Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 39: Văn bản: Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 39: Văn bản: Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)

I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức

 - Những hiểu biết bước đầu về t/giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện LVT.

 - Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm truyên LVT.

 - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm.

2. Kỹ năng:

 Đọc-hiểu một đoạn trích truyện thơ.

3. Thái độ:

 Giáo dục tình cảm kính phục tài năng của NĐC.

II. Chuẩn bị :

 SGK, TLTK, Tranh ảnh NĐC.

III. Tiến trình giờ dạy .

 1. ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ.

? Đọc thuộc đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán.

? Phân tích nhân vật Hoạn Thư qua đoạn trích.

 3. Bài mới.

GV : Giới thiệu : HS quan sát tranh Nguyễn Đình Chiểu.

 

docx 130 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 39: Văn bản: Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N.S: 12/10/2011 N.g: 13/10/2011
Tiết 39.Văn bản :
Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga
 ( Trích “ Truyện Lục Vân Tiên” ) 
 - Nguyễn Đình Chiểu - 
I. Mục tiêu cần đạt :
 1. Kiến thức 
 - Những hiểu biết bước đầu về t/giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện LVT.
 - Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm truyên LVT.
 - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm.
2. Kỹ năng :
 Đọc-hiểu một đoạn trích truyện thơ.
3. Thái độ :
 Giáo dục tình cảm kính phục tài năng của NĐC.
II. Chuẩn bị :
 SGK, TLTK, Tranh ảnh NĐC.
III. Tiến trình giờ dạy .
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán.
? Phân tích nhân vật Hoạn Thư qua đoạn trích.
 3. Bài mới.
GV : Giới thiệu : HS quan sát tranh Nguyễn Đình Chiểu.
 HĐ Thầy-Trò 
 ND
GV: Dựa vào chú thích SGK em hãy tóm tắt những nét chính về cuộc đời sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu?
 - Về quê quán ?
Về sự nghiệp ?
Những phẩm chất, tính cách, bài học từ cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ?
Học sinh thảo luận theo nhóm-> Trả lời.
GV: Nhận xét, củng cố, kết luận.
GV: Giới thiệu về tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên?
HS trả lời.
GV: Nhận xét, củng cố, kết luận bằng các hình ảnh thơ góp phần làm cho câu chuyện thêm sinh động.
GV nêu y/cầu đọc.
H. Em hãy tóm tắt tác phẩm LVT?
GV: Truyện Lục Vân Tiên được kết cấu theo kiểu thông thường và giống với loại truyện nào trong văn học dân gian ?
- Lục Vân Tiên là tác phẩm có nhiều yếu tố tự truyện, nhiều chi tiết sự việc trong truyện trùng với cuộc đời của tác giả.
- Truyện kết thúc có hậu, Lục Vân Tiên sáng mắt, thi đỗ, thắng giặc, gặp lại Kiều Nguyện Nga và hưởng hạnh phúc.
GV : Đối với văn chương nhằm mục đích tuyên truyền thì kết cấu như vậy có ý nghĩa như thế nào?
- Truyện tập trung x/d hình tượng nhân vật lí tưởng, thể hiện khát vọng về người anh hùng trung quân, hiếu, tiết nghĩa.
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
 1. Nguyễn Đình Chiểu (1822-1878)
 - Quê nội : Huế.
 - Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh:
 + Trên đường đi thi mẹ qua đời.
 + ốm đau, bệnh tật, bị bội hon mù loà.
 - Về quê: dạy học, tham gia kháng chiến.
 - Ông để lại sự nghiệp thơ văn đồ sộ mà tiêu biểu là Truyện thơ Lục Vân Tiên.
 - Ông là tấm gương sáng về nghị lực sống và cống hiến..
 2. Tác phẩm : 
 - Truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên, sáng tác vào những năm 50 thế kỉ XIX.
 - Truyện gồm 2082 câu thơ lục bát.
 3.Đoc- Tóm tắt: (SGK).
 * Đọc
 * Tóm tắt văn bản.
- Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp đường cứu Kiều Nguyện Nga, chàng trai 16 tuổi quê ở Đông Thành, theo thày học văn, luyện võ trên núi.
- Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và lão tiều phu cứu giúp.
- Khi Kiều Nguyệ Nga gặp nạn được phật bà Quan Âm cứu giúp.
- Kết thúc câu chuyện chàng Lục Vân Tiên và Kiều Nguyện Nga được đoàn tụ.
 4. Bố cục văn bản.
- P1: 14 câu đâu ị Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
- P2. Phần còn lại ị Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
4. Củng cố:
 Em hãy cho biết truyện LVT giống với thể loại nào của văn học dân gian? Vì sao?
5. Dặn dò :
 - Nắm được nội dung cốt truyện cũng như giá trị của tác phẩm Lục Vân Tiên .
 - Đọc soạn văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
*********************************************************************
N.S: 12/10/2011 N.g: 13/10/2011
Tiết 39.Văn bản :
Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga
 ( Tiếp ) 
 - Nguyễn Đình Chiểu - I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
 Học sinh thấy được khát vọng nhân nghĩa của tác giả, cũng như phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2. Kỹ năng : 
 - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lý tưởng theo quan niệm đạo đức mà NĐC đac khắc họa trong đoạn trích.
 3. Thái độ :
 Giáo dục tình yêu, biết quan tâm, giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn.
II. Chuẩn bị :
 SGK, TLTK.
III. Tiến trình giờ dạy .
 1. ổn định tổ chức. Đủ.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 H. Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả, tỏc phẩm?
 3. Bài mới.
HĐ 1: Hướng dẫn HS phõn tớch nhõn vật LVT
- 1 H/s đọc lại đoạn 1
-GV: Trước đoạn trớch này là cảnh Võn Tiờn thấy nhõn dõn đau khổ bốn hỏi thăm và được biết ở đú bọn cướp Phong Lai hung hón đang hoành hành. Mọi người khuyờn chàng khụng nờn tự chuốc lấy nguy hiểm.
?Hỡnh ảnh Lục Võn Tiờn đỏnh cướp được miờu tả ở những cõu thơ nào?
 - "ghộ lại bờn đàng
một gậy thỏc rày thõn vong"
?H/ảnh Lục Võn Tiờn hiện lờn ntn?
?Nhõn vật Lục Võn Tiờn gợi cho nhớ tới hỡnh ảnh những nhõn vật nào trong truyện cổ Trung Hoa, trong truyện dõn gian?
-HS: Hình ảnh Lục Võn Tiờn được so sỏnh với dũng tướng Triệu tử Long - trận Đương Dang - truyện "Tam quốc diễn nghĩa"
-Hình ảnh Lục Võn Tiờn được khắc hoạ theo một mụ tớp quen thuộc ở truyện nụm truyền thống: 1 chàng trai tài giỏi, cứu một cụ gỏi thoỏt khỏi tỡnh huống hiểm nghốo, rồi từ õn nghĩa đến tỡnh yờu.
? Qua hành động của VT tỏc giả muốn gửi gắm điều gi?
?Qua đõy em cũn hiểu thờm được gỡ về tớnh cỏch và phẩm chất cuả Lục Võn Tiờn?
- HS trả lời.
?Quan niệm về người anh hựng của Nguyễn Đỡnh Chiểu thể hiện ở những cõu thơ nào? Giải thớch ý nghĩa quan niệm đú? 
* Đõy cũng là quan niệm của Ng. Du qua nhõn vật Từ Hải "Anh hựng ... bất bằng mà tha"
?Nhận xột chung về Lục Võn Tiờn. theo em T/g gửi gắm gỡ qua nhõn vật này?
-HS rỳt ra kết luận.
HĐ 2.: HD phõn tớch nhõn vật KNN
?H/ảnh Nguyệt Nga được hiện lờn qua những lời lẽ mà nàng giói bày với Lục Võn Tiờn, hóy tỡm những lời lẽ của nàng qua đoạn trớch?
Em cú nhận xột gỡ về lời lẽ của nàng?
-> Cỏch xưng hụ khiờm nhường, núi năng vui vẻ, dịu dàng, mực thước, trỡnh bày vấn đề rừ ràng, khỳc triết, đỏp ứng đầy đủ niềm thăm hỏi õn cần của Lục Võn Tiờn, thể hiện chõn thành niềm cảm kớch, xỳc động .
?Qua đõy em hiểu được điều gỡ ở Kiều Nguyệt Nga?
?Nguyệt nga suy nghĩ gỡ về việc làm của Lục Võn Tiờn đối với mỡnh? thể hiện cụ thể qua lời núi nào?
?Em hiểu những cõu núi này cú ý nghĩa gỡ?
?Nhận xột chung về nhõn vật KNN?
H. Em cú nhận xột gỡ về ngụn ngữ của t/g?
-Đoạn đầu: lời Võn Tiờn đầy phẫn nộ, tướng cướp kiờu căng, đoạn sau: cuộc đối thoại giữa Lục Võn Tiờn và Nguyệt Nga thỡ lời lẽ mềm mỏng, xỳc động, chõn thành.
HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố: GV khỏi quỏt nội dung của tiết học.
5. Dặn dũ: Học thuộc lũng đoạn trớch.
 Soạn bài Mieeutar nội tõm trong văn bản tự sự.
II. Tỡm hiểu văn bản
 1. Nhõn vật Lục Võn Tiờn.
 - Hành động: Dũng cảm, anh hựng và cú tấm lũng vị nghĩa vong thõn .
 -> Niềm mong ước của tác giả và cũng là của nhõn dõn .
 - Phẩm chất: Hào hiệp, chớnh trực, trọng nghĩa khinh tài, từ tõm, nhõn hậu.
 - Quan niệm về người anh hựng: thấy việc nghĩa mà bỏ qua khụng làm thỡ khụng phải là người anh hựng.Với VT làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự nhiờn, khụng coi đú là cụng trạng - đú là cỏch cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của cỏc bậc anh hựng hảo hỏn.
 -> Hình ảnh lớ tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng.
 2.Nhõn vật Kiều Nguyệt Nga.
 - Là một cụ gỏi khuờ cỏc, thuỳ mị, nết na, cú học thức
- Nàng là người chịu ơn, tự nguyện gắn bú cuộc đời với chàng.
=>Người con gỏi nết na, đức hạnh theo quan niệm truyền thống cổ xưa.
IV: Tổng kết
1. Nghệ thuật:
 - Ngụn ngữ mộc mạc, bỡnh dị, gần với lời núi thụng thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ
 - Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật: qua hành động, cử chỉ, lời núi.
 2. Nội dung:
* Ghi nhớ: SGK/115
N.S: 14/10/2011 N.g: 15/10/2011
 Tiết 41 :	Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức :
 - Hiểu được vai trũ của miờu tả nội tõm trong một văn bản tự sự.
 - Tỏc dụng của miờu tả nội tõm và mối quan hệ nội tõm với ngoại hỡnh khi kể chuyện.
2. Kỹ năng : 
 - Phỏt hiện và phõn tớch được tỏc dụng của miờu tả nội trong văn bản tự.
 - Kết hợp kể chuyện với m/tả nội tõm n.v khi làm bài văn tự sự.
 3. Thái độ :
 Giáo dục HS ý thức sáng tạo khi viết văn.
II. Chuẩn bị :
 SGK, TLTK.
III. Tiến trình giờ dạy .
ổn định tổ chức. Đủ.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong VB tự sự việc sử dụng yếu tố miêu tả ntn, có ý nghĩa gì ?	BT 2 (Tr 92. sgk.)
 3. Bài mới:	
 HĐ Thầy-Trò 
 ND
Hoạt động 1: HD tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
-Hs đọc lại đoạn trích “Kiều ở lầu NB”
-Hs trao đổi thảo luõn các câu hỏi a (Tr 117 sgk)
Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu tả cảnh, đoạn sau tả nội tâm ?
( Đoạn sau : tả suy nghĩ của Kiều . Nàng thầm nghĩ về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ về cha mẹ quê nhà...)
-Gv nêu câu hỏi b
-Hs suy nghĩ trả lời.
-Gv nêu câu hỏi c.
-Hs trao đổi nhóm đôi trả lời
- Tái hiện ~ trăn trở dằn vặt, ~ rung động tinh vi trong tư tưởng tình cảm của n/v. (Những điều này nhiều khi không thể tái hiện được bằng ngoại hình)
→ Tác dụng khắc hoạ đặc điểm tính cách n/v.
-Hs đọc đoạn văn. Nhận xét cách miêu tả nội tâm n/v.
?Qua các btập trên hãy nhận xét thế nào là miêu tả bên ngoài, mtả nội tâm ? Cho VD ?
VD Quá niên trạc ngoại tứ tuần
-Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: HD luyện tập:
Bài 1. Hs làm việc cá nhân – trình bày miệng trước lớp
Hs làm việc cá nhân bài 2.
Gv đọc bài mẫu
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
 1. Đoạn “Kiều ở lầu NB”
 a. * Tả cảnh “Trước lầu...
 ... dặm kia”
 “Buồn trông...”
 * Tả nội tâm
 “Bên trời...
 ... đã vừa người ôm”
 b. Mối quan hệ giữa tả cảnh với việc thể hiện nội tâm n/v-> tả cảnh để bộ lộ tâm trạng n/v
 c. Tác dụng của miêu tả nội tâm
 Nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần của n/vật
 2. Cách miêu tả nội tâm.
 - Miêu tả nội tâm n/v lão Hạc : đau khổ, dằn vặt vì bán con Vàng
- Cách miêu tả gián tiếp : thông qua nét mặt, cử chỉ
* Ghi nhớ.
II. Luyện tập
Bài 1:Chú ý ~ câu mtả nội tâm Kiều : Nỗi mình thêm tức
 .... mặt dày”
Bài 2.
Đóng vai Kiều kể đoạn báo ân báo oán
Chú ý tâm trạng Kiều lúc gặp HThư
4. Củng cố:
 - Phân biệt miêu tả bên ngoài và mtả nội tâm, mối quan hệ
 - Làm bài tập còn lại
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện trung đại.
*********************************************************************
 N.S : 14/10/2011 N.G : 15/11/2011
 Tiết 42 : Ôn tập truyện trung đại
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức :
 Củng cố kiến thức về truyện trung đại đó học.
 2. Kỹ năng : 
 Rốn luyện kỹ năng phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp .
Thái độ :
 - Giỏo dục HS lũng tự hào dõn tộc.
 - Cảm thụng với nỗi khổ của người phụ nữ trong xó hội p/k.
II. Chuẩn bị :
 SGK, TLTK, Bảng phụ.
III. Tiến trình giờ dạy .
ổn định tổ chức. Đủ.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự c/bị của HS.
 3. Bài mới:	
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung caàn ủaùt
GV sử dụng bảng phụ cú mẫu sẵn.
HS lập bảng thống kờ 5 tỏc phẩm đó học.
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm vaứ traỷ lụứi nhửừng noọi dung sau :
- Toựm taột vụỷ cheứo coồ “Quan aõm Thũ Kớnh” ?
- Nhửừng chi tieỏt naứo trong taực phaồm gaộn lieàn vụựi hoaứn caỷnh lũch sửỷ ủoự ?
- Trỡnh baứy hoaứn caỷnh ra ủụứi  ... cảm bạn bè vô tư trong sáng. Phê phán sự kỳ thị trong đối sử.
B: Chuẩn bị: Thầy: Đọc SGK, sách hướng dẫn, soạn giáo án.
 Trò: Soạn bài học bài 
C: Tiến trình lên lớp
 1- ổn định tổ chức
 2- Kiểm tra bài cũ: Vở soạn của 1 số học sinh yếu.
 3- Bài mới: 	
Hoạt đông của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động I: Tìm hiểu chung.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả tác phẩm - Tác giả: Mác xim GơrơKi (1868 - 1936) đ Theo TNga "Cay đắng"
- Là 1 trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới thế kỷ XX.
- Là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất xưng là tôi kể chuyện đời mình.
	+ Thời thơ ấu (1913 - 1914)
	+ Kiếm sống (1916)
	+ Những trường đại học của tôi (1923)
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
 - Tác phẩm: Những đứa trẻ trích từ chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương)
Gv: Hướng dẫn Hs đọc, chia bố cục của văn bản.	
P1: Từ đầu  ấn em nó cúi xuống: Những đứa trẻ gặp nhau.
P2: Trời bắt đầu tối  không được đến nhà ta: Những đứa trẻ bị cấm đoán.
P3: Phần còn lại: Những đứa trẻ gặp nhau.
* Hoạt động II: Tìm hiểu chi tiết.
 Hoạt động 1: Tình bạn của A.. và ba đứa trẻ.
? Học sinh đọc phần đầu  ấn em nó cúi xuống.
? Vì sao những đứa trẻ con ông đại tá lại chơi thân với A lô sa, bất chấp sự cấm đoán của bố?
- Vì chúng đều là những đứa trẻ thiếu tình thương của mẹ, chúng là hàng xóm của nhau, chúng đã từng cứu nhau thoát nạn.
? Có gì đặc biệt trong cách bọn trẻ đến với nhau?
- Sau một tuần không được gặp nhau.
- Đứa ở trên cây, đứa ở dưới sân phát hiện ra nhau.
- Cả bọn chui vào chiếc xe trượt tuyết cũ dưới mái hiên nhà kho.
? Hành động A li ô sa trèo lên cây tìm bạn và cả bọn cùng trèo lên cái xe trượt tuyết cũ, ngắm nghía nhau cho thấy tình cảm bọn trẻ dành cho nhau như thế nào?
- Chúng luôn hướng về nhau cho dù bị người lớn cấm đoán
- Chúng luôn đoàn kết vì hiểu nhau.
- Chúng luôn quan tâm đến nhau.
? Theo dõi cuộc trò chuyện của bạn và trẻ cho biết:
? Vì sao lời đầu tiên A li ô sa nói với bạn là: Các cậu có bị ăn đòn không?
- Bản thân cậu ta cũng thường bị ăn đòn
? Vì sao cậu ta lại khó tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị ăn đòn như mình và cảm thấy tức thay cho chúng?
- Vì những đứa trẻ này mất mẹ nhưng còn bố, chúng lại hiền lành và yếu ớt.
? A li ô sa đã trèo cây bắt chim vì chim hót hay nhưng cậu cũng nhanh chóng từ bỏ ý định này khi 1 bạn nhỏ phản đối. Cậu ta sẵn sàng bắt 1 con chim bạch yến theo ý muốn của bạn. Từ đó, em nghĩ gì về tình bạn của A li ô sa?
- Biết sống cho bạn hết lòng yêu quý bạn.
? Hình ảnh bọn trẻ con ông đại tá ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con khi nói đến gì ghẻ, gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Những đứa trẻ mồ côi thật cô độc, yếu ớt, đáng thương. Chúng rất cần những người lớn chở che đùm bọc.
? Vì sao A li ô sa lại muốn kể chuyện người chết sẽ sống lại trong chuyện cổ tích?
- Cậu muốn an ủi những người bạn mồ côi, muốn nhen lên hi vọng nơi chúng.
? Nếu em là bạn của bọn trẻ em sẽ làm gì lúc này? Học sinh thảo luận.
? Khi nghe chuyện cổ tích những biểu hiện của bọn trẻ được miêu tả qua chi tiết nào?
- Thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, thằng kia chống khuỷu tay lên đầu gối, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
? Cảm nhận của em về những chi tiết đó?
- Những đứa trẻ rất thích nghe chuyện cổ tích.
- Câu chuyện cổ tích kì diệu khơi dậy lòng tin của trẻ vào những điều tốt đẹp ở đời.
* Giáo viên: Những đứa trẻ đáng yêu, đáng thương.
? Nhận xét cách kể chuyện của tác giả trong đoạn này?
- Chủ yếu bằng những đối thoại của nhân vật, kết hợp giữa truyện đời thường với cổ tích.
? Những đứa trẻ hiện lên như thế nào? Tình bạn của chúng ra sao?
- Tình bạn chân thực, gắn bó.
? Nhân vật A li ô sa là người như thế nào?
- Yêu quý bạn, đồng cảm chia sẻ mọi buồn vui của bạn.
 Hoạt động 2: Tình bạn của những đứa trẻ bị cấm đoán 
? Tóm tắt đoạn truyện từ "Trời đã bắt đầu  cấm không được đến nhà tao"
? Ông đại tá đã có lời nói, hành động như thế nào với A li ô sa khi đang chơi với bọn trẻ?
- Đứa nào đây.
- Cấm không được đến nhà tao.
? Nhận xét về lời nói đó? Qua đó ông là người như thế nào?
- Nạt nộ, hách dịch, thô lỗ làm cho A li ô sa sợ phát khóc.
 Hoạt động 3: Tình bạn của những đứa trẻ vẫn tiếp tục
? Học sinh đọc đoạn còn lại
? Mặc dù bị cấm đoán nhưng bọn trẻ vẫn tìm đến với nhau. Chúng đã tìm ra cách chơi như thế nào?
- Khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một trong số ba anh em chúng phải luôn dứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
? Nhận xét của em về việc này?
- Một cuộc chơi đoàn kết có tổ chức.
- Đó là một cuộc chơi không bình thường: không đáng bí mật mà phải bí mật không đáng trốn tránh mà phải trốn tránh.
- Giáo viên bình: Mặc dù bị cấm đoán nhưng bọn trẻ vẫn tìm đến với nhau. Mặc dù có hàng rào để ngăn cách chúng nhưng tình cảm, lòng khát khao được chia sẻ, gặp gỡ nhau đã làm cho chúng xích lại gần nhau hơn, tình cảm của bọn trẻ ngày càng bền chặt hơn. Tình cảm của chúng vượt qua cả hàng rào ngăn cách để đến với nhau.
? Trong câu chuyện nói với A li ô sa, bọn trẻ kể về việc gì?
- Cuộc sống buồn tẻ của chúng .
- Về những con chim tôi bẫy ra sao
- Nhưng chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố về gì ghẻ.
? Em nghĩ gì về cuộc sống của bọn trẻ từ chi tiết này?	
+ Âm thầm và cô độc
+ Thiếu vắng niềm vui	
+ Thiếu vắng tình thương của người ruột thịt.
? Khi tiếp tục kể chuyện cổ tích cho những người bạn đang thiếu mẹ này A li ô sa đã thể hiện một tình bạn như thế nào?
- Đồng cảm, chia sẻ và nâng đỡ.
? A li ô sa cảm thấy như thế nào khi kể chuyện và suy nghĩ về bọn trẻ?
- Đồng cảm, chia sẻ và nâng đỡ.
- A li ô sa cảm thấy tin yêu lắm và luôn muốn làm cho chúng vui thích.
? Nêu nhận xét của em về nghệ thuật kể chuyện?
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Gv: Gợi ý trả lời bài tập phần luyện tập
- Gắn bó thuỷ chung chân thành.
- Bù đắp tình yêu thương, bớt đi nỗi bất hạnh
- Con người dù là đứa trẻ cũng sẽ cao cả lên trong tình bạn của mình
I. Đọc, tìm hiểu chung.
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: Những đứa trẻ trích từ chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương).
- Thể loại: Tiểu thuyết.
- Kiểu văn bản: Tự sự, ngôi kể thứ nhất, người kể chuyện xưng tôi. Đây được coi là tác phẩm tự truyện của M. Go- rơ- ki.
- Bố cục: Ba phần
+ Tình bạn hồn nhiên trong sáng của Aliôsa với ba đứa trẻ con nhà đại tá
+ Tình bạn bị cấm đoán
+ Tình bạn vẫn tiếp tục
II. Đọc, tìm hiểu văn bản. 
1. Tình bạn hồn nhiên trong sáng của A li ô sa và ba đứa trẻ.
- Những điểm chung của những đứa trẻ
+ Đều là những đứa trẻ thiếu tình thương của mẹ, chúng là hàng xóm của nhau, chúng đã từng cứu nhau thoát nạn.
+ Những câu chuyện cổ tích kì diệu khơi dậy lòng tin của trẻ vào những điều tốt đẹp ở đời.
+ Những đứa trẻ đáng yêu, đáng thương.
+ Tình bạn chân thực, gắn bó, biết đồng cảm chia sẻ mọi buồn vui của nhau.
2. Tình bạn của những đứa trẻ bị cấm đoán
- Ông đại tá là người hách dịch, thô lỗ làm cho A li ô sa sợ phát khóc.
- M. Go rơ ki nên án, tố cáo sự phân chia đẳng cấp trong XH Nga lúc bấy giờ
3. Tình bạn của những đứa trẻ vẫn tiếp tục
- Mặc dù bị cấm đoán nhưng bọn trẻ vẫn tìm đến với nhau. 
- Tình cảm của chúng vượt qua cả hàng rào ngăn cách để đến với nhau.
- Chúng lại kể cho nhau nghe về cuộc sống buồn tẻ của chúng , về những con chim tôi bẫy ra sao, nhưng chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố về gì ghẻ.
- A li ô sa cảm thấy tin yêu lắm và luôn muốn làm cho chúng vui thích.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung	
 Ghi nhớ sgk
IV. Luyện tập
 Em cảm nhận từ văn bản những vẻ đẹp và sức mạnh nào của tình bạn
 4. Củng cố giáo viên hệ thống lại kiến thức 
 5. Hướng dẫn: Về nhà học bài soạn bài 
Ngày soạn: 24/12/2011
Ngày dạy : 26/31/12/2011	
tiết 90: TRả BàI kiểm tra học kì i
I. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức: Giúp học sinh tổng hợp lại các kiến thức đã học Vũ Tiếng Việt tập làm văn và văn học.
 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày bài, viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận. Vận dung linh hoạt các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức sửa sai.
II. Chuẩn bị: Thầy: Soạn đề bài và đáp án, biểu điểm
 Trò: Ôn tập theo hướng dẫn của Gv 
III. Tiến trình lên lớp
 1. ổn định tổ chức 	
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 I. Đề bài:
? Đọc lại đề bài kiểm tra học kỳ I
- Học sinh đọc lại.
II. Đáp án, biểu điểm.
 Gv: Tổ chức hướng dẫn học sinh tìm đáp án cho các bài tập.
 Câu1: (2điểm). *Tình huống truyện.
- Ông hai về thăm quê, ông muốn nhận con, nhưng bé Thu không nhận ông là cha. Đến ngày ông Sáu ra đi, bé Thu đã nhận ông Sáu là cha.
- ở chiến khu ông Sáu luôn ân hận vì đã lỡ đánh con.Ông dồn hết tâm lực vào việc làm cây lược ngà để tặng con.
- ý nghĩa: Làm nổi bật tình cảm của cha con sâu nặng của ông Sáu và bé Thu trong hoàn cảnh éo le.
 Tình huống: 1điểm, ý nghĩa: 1điểm.
Câu2: (3 điểm)- Mỗi câu đúng 1,5 điểm
a.- Biện pháp tu từ so sánh: Hành động đánh cướp của LVT với hành động của T. Tử.
 - Dụng ý nghệ thuật: Làm nổi bật tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, xả thân vì nghĩa của chàng trai họ Lục.
b. - Biện pháp tu từ: ẩn dụ. Hoa, cánh tượng trưng cho Kiều, Lá, cành tượng trưng cho cha mẹ Thuý Kiều.
 - Dụng ý nghệ thuật: Làm nổi bật cuộc đời chìm nổi, long đong của Kiều và cuộc sống của cha mẹ Kiều.
Câu3: (5 điểm)
 1. Mở bài: 
Giới thiệu câu chuyện được kể.(0,5 điểm)
 2. Thân bài: (4 điểm) Kể lại nội dung diễn biến câu chuyện theo trình tự nhất định (Không gian, thời gian, ...)
- Quan hệ của em với người bạn thân.
- Kỷ niệm nào là sâu sắc nhất. (Kể kết hợp với tả)
- Rút được bài học nhẹ nhàng nhưng sâu sắc qua câu chuyện(Phương thức nghi luận)
 3. Kết bài: (0,5 điểm): Rút ra bài họ về tình bạn.
* Yêu cầu: Văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận. Sử dụng linh hoạt các hình thức đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm.
 - Kỉ niệm phải sâu sắc liên quan đến tình bạn.
 - Rút được bài học nhẹ nhàng nhưng sâu sắc qua câu chuyện.
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Có ý thức làm bài trung thực.
- Đã hiểu được dụng ý của các đề bài.
- Phần lớn các em đều nắm được kiến thức cơ bản và trình bày tương đối mạch lạc rõ ràng.
2. Hạn chế:
Câu 1: Còn nhầm lẫn tình huống của truyện ngắn với bố cục của truyện: Huyền
Câu 2: Đã phát hiện được các biện pháp tu từ, nhưng chưa chỉ ra một cách cụ thể. (Phần lớn học sinh).
Câu 3: - Một số học sinh tạo tình huống kém hấp dẫn: N. Trinh.
 - Bài viết chưa vận dung linh hoạt các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: Tính, Huyền, P. Duy, N. Trinh...
Thống kê điểm: Giỏi: %, Khá %, Trung bình %
 4. Củng cố: Gv thu bài nhận xét giờ kiểm tra.
 5. Hướng dẫn: Chuẩn bị các điều kiện cho học kỳ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docxVan 9 Tiet 36Het Ky IMTD.docx