tư liệu: văn bản bài thơ Quê hương của Tế Hanh. *Tìm ý. - Bài thơ được sáng tác trước cách mạng tháng 8, khi tác giả đi học xa quê hương. - Nhà thơ luôn nhớ về h/ả , màu sắc, mùi vị của quê hương.... - Nghệ thuật: cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu... - Luận điểm: + Tình yêu quê hương trong hồi ức về quê. +Tình yêu quê hương trong nỗi nhớ trực tiếp. b.Lập dàn bài chi tiết. *.Mở bài - Giới thiệu bài thơ quê hương, nêu ý kiến khái quát của mình về tình yêu quê hương trong bài. *. Thân bài. - Phân tích tình yêu quê hương. +Khái quát chung về bài thơ: một tình yêu tha thiết, trong sáng, đậm chất lí tưởng, lãng mạn. + Cảnh ra khơi: vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, đầy khí thế vượt trường giang. + Cảnh trở về: Đông vui, no đủ, bình yên. + Nỗi nhớ: h/ả đọng lại vẻ đẹp sức mạnh, mùi nồng mặn của quê hương. *.Kết bài. - Cả bài thơ là một khúc ca quê hương tươi sáng, ngọt ngào. Nó là sản phầm của một hồn thơ trẻ trung, tha thiết, đầy thơ mộng. c.Viết bài. d. Đọcvà sủa chưã bài viết. 2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm. Bài văn: Quê hương trong tình thương nỗi nhớ. - Mở bài: từ đầu đến quê hương là thành công khởi đầu rực rỡ. Nhận xét khái quát về quê hương, cảm xúc... - Phần thân bài: từ nhà thơ đã viết đến tâm hồn thành thực của Tế Hanh. triển khai luận điểm. - Kết bài: phần còn lại- Khái quát giá trị của bài thơ. - Nhận xét về tình yêu quê hương. + Nhà thơ đã viết Quê hương bằng cả tình yêu quê hương tha thiết, trong sáng đầy thơ mộng của mình. Cẳnh ra khơi đánh cá của trai làng trong buổi sáng đẹp trời... + Tế Hanh như khắc tạc bức tượng đài người dân chài giữa đất trời lồng lộng gió với hình khối màu sắc và hương vị khong thể lẫn...Dân chài lưới làn da ngăm... + Nỗi nhớ quê hương đã đọng lại thành kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi Tôi thấy cái mùi. . - Những suy nghĩ, ý kiến được gắn với sự phân tích, bình giảng cụ thể qua hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu của bài thơ. -Liên kết với phần mở bài, kết bài một cách chặt chẽ tự nhiên. -Văn bản hấp dẫn, thuyết phục bởi: + Bố cục mạch lạc rõ ràng. + VB tập trung trình bày nhận xét, đánh giá về những giá trị đặc sắc nổi bật về nội dung cảm xúc và nghệ thuật của bài thơ, người viết phân tích những đặc sắc vê h/ả và ngôn từ... + Qua VB thấy người viết trình bày cảm nghĩ bằng cả sự rung cảm thiết tha đối với quê hương. * Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập. Phân tích khổ thơ đầu của bài Sang thu của Hữu thỉnh. * Đánh giá D: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối. ( 1’) - Hoàn thành bài tập luyện tập , viết thành văn. - Chuẩn bị bài Mây và sóng.
Tài liệu đính kèm: