I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến Thức: Giúp học sinh cảm nhận được những nét độc đáo của những chiếc xe không kính cùng hình ảnh của người chiến sĩ lái xe hiên ngang, dũng cảm, sôi nỗi. Thấy được những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ trong bài thơ
2 Kĩ năng: Phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ
3.Thái độ: Tình yêu quê hương, yêu nước, biết vượt qua gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Tìm hiểu chùm thơ của ông viết về những chiến sĩ lái xe trường sơn
-Học Sinh: Đọc kĩ bài thơ, chú thích, trả lời các câu hỏi SGK.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới: Cuối những năm 60 đầu 70 xuất hiện lớp nhà thơ trẻ tài năng, tiêu biểu nhà thơ Phạm Tiến Duật. Nhà thơ của những chiến sĩ lái xe trường sơn trẻ trung, sôi nỗi, vui tính, dũng cảm
TUẦN 11 TIẾT: 48, 48* BÀI : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật ) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến Thức: Giúp học sinh cảm nhận được những nét độc đáo của những chiếc xe không kính cùng hình ảnh của người chiến sĩ lái xe hiên ngang, dũng cảm, sôi nỗi. Thấy được những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ trong bài thơ 2 Kĩ năng: Phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ 3.Thái độ: Tình yêu quê hương, yêu nước, biết vượt qua gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên:Tìm hiểu chùm thơ của ông viết về những chiến sĩ lái xe trường sơn -Học Sinh: Đọc kĩ bài thơ, chú thích, trả lời các câu hỏi SGK. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Bài mới: Cuối những năm 60 đầu 70 xuất hiện lớp nhà thơ trẻ tài năng, tiêu biểu nhà thơ Phạm Tiến Duật. Nhà thơ của những chiến sĩ lái xe trường sơn trẻ trung, sôi nỗi, vui tính, dũng cảm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: -Hướng dẫn tìm hiểu chung: -Gọi HS đọc chú thích. H: Nêu vài nét chính về tác giả? -Gọi HS đọc bài thơ. H: Bài thơ này ta nên đọc với giọng điệu như thé nào? GV gợi ý cách đọc Giọng vui tươi khỏe khoắn, ngang tàng, dứt khoát. Khổ 7-8 đọc giọng tâm tình H: Qua phần đọc , em thấy bài thơ này tác giả nói đến vấn đề gì? Chia bố cục bài thơ chia làm mấy phần? H: Nhan đề bài thơ gợi em suy nghĩ gì? -GV : Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chổ thừa, nhưng chính nhan đề ấy thu hút người đọc. Hình ảnh ấy là sự phát hiện độc đáo của tác giả. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích: H: Hình ảnh những chiếc xe không kính được tác giả giới thiệu qua những câu thơ nào? -GV liên hệ: .Chiếc xe Tam mã – thơ Pukin .Con tàu “Tiếng hát con tàu” Chế Lan Viên .“Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận. H: Em có nhận xét gì về giọng điệu hai câu thơ? H: Giọng điệu đó phù hợp với điều gì tác giả muốn nói đến? ( Cho học sinh thảo luận nhóm) Những chiếc xe thì như vậy , còn những người chiến sĩ lái xe như thế nào , chúng ta cùng tìm hiểu phần 2 H:Tư thế, cảm giác và tâm trạng người lái xe khi ngồi trên những chiếc xe không kính như thế nào? H: Suy nghĩ của em về diệp từ “nhìn” và những hình ảnh trong cảm giác của người chiến sĩ? -GV : Điệp từ “nhìn” láy lại cùng với từ “thấy” góp phần tả cảm giác, thị giác của người lái xe. Cảm giác kì lạ đột ngột khi xe chạy nhanh mà không có kính -Gọi HS đọc khổ thơ 3-4. H: Hai khổ thơ 3-4 giọng điệu như thế nào? Cách nói “ừ, thì” có tác dụng gì? Cho thảo luận nhóm nhỏ .H:Trong các khổ thơ đã phân tích, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao? H: Em hiểu như thế nào về khổ thơ cuối của bài thơ? ( Cho học sinh thảo luận nhóm- Giáo viên hướng dẫn ) HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết. H: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?H:Nội dung bài thơ thể hiện điều gì? -1HS đọc chú thích – HS khác nhận xét . +Phạm Tiến Duật nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ Hs nêu cách đọc , các em khác bổ sung - HS đọc -HS khác nhận xét - Bài thơ nói về hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn . +Bố cục 2 phần +Hình ảnh những chiếc xe không kính. +Hình ảnh những chiến sĩ lái xe *Các nhóm thảo luận +Cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả. -HS lắng nghe. HS trả lời HS khác nhận xét . +Không có kính kính vỡ đi rồi. - HS trả lời HS khác nhận xét . +Giọng ngang tàng tinh nghịch, khám phá mới lạ, phản ảnh hiện thực chiến tranh. *HS thảo luận- cử đại diện trả lời +Phù hợp với tính cách người chiến sĩ lái xe. *Các nhóm hoạt động – cử đại diện trả lời: +Tư thế: ung dung, hiên ngang, tự tin. +Cảm giác: kì lạ, đột ngộtđắng, cay mắtmọi vật như ùa vào buồng lái +Tinh thần dũng cảm -HS khá trả lời HS khác nhận xét +Con người gần gũi với thiên nhiên. -HS lắng nghe. -HS đọc –HS khác nhận xét - HS trả lời –HS khác nhận xét +Giọng điệu ngang tàng, tinh nghịch. +Coi thường nguy hiểm *Các nhóm thảo luận- ghi ra phiếu học tập. +Nhìn nhau ha ha. +Bắt tay vỡ rồi. Bếp Hoàng Cầm. HS khá trả lời HS khác nhận xét +Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì miền Nam thân yêu “Xe vẫn trái tim” +Trái tim yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam tạo sức mạnh cho họ HS trả lời -HS khác nhận xét , bổ sung +Nghệ thuật +Nội dung I- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả, tác phẩm: -Phạm Tiến Duật nhà thơ – người lính thời kì chống Mỹ. - Quê Phú Thọ -Sáng tác về đề tài người lính tuyến đường trường sơn. -Bài thơ trích trong tập “Vầng trăng quần lửa” 2- Đọc và tìm hiểu bố cục: a- Đọc: b-Bố cục: 2 phần +Hình ảnh những chiếc xe không kính. +Hình ảnh những chiến sĩ lái xe II- Phân tích: 1- Hình ảnh những chiếc xe không kính: +Hiện thực: những chiếc xe không kính ra chiến trường. “Không có kính .kính vỡ đi rồi” +Nguyên nhân: “Bom giậtkính vỡ +Giọng điệu: thản nhiên, lời thơ gần với văn xuôi. =>Giọng ngang tàng tinh nghịch, khám phá mới lạ, phản ảnh hiện thực chiến tranh. 2- Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: +Tư thế: ung dung, hiên ngang, tự tin (Ung dung buồng lái ..thẳng ) +Cảm giác: kì lạ, đột ngộtđắng, cay mắtmọi vật như ùa vào buồng lái +Tinh thần , thái độ :dũng cảm , lạc quan , yêu đời , bất chấp khó khăn , gian khổ , hi sinh .biến khó khăn thành thoải mái, tự nhiên, gần gũi. - “Không có .ừ thì có bụi,..ừ thì ướt áo,Chưa cần thayha ha.., bếp Hoàng cầm.chung bát đũa ..đấy” => Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng đậm chất lính đó chính là ý chí đoàn kết và sức mạnh tuổi trẻ “ Tất cả vì miền Nam thân yêu” Trái tim yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam tạo sức mạnh cho họ III- Tổng kết: (Ghi nhớ SGK) 4. Củng cố : Học xong bài thơ em có cảm nhận gì về những người lính thời chống Mĩ ? Em thấy ở họ có điểm gì giống và khác với người lính thời chống Pháp? Nét độc đáo trong bài thơ là gì? 5 .Dặn dò : -Học thuộc bài thơ, tìm hiểu kĩ nội dung và nghệ thuật -Sưu tầm mọt số bài thơ khác của Phạm Tiến Duật -Đọc và trả lời các câu hỏi bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” +Bài thơ được viết vào thời điểm nào? +Nội dung ca ngợi vấn đề gì? +Hình ảnh đoàn thuyền, biển cả và người ngư dân được miêu tả như thế nào? TUẦN 11 TIẾT: 49 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở lớp 6 -9 (sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt, các hình thức trau dồi vốn từ, thuật ngữ, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, từ tượng thanh và từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng) 2.Kĩ năng: Nhận biết và vận dụng thành thạo trong lời ăn tiếng nói , trong sáng tác văn thơ . 3.Thái độ: Yêu quí và giữ gìn sự trong ság của Tiếng Việt. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Xem lại và soạn kĩ nội dung phần tổng kết, bảng phụ. -Học Sinh: Soạn kĩ nội dung tổng kết vào vở soạn. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn HS và một số kiến thức cũ ở tiết 44 3-Bài mới: Giới thiệu Hệ thống từ vựng Tiếng Việt rất phong phú và đa dạng . Hôm nay thầy trò chúng ta tiếp tục tiếp tục tổng kết phần từ vựng đã được học ở lớp 9. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: -Ôn tập sự phát triển củ từ vựng H: Có những hình thức phát triển nghĩa của từ là những hình thức nào? (GV gọi HS , nếu trả lời tốt ghi điểm khuyến khích) H: Nếu không có sự phát triển nghĩa của từ sẽ ảnh hưởng như thế nào? GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm . *GV hướng dẫn làm bài tập SGK HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Ôn tập về từ mượn H: Thế nào là từ mượn? *GV cho HS thảo luận bài tập về từ mượn. GV nhận xét , khuyến khích HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn Ôn tập về từ Hán Việt. -HS nhắc lại khái niệm. -GVcho HS thảo luận bài tập. H: Vì sao trong vốn từ vựng TV lại có nhiều từ Hán Việt như vậy ? Việc có mặt từ Hán Việt có ảnh hưởng gì đến sự phát triển từ tiếng việt? GV nhấn mạnh ý . HOẠT ĐỘNG 4: Ôn tập thuật ngữ. H: Nêu khái niệm thuật ngữ? H:Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay? *Gợi ý: Sự phát triển của ngôn ngữ trong thời đại khoa học, kĩ thuật phát triển. H: Thế nào là biệt ngữ xã hội ? -GV liệt kê một số biệt ngữ xã hội. Cho học sinh thi với nhau tìm biệt ngữ xã hội trong thời gian 2 phút điền vào trong bảng phụ . HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn Ôn tập về trau dồi vốn từ. H: Có những hình thức trau dồi vốn từ nào? -Hướng dẫn HS đọc kĩ bài tập 2, GV cho 4 nhóm, mỗi nhóm giải thích một từ. GV gợi ý giải thích 1 ví dụ. HS trả lời HS khác nhận xét +Phát triển nghĩa của từ.( Bằng các phương thức: Hoán dụ , ẩn dụ) +Phát triển số lượng gồm: .Từ mượn tiếng nước ngoài. .Cấu tạo thêm từ mới *Các nhóm thảo luận. +Vốn từ không thể sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp. - Thực hành bài tập -HS trả lời -HS khác nhận xét . *Hoạt động nhóm.Các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung . - HS trả lời - HS khác nhận xét - HS trình bày , bổ sung *Hoạt động nhóm. Trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS trả lời - HS khác nhận xét -HS trả lời –HS khác nhận xét +Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay: Thuật ngữ phát triển ngày càng phong phú và có vai trò quan trọng trong đời sống con người . -HS trả lời -HS khác nhận xét - Học sinh tìm , ghi vào bảng phụ của giáo viên , nhận xét bổ sung - Học sinh trả lời , các em khác nhận xét bổ sung +Rèn luyện để hiểu nghĩa , sử dụng cho đúng + Rèn luyện để biết thêm từ , làm cho vốn từ phong phú. + Trau dồi vốn từ là cách làm cho tiếng ta thêm giàu và đẹp . - HS thực hành theo hướng dẫn của GV. I- Sự phát triển của từ vựng: 1- Các hình thức phát triển của từ vựng: -Phát triển nghĩa của từ +Ví dụ: Chân => chân bóng -Phát triển số lượng gồm: +Từ mượn tiếng nước ngoài. +Cấu tạo thêm từ mới. 2-Nếu không có sự phát triển nghĩa của từ: thì vốn từ không thể sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp. II-Từ mượn: 1- Khái niệm. 2-Bài tập: -Quan niệm đúng là: a, b. III-Từ Hán Việt: 1- Khái niệm. 2- Bài tập: -Quan niệm đúng: a, b. IV- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 1- Khái niệm thuật ngữ: - Thuật ngữ là :những từ , ngữ nêu lên khái niệm . Trong khoa học và công nghệ , sử dụng trong văn bản khoa học công nghệ . Thuật ngữ không có tính biểu cảm . - Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay: Thuật ngữ phát triển ngày càng phong phú và có vai trò quan trọng trong đời sống con người (Diễn tả chính xác khái niệm về sự việc thuộc chuyên nghành) 2- Biệt ngữ xã hội: V- Trau dồi vốn từ: 1- Các hình thức trau dồi vốn từ: 2- Giải nghĩa: -Bách khoa toàn thư: Từ điển. -Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo hộ sự cạnh tranh của hàng nước ngoài trên thị trường nước mình. -Dự thảo (danh từ) động từ. -Đại sứ quán: Cơ quan đại diện nhà nước ở nước ngoài. 4. Củng cố : Nhắc lại những khái niệm vừa ôn ? Chú ý dựa vào bài tập tìm thêm các ví dụ trong thực tế và cho biết chúng ta sử dụng nó như thế nào? 5 Dặn dò : -Hệ thống hóa các nội dung đã ôn tập -Làm lại các bài tập đã hướng dẫn. -Chuẩn bị bài “Nghị luận trong văn bản tự ... Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng- nhiên. HS trả lời HS khác nhận xét +Cách ngắt nhịp đa dạng +Mỗi dòng có 8 chữ +Cách ngắt nhịp đa dạng +Cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân. *HS hoạt động nhóm – lên bảng thưc hiện. Các nhóm khác bổ sung *HS hoạt động nhóm – lên bảng thưc hiện. -HS tự do bộc lộ khả năng của mình về làm thơ. I- Nhận diện thể thơ tám chữ: 1. Các bài thơ ( đoạn thơ) sưu tầm 2. Quan sát bảng phụ và nhận diện : *Mỗi dòng thơ đều có tám chữ. -Đoạn 1: Nào đâu. bờ suối Ta say .trăng tan Đâu phương ngàn Ta . đổi mới +Cáccặp vần: tan- ngàn; mới – gội; bừng – rừng; gắt - mật. +Nhận xét: vần chân theo từng cặp khuôn âm. -Đoạn 2: Mẹ cùng cha..không về Cháu ở cháu nghe Bà dạy cháu học Nhóm bếp khó nhọc +Các cặp vần: Về- nghe; học- nhọc; +Nhận xét: vần chân theo từng cặp khuôn âm. -Đoạn 3: các cặp vần. Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng- nhiên. +Nhận xét: vần chân gián cách theo từng cặp. II- Bài học: -Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ. -Cách ngắt nhịp đa dạng -Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu không hạn định), có thể chia thành các khổ. -Có nhiều cách gieo vần, cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián tiếp) II- Luyện tập: *Bài tập 1: Hãy ca hát Những ngày qua Nâng . bát ngát Của .. muôn hoa (Tố Hữu-Tháp đổ) *Bài tập2: -Sửa lại vần: Giờ náo nức trẻ dại Hởi ngói. của gương Những vào trường Rương bằng ngọc. (Huy Cận- Tựu trường) *Bài tập 3: (HS tự làm và một số em đọc trước lớp) *HS tự sáng tác: Chủ đề về ngày nhà giáo Việt Nam – đoc cả lớp nghe, góp ý và sửa hoàn chỉnh. 4. Củng cố : Nhắc lại đặc điểm của thơ tám chữ ? Với cách gieo vần và cách ngắt nhịp đa dạng , em cảm thấy như thế nào khi đọc những bài thơ tám chữ ? 5.Dặn dò -Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ. Tham khảo các đoạn thơ đã hướng dẫn. -Tập sáng tác với chủ đề: thầy cô, trường lớp, quê hương đất nước. -Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. TIẾT: 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức về Văn học Trung đại: nội dung tư tưởng, hình thức, thể loại -Nhận thấy ưu, khuyết điểm trong quá trình làm bài để có ý thức sửa chữa khắc phục. 2.Kĩ năng: Sửa chữa lỗi, nhận xét bài làm của bạn. 3 .Thái độ: Giáo dục lòng yêu con người, yêu lẽ phải, viết văn đúng và hay. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Chấm bài, phát hiện lỗi của học sinh để sửa chữa, bài làm tốt của học sinh. -Học sinh: Nhớ lại đề bài. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3-Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: -Gọi học sinh (đọc) nhắc lại đề phần trắc nghiệm và tự luận . H: Theo các em ở phần trắc nghiệm có 6 câu , vậy ở mỗi câu đáp án nào là đáp án đúng ? Sau khi học sinh trả lời , GV nhận xét chốt lại ý đúng H: các em làm sai phần trắc nghiệm lí do là tại sao? Cần lưu ý điều gì khi làm bài trắc nghiệm ? H:Xác định yêu cầu của đề? phần tự luận H: Hình ảnh người phụ nữ thể hiện trong hai tác phẩm như thế nào? (vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp nội tâm) H: Phân tích 2 nhân vật và những nội dung liên quan đến nhân vật ? nêu cảm nhận của mình H: từ việc xác định yêu cầu cần đạt của bài tự luận , các em thấy mình đạt được gì và chưa đạt được gì ? HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét bài làm của học sinh. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn sửa chữa lỗi. -GV ghi lỗi lên bảng hướng dẫn HS tự sửa chữa, GV nhận xét, bổ sung. HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết. -1 HS nhắc lại đề -HS khác nhận xét , bổ sung -HS trả lời –HS khác nhận xét *Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời – nhóm khác nhận xét. Các nhóm thảo luận, trình bày. Vẻ dẹp của người phụ nữ qua hai tác phẩm đã học +Vẻ đẹp ngoại hình, nội tâm của người phụ nữ. -Học sinh chú ý lắng nghe. - học sinh nhớ lại bài làm của mình và trình bày . Học sinh nghe và tự ghi chép những ưu điểm hạn chế của mình của bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân trong bài kiểm tra sau. - HS sửa các lỗi mắc phải của bản thân , của bạn . -2 HS đọc bài tự luận của mình . I- Đề: II- Đáp án: 1- Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D D B A B A Biểu điểm 05 0.5 0.5 05 0.5 05 2- Tự luận: -“Truyện Kiều” và truyện “Người con gái Nam Xương” viết về vẻ đẹp ngoại hình và nội tâm của người phụ nữ. +Vẻ đẹp của Kiều: .Tài sắc vẹn toàn-> một giai nhân tuyệt thế. (dẫn chứng + p/t ) . Chung thủy, hiếu thảo +Vẻ đẹp của Vũ Nương: . Đức hạnh, nết na, thủy chung, hiếu thảo. => Nét đẹp tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam. Tác giả trân trọng, ca ngợi. II- Nhận xét: 1- Ưu : Đa số HS hiểu đềvà làm được bài. (GV nhận xét cụ thể một số bài) 2- Khuyết: một số em đọc đề không kĩ nên không xác định được yêu cầu của đề - Diễn đạt còn lủng củng -Mắc nhiều lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả III- Hướng dẫn sửa chữa lỗi: -Xác định đề trắc nghiệm -Chính tả -Dùng từ -Đặt câu -Diễn đạt IV- Phát bài cho HS – tuyên dương- gọi điểm vào sổ. 4. Củng cố : Qua bài kiểm tra và tiết kiểm tra , nắm kĩ hơn về văn học trung đại , nắm kĩ hơn nữa những vấn đề cơ bản liên quan đến tác giả , tác phẩm ? Nội dung và nghệ thuật chính của các tác phẩm ? ..... 5. Dặn dò : -Về nhà xem lại bài kiểm tra, tự sửa lỗi của mình. -Đọc kĩ và soạn văn bản: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” +Khái quát về tác giả, tác phẩm. +Tìm bố cục, giải thích nhan đề. +Phân tích hình ảnh người mẹ qua những lời ru. TIẾT: 59 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức:Giúp học sinh hệ thống hóa các kiến thức đã họcvề từ vựng 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng và phân tích giá trị nghệ thuật của từ ngữ 3.Thái độ: Ý thức giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Bảng phụ và phiếu học tập -Học sinh: Đọc kĩ và chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết học trước. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập 3HS 3-Bài mới: Nhằm giúp các em hệ thống hóa kiến thức về từ vựng đã được học đồng thời rèn kĩ năng phân tích giá trị nghệ thuật của từ ngữ, giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần tổng két từ vựng . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: -GV treo bảng phụ , gọi HS đọc 2 dị bản của câu ca dao ghi ở bảng phụ. H: So sánh hai dị bản trên? H:Trong trường hợp này “gật đầu” hay “gật gù” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao? ( Cho học sinh thảo luận nhóm ) GV nhận xét , biểu dương cho điểm HOẠT ĐỘNG 2: Gọi học sinh đọc truyện cười H: Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười? HOẠT ĐỘNG 3: - GV treo bảng phụ có bài tập -Gọi HS đọc đoạn thơ ghi ở bảng phụ. H: Trong các từ: vai, miệng, chân, tay, đầu, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển? H: Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ? Yêu cầu học sinh thảo luận ghi vào phiếu học tập . HOẠT ĐỘNG 4: H: Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ trong bài thơ “Áo đỏ”? GV treo bảng phụ , yêu cầu học sinh thảo luận nhóm , trình bày HOẠT ĐỘNG 5: -Gọi HS đọc đoạn trích ghi ở SGK H: Các sự vật, hiện tượng được đặt tên theo cách nào? H:Tìm 5 ví dụ về sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng của chúng? HOẠT ĐỘNG 6: H: Phát hiện chi tiết gây cười trong đoạn văn 6? H: Qua chi tiết gây cười trong truyện , muốn nhắc nhở chúng ta điều gì ? HOẠT ĐỘNG 7 - Hướng dẫn củng cố: Lưu ý HS cách dùng từ và cảm nhận cái hay trong cách dùng từ -1HS đọc diễn cảm 2 câu ca dao. -Thảo luận nhóm.rút ra đáp án đúng nhất. Trả lời câu hỏi vì sao theo suy nghĩ của học sinh => kết luận cách lựa chọn phù hợp - HS đọc truyện cười SGK -1 HS trả lời . HS khác nhận xét . +Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói chỉ có một chân sút. (Đây là hiện tượng ông nói gà, bà nói vịt) -1HS đọc bài tập cả lớp theo dõi. -HS trả lời trong phiếu học tập +Nghĩa gốc: miệng, chân, tay. +Nghĩa chuyển: vai, đầu -1HS trả lời -HS khác nhận xét +vai: Hoán dụ +đầu: Ẩn dụ *Các nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời +Đỏ, xanh, hồng cùng trường nghĩa màu sắc. +Lửa, cháy, tro-> sự vật liên quan đến lửa. +Hai trường nghĩa này cộng hưởng với nhau về ý nghĩa để tạo nên hình tượng về chiếc áo đỏ bao trùm cả không gian và thời gian. -HS đọc. HS trả lời . HS khác nhận xét , bổ sung . +Dùng từ ngữ có sẳn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm. +Dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng để gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt. -HS ghi vào phiều học tập. +Cá bạc má, rắn sọc dưa, gấu chó, cây xương rồng.Cây tầm gởi . - HS trả lời –HS khác nhận xét +Phê phán thói thích dùng từ nước ngoài của một số người. Dùng từ không đúng hoàn cảnh , tình huống . I- xác định từ ngữ phù hợp: a-Râu bầu Chồnggật đầu..ngon b-Râu bầu Chồnggật gù ..ngon -Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẫng lên ngay, thường để chào hỏi hay thể hiện sự đồng ý. -Gật gù: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị sự đồng tình tán thưởng. Sử dụng gật gù thích hợp hơn vì chia xẽ niềm vui đơn sơ trong cuộc sống. II- Nhận xét cách hiểu nghĩa của từ ngữ: -Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói chỉ có một chân sút. -> có nghĩa là đội bóng chỉ có 1 người giỏi ghi bàn thôi. III- Cách dùng từ: -Các từ được dùng theo nghĩa gốc miệng, chân, tay. -Nghĩa chuyển: vai, đầu +vai: Hoán dụ +Đầu: Ẩn dụ IV- Sự độc đáo trong cách dùng từ: +Đỏ, xanh, hồng cùng trường nghĩa màu sắc. +Lửa, cháy, tro-> sự vật liên quan đến lửa. +Hai trường nghĩa này cộng hưởng với nhau về ý nghĩa để tạo nên hình tượng về chiếc áo đỏ bao trùm cả không gian và thgời gian. V- Tìm hiểu cách đặt tên sự vật: -Dùng từ ngữ có sẳn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm. -Dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng để gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt. -Ví dụ:Cá bạc má, rắn sọc dưa, gấu chó, cây xương rồng .. VI- Phê phán một số hiện tượng sử dụng ngôn từ: - Bác sĩ ->Đốc tờ +Phê phán thói thích dùng từ nước ngoài của một số người. Dùng từ không đúng hoàn cảnh , tình huống 4. Củng cố : GV nhắc lại tất cả các kiến thức về từ vựng (đã được học trong chương trình THCS và những kiến thức đã ôn ) Lưu ý HS cách dùng từ và cảm nhận cái hay trong cách dùng từ 5.Dặn dò :Về nhà xem lại nội dung vừa học. -Xem lại các bài kiểm tra đã dùng từ chính xác chưa? -Chuẩn bị bài “Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận” +Đọc kĩ các phần văn bản trong SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn bên dưới. Khánh Bình Tây Bắc , ngày ....tháng ...năm 2010 Kí duyệt của chuyên môn trường Kí duyệt của tổ trưởng .................................................... .................................. .................................................... .................................. .................................................... ..................................
Tài liệu đính kèm: