Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 17 - Trường THCS Mỹ Phúc

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 17 - Trường THCS Mỹ Phúc

TUẦN 17

 Tiết 81: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

A. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức:

 Giúp học sinh nắm được nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9 thấy được chất tích hợp của chúng với văn bản chung. Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.

 2. Kỹ năng:

 Rèn cho học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản thuyết minh có sử dung yếu tố miêu tả, một số biện pháp nghệ thuật. Kỹ năng vận dụng linh hoạt các phương thức miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn bản tự sự, các hình thức đối thoại. và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

 3. Thái độ:

 Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà.

B. Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung ôn tập

 Trò: Soạn bài học bài

C. Tiến trình lên lớp.

1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ: + Kể lại tóm tắt văn bản "Cố hương"

 + Nêu cảm nghĩ với nhân vật Nhuận Thổ

 

doc 19 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 17 - Trường THCS Mỹ Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/12/2012
Ngày dạy: / /2012
 Tuần 17
 	Tiết 81: ôn tập tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức:
 Giúp học sinh nắm được nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9 thấy được chất tích hợp của chúng với văn bản chung. Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
 2. Kỹ năng:
 Rèn cho học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản thuyết minh có sử dung yếu tố miêu tả, một số biện pháp nghệ thuật. Kỹ năng vận dụng linh hoạt các phương thức miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn bản tự sự, các hình thức đối thoại... và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự...
 3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
B. Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung ôn tập
 Trò: Soạn bài học bài 
C. Tiến trình lên lớp.
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ: + Kể lại tóm tắt văn bản "Cố hương"
 + Nêu cảm nghĩ với nhân vật Nhuận Thổ
3- Bài mới: hôm nay ta đi vào tiết ôn tập 
Hoạt đông của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sgk.
? Tập làm văn ở ngữ văn 9 tập 1 có những nội dung lớn nào?
? Những nội dung nào là trọng tâm cần chú ý?
a - Văn bản thuyết minh với trọng tâm là luyện việc kết hợp giữa thuyết minh với biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
b - Văn bản tự sự với hai trọng tâm:
 	+ Sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.
+ Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự.
 Vai trò và tác dụng của biện pháp nghệ thuật miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Trong thuyết minh, nhiều khi người ta phải kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết được sinh động và hấp dẫn. Ví dụ: Chẳng hạn khi thuyết minh về ngôi chùa cổ, người thuyết minh có khi phải sử dụng những liên tưởng, tưởng tượng, lối so sánh, nhân hoá (như ngôi chùa tự kể chuyện mình...)
để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh. Và đương nhiên cũng phải vận dụng miêu tả ở đây để người nghe hình dung ra ngôi chùa ấy có dáng vẻ như thế nào ; màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vật xung quanh 
* Giáo viên : Như vậy, khi thuyết minh mà thiếu yếu tố miêu tả, và các biện pháp nghệ thuật bài thuyết minh sẽ khô khan và thiếu sinh động.
1. Tập làm văn ở ngữ văn 9 tập 1 có những nội dung lớn nào?
a - Văn bản thuyết minh với trọng tâm là luyện việc kết hợp giữa thuyết minh với biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
b - Văn bản tự sự với hai trọng tâm:
 	+ Sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.
+ Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự.
2. Nêu vai trò và tác dụng của biện pháp nghệ thuật miêu tả trong văn bản thuyết minh.
	Trong thuyết minh, nhiều khi người ta phải kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết được sinh động và hấp dẫn. Ví dụ: Chẳng hạn khi thuyết minh về ngôi chùa cổ, người thuyết minh có khi phải sử dụng những liên tưởng, tưởng tượng, lối so sánh, nhân hoá (như ngôi chùa tự kể chuyện mình...)
để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh. Và đương nhiên cũng phải vận dụng miêu tả ở đây để người nghe hình dung ra ngôi chùa ấy có dáng vẻ như thế nào ; màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vật xung quanhNhư vậy, khi thuyết minh mà thiếu yếu tố miêu tả, và các biện pháp nghệ thuật bài thuyết minh sẽ khô khan và thiếu sinh động.phân
 3. Phân biệt văn miêu tả và thuyết minh.
 Giáo viên : Cho học sinh thảo luận, nêu ý kiến
Giáo viên tổng hợp ý kiến, treo bảng phụ để học sinh quan sát.
Miêu tả
Thuyết minh
- (Đối tượng của miêu tả thường là các sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể)
- Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật
- Dùng nhiều so sánh , liên tưởng.
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết.
- ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết 
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật
- ít tính khuôn mẫu
- Đa nghĩa
(Đối tượng của thuyết minh thường là các sự vật, đồ vật )
- Trung thành với các đặc điểm của đối tượng , sự vật.
- Bảo đảm tính khách quan, khoa học.
- ít dùng tưởng tượng , so sánh
- Dùng số liệu cụ thể, chi tiết.
- ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học 
- Thường theo 1 số yêu cầu giống nhau (mẫu) - Đơn nghĩa.
4. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại các kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học.
5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập nội dung đã học, chuẩn bị nội dung ôn tập tiết tiếp theo.
 * Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 12/12/2012
Ngày dạy: / /2012
Tiết 82: ôn tập tập làm văn( tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9 thấy được chất tích hợp của chúng với văn bản chung. Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản thuyết minh có sử dung yếu tố miêu tả, một số biện pháp nghệ thuật. Kỹ năng vận dụng linh hoạt các phương thức miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn bản tự sự, các hình thức đối thoại... và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự...
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
B. Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung ôn tập
 Trò: Soạn bài học bài 
C. Tiến trình lên lớp.
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Vai trò của các yếu tố này trong văn bản tự sự. 
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Nội dung của văn bản tự sự (tiếp theo) 
? Vai trò của yếu tố miêu tả?
? Vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự?
- Văn bản tự sự: trình bày lại 1 chuỗi sự việc, có mở đầu, diễn biến, kết thúc, rồi dẫn đến 1 ý nghĩa.
- Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động.
- Miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự.
- Yếu tố nghị luận: thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
	* Cho ví dụ về văn bản tự sự đã học có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm 
- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh quan sát, nhận xét.
a - Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu ! Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu .. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
	(Cổng trường mở ra)
* Giáo viên : Những kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc - hiểu văn bản tác phẩm tương ứng trong SGK.
	Ví dụ: Khi đọc Truyện Kiều, nhờ yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm (qua kiến thức tập làm văn) đã giúp cho người đọc hiểu sâu sắc hơn về nhân vật trong truyệnKiều: (Kiều ở lầu Ngưng Bích - với những suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu và đức hi sinh)
b - 	 Xót người tựa cửa hôm mai
	Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
	 Sân lai cách mấy nắng mưa
	Có khi gốc tử đã vừa người ôm "
c - Truyện ngắn "Làng" của Kim Lân có rất nhiều đoạn đối thoại, đối thoại giữa ông Hai và thằng con út, đoạn độc thoại nội tâm của ông Hai sau khi biết tin làng Dầu theo giặc.
	"Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy ! "
- Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghi luận:“lão không hiểu tôi tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm những người nghèo nhiều tự ái ... mỗi ngày một thêm đáng buồn”
đoạn van có sử dung yếu tố nghi luận vua quang trung cỡi voi ra doanh an ủi quân lính nếu ai thay long đổi dạ.chớ bảo là ta không nói trước 
 ( Trích Hoàng lê nhất thống chí) 
 Đối thoại. độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nộ tâm trong văn bản tự sự.
- Hs: Trả lời, Gv khái quát, chốt kiến thức.
Gv: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự.
+ Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giưa hai ậơc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và đáp.
+ Độc thoại: Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng.
+ Độc thoại nội tâm: Khi người nói không thành lời...
? Vai trò, tác dụng của các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự là gì.
- Hs: Thể hiện thái độ yêu ghét phân minh của nhân vật, gúp người đọc cảm nhận được chiều sâu tâm lý tinh tế, nhạy cảm của nhân vật, tạo cho câu chuyện có không khí gần gũi, thật như cuuộc sống đang diễn ra trong thực tế.
? Em hãy lấy một vài ví dụ về các hìnhthức lời thoại trên.
- Đoạn ông Hai với thằng Húc(đối thoại)
- Đoạn ông Hai chửi đổng những người làng Dầu ( độc thoại)...
- Hs: Lần lượt lấy ví dụ, Gv nhận xét cho điểm.
 Ngôi kể trong văn bản tự sự.
? Trình bày những hiểu biết của em về ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
- Hs: Trình bày, Gv chốt kiến thức.
? Những ưu điểm và hạn chế của những ngôi kể này.
- Hs: Thảo luận trả lời. NhómI: Ưu điểm, NhómII: Hạn chế.
4. Nội dung của văn bản tự sự
- Văn bản tự sự: trình bày lại 1 chuỗi sự việc, có mở đầu, diễn biến, kết thúc, rồi dẫn đến 1 ý nghĩa.
Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động.
- Miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự.
- Yếu tố nghị luận: thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
a - Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu ! Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu .. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
	Ví dụ: Khi đọc Truyện Kiều, nhờ yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm (qua kiến thức tập làm văn) đã giúp cho người đọc hiểu sâu sắc hơn về nhân vật trong truyệnKiều: (Kiều ở lầu Ngưng Bích - với những suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu và đức hi sinh) "
Ví dụ 2 
"Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy ! "
* Những điều v ...  A li ô sa và ba đứa trẻ.
- Những điểm chung của những đứa trẻ
+ Đều là những đứa trẻ thiếu tình thương của mẹ, chúng là hàng xóm của nhau, chúng đã từng cứu nhau thoát nạn.
+ Những câu chuyện cổ tích kì diệu khơi dậy lòng tin của trẻ vào những điều tốt đẹp ở đời.
+ Những đứa trẻ đáng yêu, đáng thương.
+ Tình bạn chân thực, gắn bó, biết đồng cảm chia sẻ mọi buồn vui của nhau.
2. Tình bạn của những đứa trẻ bị cấm đoán
- Ông đại tá là người hách dịch, thô lỗ làm cho A li ô sa sợ phát khóc.
- M. Go rơ ki nên án, tố cáo sự phân chia đẳng cấp trong XH Nga lúc bấy giờ
 3. Tình bạn của những đứa trẻ vẫn tiếp tục
- Mặc dù bị cấm đoán nhưng bọn trẻ vẫn tìm đến với nhau. 
- Tình cảm của chúng vượt qua cả hàng rào ngăn cách để đến với nhau.
- Chúng lại kể cho nhau nghe về cuộc sống buồn tẻ của chúng , về những con chim tôi bẫy ra sao, nhưng chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố về gì ghẻ.
- A li ô sa cảm thấy tin yêu lắm và luôn muốn làm cho chúng vui thích.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung	
 Ghi nhớ sgk
IV. Luyện tập
 Em cảm nhận từ văn bản những vẻ đẹp và sức mạnh nào của tình bạn
 4. Củng cố giáo viên hệ thống lại kiến thức 
 5. Hướng dẫn: Về nhà học bài soạn bài 
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
tiết 87-88 kiểm tra học kì i
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh tổng hợp lại các kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn và văn học. Thực hành viết bài kiểm tra tổng hợp.
 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày tri thức.
 3. Thái độ: Rèn cho học sinh ý thức tự giác làm bài.
B. Chuẩn bị:
 Thầy: Đề bài, đáp án biểu điểm rõ ràng. 
 Trò: Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.	 
 3. Bài mới 
 Ma trận đề
 Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TL
TN
TL
TN
TL
Cõu 1: Sự phỏt triển của từ vưng
0,5đ
1đ
1,5đ
Cõu 2: Cỏc phương chõm hội thoại
0,5đ
1đ
1,5đ
Cõu 3:Luyện tập túm tắt văn bản
2đ
2đ
Cõu 4: Văn bản tự sự
5đ
5đ
 Đề bài:
Cõu 1: (1,5 điểm)
 Cho 2 cõu thơ sau :
 Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
 ( Viễn Phương- Viễn lăng Bỏc )
a, Từ “ mặt trời” trong cõu thơ thứ hai được sử dụng theo phộp tu từ từ vựng nào? Phõn tớch cỏi hay của biện phỏp tu từ đú trong việc diễn đạt ý nghĩa cõu thơ.
b, Cú thể coi đõy là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được khụng? Vỡ sao?
Cõu 2: (1,5 điểm)
 So sỏnh sự việc xảy ra :
 “ Năm giặc đốt làng chỏy tàn chỏy rụi
 Hàng xúm bốn bờn trở về lầm lụi
 Đỡ đần bà dựng lại tỳp lều tranh”
Với lời người bà dặn chỏu trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt :
 “Cứ bảo nhà vẫn được bỡnh yờn”
Ta thấy cú một phương chõm hội thoại đó khụng được tuõn thủ. Đú là phương chõm nào? Lý giải nguyờn nhõn và nờu ý nghĩa sự khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại đú.
Cõu 3: (2,0 điểm) 
 Kể túm tắt trớch đoạn truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sỏng) trong sỏch Ngữ văn 9- tập một
Cõu 4 : (5,0 điểm)
 Hóy tưởng tượng một lần em đi tham quan Sa Pa và cú cuộc gặp gỡ, trũ chuyện với người thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng trong tỏc phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Hóy kể lại cuộc gặp gỡ và trũ chuyện đú
 Đỏp ỏn:
Cõu 1: (1,5 điểm)
Sử dụng biện phỏp ẩn dụ : từ “ Mặt trời” là để chỉ Bỏc Hồ
( Nếu chỉ nờu tờn biện phỏp tu từ cho 0,25 điểm )
Tỏc dụng của biện phỏp tu từ trong việc biểu đạt ý nghĩa cõu thơ: Hỡnh ảnh Bỏc Hồ được so sỏnh ngầm với mặt trời vừa núi lờn sự vĩ đại của Bỏc vừa thể hiện sự tụn kớnh của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc: Bỏc giống như ỏnh mặt trời xua tan những đờm trường nụ lệ, mang lại ỏnh sỏng độc lập tự do cho toàn thể nhõn dõn Việt Nam (0,5 điểm)
Khụng thể coi đõy là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa (0,25 điểm)
Vỡ: nghĩa chuyển này của từ “ Mặt trời” chỉ là nghĩa chuyển lõm thời, nú chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển
Cõu 2 : (1,5 điểm)
Phương chõm hội thoại khụng được tuõn thủ: Phương chõm về chất (0,5 điểm)
Nguyờn nhõn: Sự khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại này bắt nguồn từ chỗ bà khụng muốn người con trai của mỡnh đang chiến đấu nơi xa phải bận tõm lo lắng cho những khú khăn của hai bà chỏu ở nhà.(0,5 điểm)
í nghĩa : Bà đó một mỡnh lẵng lẽ vượt qua những nỗi nhọc cơ cực, làm trũn nhiệm vụ của người hậu phương để người đi xa cụng tỏc được yờn lũng. Điều đú đó làm sỏng lờn phẩm chất của người bà, người mẹ, người phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh giàu tỡnh yờu thương, giàu đức hi sinh (0,5 điểm)
Cõu 3: (2 điểm)
 Nờu được cỏc chi tiết cơ bản sau:
ễng Sỏu xa nhà đi khỏng chiến, lỳc đi, bộ Thu- con gỏi ụng chưa đầy một tuổi. Khi Thu lờn 8 ụng mới cú dịp về thăm nhà thăm con (0,5 điểm)
Bộ Thu khụng nhận ụng là cha vỡ vết sẹo trờn mặt ụng Sỏu khiến ụng khụng giống với bức ảnh mà em đó biết. Em đối xử với ba như người xa lạ, khiến ụng Sỏu vụ cựng đau khổ (0,5 điểm)
Lỳc được ngoại giải thớch về vết sẹo của cha, bộ Thu õn hận, hối tiếc. Khi bộ Thu nhận ba, tỡnh cha con thức dậy mónh liệt cũng là lỳc ụng Sỏu phải ra đi (0,5 điểm)
Ở chiến khu người cha dồn tất cả tỡnh yờu thương và mong nhớ con vào việc làm một cõy lược ngà để thực hiện lời dặn của bộ Thu: “ Ba về! Ba mua cho con một cõy lược nghe ba” . Nhưng trong một trận càn ụng Sỏu đó hi sinh, trước lỳc nhắm mắt ụng cũn kịp trao cõy lược cho người bạn (0,5 điểm)
Cõu 4: (5 điểm )
a, Mở bài (0,25 điểm)
 Giới thiệu cuộc gặp gỡ, trũ chuyện với người thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng
b ,Thõn bài : (4,5 điểm)
-Chủ yếu dựng phương thức biểu đạt tự sự, cú thể sử dụng cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm, nghị luận, khi cần thiết, phải sử dụng cỏc hỡnh thức đối thoại và độc thoại nội tõm
-Kể lại cuộc gặp gỡ tưởng tượng đú theo một trỡnh tự nhất định với sự cụ thể về thời gian, địa điểm và nội dung cuộc gặp gỡ : từ những cảm nhận của cỏ nhõn ban đầu khi gặp mặt đến cuộc trũ chuyện của mỡnh với anh thanh niờn. Qua đú dần làm nổi bật hỡnh ảnh anh thanh niờn, một con người biết vượt lờn trờn hoàn cảnh sống đặc biệt để cống hiến cho đất nước bằng tỡnh yờu nghề, tinh thần trỏch nhiệm, sự ý thức được ý nghĩa cụng việc của mỡnh, biết tổ chức sắp xếp cuộc sống khoa học, quý trọng tỡnh cảm của mọi người, biết quan tõm đến người khỏc đồng thời cũng là người hết sức khiờm tốn
 -Nờu được những cảm nghĩ của cỏ nhõn về anh thanh niờn và cụng việc cỏ nhõn của anh, ý nghĩa của cuộc gặp gỡ với chớnh mỡnh
c, Kết bài: (0,25 điểm)
 Bộc lộ ấn tượng sõu đậm về cõu chuyện được kể
Cỏch cho điểm :
Điểm 4,5- 5 : truyện hợp lớ sõu sắc, đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu nờu trờn
Điểm 3,5 - 4,25 : truyện hợp lớ , đỏp ứng khỏ đầy đủ cỏc yờu cầu nờu trờn
Điểm 2,5 - 3,25: đỳng kiểu loại văn bản, kể đỳng nội dung nhưng cũn cú phần sơ sài, diến đạt nhiều chỗ cũn non vụng
Điểm 1,5 - 2,25 : đỳng nội dung nhưng cũn một số chỗ sơ sài, nhiều chỗ diễn đạt cũn yếu
Điểm 0,25 - 1,25 : đỳng nội dung nhưng quỏ sơ sài hoặc kể lan man, sa đà, khụng đi vào chủ đề chớnh, nhiều chỗ diễn đạt cũn quỏ yếu
Điểm 0 : thiếu hoặc sai hoàn toàn
 Căn cứ vào khung điểm và thưc tế bài làm để linh hoạt cho điểm sỏt hợp với từng phần đảm bảo đỏnh giỏ trỡnh độ của học sinh 
 4. Củng cố: Gv thu bài nhận xét giờ kiểm tra.
 5. Hướng dẫn: Chuẩn bị các điều kiện cho học kỳ II.
	* Rút kinh nghiệm
 Ngày tháng năm 201
	 	Ký duyệt
Tuần 19
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tiết 89: tập làm thơ 8 chữ 
A. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được chắc hơn về thơ 8 chữ , nhận diện thơ 8 chữ.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành tập làm thơ 8 chữ theo 1 chủ đề tự chọn hoặc do giáo viên định hướng.
 3. Thái độ: áo dục học sinh ý thức thực hành làm thơ tám chữ.
B. Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án. 
 Trò: Soạn bài học bài 
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cảm nhận của em về văn bản "Những đứa trẻ"
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
* Hoạt động I: ôn lại lí thuyết về thể thơ 8 chữ:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại thể thơ 8 chữ:
	ã Bài thơ 8 chữ dài ngắn (số câu) không hạn định, mỗi câu thơ có 8 tiếng.
Cách gieo vần : vần chân, vần liền, vần cách, vần ôm.
a. Vần chân và vần liền: Cứ 2 câu đi liền , chữ cuối mỗi câu vần với nhau. Cứ 2 vần bằng, tiếp theo 2 vần trắc, rồi lại 2 vần bằng, đan cài vào nhau đều đặn như thế
 Nhớ rừng (Thế Lữ)
	- Chợ Tết (Đoàn Văn Cừ)
	- Bếp lửa (Bằng Việt)
Cho ta rõ sự đa dạng và sự biến hoá đa dạng của nhịp thơ. Có thể chia thành 2 loại: nhịp lẻ và nhịp chẵn  Lúc đọc thơ, ngâm thơ cần ý thức được điều đó.
Vídụ:	a)Ta sống mãi / trong tình thương / nỗi nhớ 
3 - 3 - 2
Vần lẻ	Thuở tung hoành / hống hách những ngày xưa	3/5
	Vần chẵn	Nhớ cảnh sơn lâm / bóng cả / cây già. 	4 - 2 - 2
	5/5	Với tiếng gió gào ngàn / với giọng nguồn thét núi
Với khi thét / khúc trường ca dữ dội	(3 - 5)
Ta bước chân lên / dõng dạc đường hoàng	(4 - 4)
Lượn tấm thân / như sóng cuộn nhịp nhàng	(3 - 5)
Vờn những đám âm thầm / cỏ sắc	(5 - 2)
	("Nhớ rừng" - Thế Lữ)
b)Tám năm ròng / cháu cùng bà nhóm lửa	(3/5)
(vần lẻ)Tu hú kêu / trên những cánh đồng xa	 (3/5)
Khi tu hú kêu / bà còn nhớ không bà.	(4/5)
(vần chẵn)	Bà hay kể chuyện / những ngày ở Huế	(4/4)
Tiếng tu hú / sao mà tha thiết thế	(3 - 5)
ã Giáo viên lưu ý học sinh:	
Å Trong nền thi ca Việt Nam, từ 1930 đ nay mới thấy xuất hiện thơ 8 chữ.
Å Mỗi bài thơ 8 chữ thường xen vào vài câu thơ 7 chữ 9 chữ hoặc 10 chữ.
* Hoạt động II: Thực hành làm thơ 8 chữ:
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, làm thơ 8 chữ theo chủ đề tự chọn
+ Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông Chú ý về vần
+ Học tập, kỉ niệm với người thân và nhịp thơ
- Từng nhóm đọc phần chuẩn bị của nhóm mình, nêu ý tưởng
- Nhóm khác nhận xét, giáo viên cho điểm từng nhóm.
- Giáo viên chọn 1 bài hay, chọn 1 học sinh có giọng đọc diễn cảm trình bày cho cả lớp nghe.
I. ôn lại lí thuyết về thể thơ 8 chữ:
Ví dụ:	a)	Ta sống mãi / trong tình thương / nỗi nhớ 	3 - 3 - 2
	Vần lẻ	Thuở tung hoành / hống hách những ngày xưa	3/5
Vần chẵn	Nhớ cảnh sơn lâm / bóng cả / cây già. 	4 - 2 - 2
	5/5	Với tiếng gió gào ngàn / với giọng nguồn thét núi
Với khi thét / khúc trường ca dữ dội	(3 - 5)
Ta bước chân lên / dõng dạc đường hoàng	(4 - 4)
Lượn tấm thân / như sóng cuộn nhịp nhàng	(3 - 5)
Vờn những đám âm thầm / cỏ sắc	(5 - 2)	("Nhớ rừng" - Thế Lữ)
b)	Tám năm ròng / cháu cùng bà nhóm lửa	(3/5)
	(vần lẻ)	Tu hú kêu / trên những cánh đồng xa	(3/5)
	Khi tu hú kêu / bà còn nhớ không bà.	(4/5)
	(vần chẵn)	Bà hay kể chuyện / những ngày ở Huế	(4/4)
	Tiếng tu hú / sao mà tha thiết thế	(3 - 5)
II. Thực hành làm thơ 8 chữ:
Giáo viên chọn 1 bài hay, 
Cánh đồng xa cò trắng gọi nhau về.
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.
	 (Lưu Quang Vũ)
4. Củng cố: Cỏch hiệp vần trong thể thơ 8 chữ, cách ngắt nhịp thơ.
5. Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục tập làm thơ 8 chữ.
* Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 tuan 171819 da sua.doc