Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 115: Trả bài tập làm văn số 5

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 115: Trả bài tập làm văn số 5

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn NL.

 - Rèn kĩ năng nhận diện và sửa các lỗi về bố cục, liên kết, dùng từ ngữ, đặt câu, hành văn.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ;.

 - H: bài soạn; bài văn;.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - Kiểm tra vở soạn của HS.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

 Tiết 104 và 105 chúng ta đã tiến hành viết bài TLV số 5 - thể văn NL XH. Hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau xem KQ làm bài và rút ra những ưu khuyết điểm trong bài viết của mình.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 115: Trả bài tập làm văn số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 115
Tập làm văn
Trả bài tập làm văn số 5
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn NL.
 - Rèn kĩ năng nhận diện và sửa các lỗi về bố cục, liên kết, dùng từ ngữ, đặt câu, hành văn.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ;...
 - H: bài soạn; bài văn;...
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra vở soạn của HS.
III. nội dung Bài mới: 
 Tiết 104 và 105 chúng ta đã tiến hành viết bài TLV số 5 - thể văn NL XH. Hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau xem KQ làm bài và rút ra những ưu khuyết điểm trong bài viết của mình.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1: Tìm hiểu đề (2 phút)
? Đọc lại đề bài?
? Nêu các bước tiến hành 1 bài văn?
? Đề thuộc thể loại gì?
? Đề đề cập đến VĐ gì?
? Phạm vi của đề?
* HĐ2: Lập dàn bài (7 phút)
? Nêu bố cục 1 bài NL?
? Phần MB ta có thể nêu ntn?
? Phần thân bài ta cần đảm bảo các ý nào?
? KB ta sẽ viết ra sao?
G Ta còn có 1 YC nữa là đặt tiêu đề cho bài viết.
* HĐ3: NX (5 phút)
G Đa số các em hiểu đề, tìm ý nhưng chưa sâu.
- Bố cục: đảm bảo, giữa các đoạn trong bài đã có sự liên kết.
- 1 số bài có những suy nghĩ và NX mang tính sáng tạo.
G Còn 1 số bài chưa hướng trong tâm vào luận đề.
- 1 số bài viết có bố cục chưa cân đối. VD: MB dài, kết bài lại ngắn sơ sài.
- 1 số bài viết còn lặp ý, dùng từ thiếu chính xác, sai lỗi chính tả, đặc biệt là chữ xấu.
- Có bài còn có biểu hiện sao chép bài văn mẫu, thiếu sáng tạo.
G Kết quả: Giỏi (0); Khá (5); Trung bình (20); Yếu (17).
G Đọc bài khá - giỏi: Hiền.
* HĐ3: Trả bài (15 phút)
G Các em thảo luận theo dàn ý trên bảng và các ý sau:
- VĐ NL đã được nhận thức rõ chưa?
- Bài viết đã trình bày đầy đủ các khía cạnh của sự việc, hiện tượng đời sống đó chưa và có sát với thực tế không?
- Bài viết đã có hệ thống luận điểm rõ ràng về cái đúng, cái sai, cái lợi, cái hại của sự việc, hiện tượng đưa ra để NL chưa?
- Có luận điểm nào hay và cách diễn đạt phù hợp.
- Luận điểm và luận cứ trong bài có phù hợp với nhau không?
- Giữa các phần trong bài đã có liên kết, mạch lạc chặt chẽ chưa?
- Sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, diễn đạt.
- 5 bước: tìm hiểu đề và tìm ý; lập dàn bài; viết bài; đọc lại và sửa chữa bài viết.
- 4 phần: MB, TB, KB.
- HS nghe.
- HS nhận bài của mình và trao đổi bài nhau để cùng nhau thảo luận theo nhóm 2.
* Đề bài: Xưa các cụ đã dạy chúng ta: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, vậy mà nay dường như việc chào hỏi ít được quan tâm. Hãy đặt 1 nhan đề và bàn về hiện tượng này.
I. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Thể loại: NL XH.
- ND: Bàn về việc chào hỏi hiện nay.
- Phạm vi: Trong đời sống.
II. Lập dàn bài:
* Mở bài:
- Có người cho rằng cử chỉ khoanh tay cúi đầu khi chào hỏi, khi xin lỗi,... là rất đẹp
 - Có người lại phê phán cư xử như vậy là phong kiến.
* Thân bài:
- Nêu các hiện tượng thiếu lịch sự trong chào hỏi: HS càng lớn càng ngại chào thầy cô; ở GĐ đi không thưa, về không chào; người lớn gặp nhau thiếu cả cái gật đầu hoặc ngược lại xum xue thái quá,...
- Theo em, nên chào hỏi nhau ntn để vừa giữ được nếp đẹp truyền thống vừa văn minh hiện đại? (nên phân loại đối tượng, tình huống tiếp xúc,...).
* Kết bài:
- Chào hỏi là thể hiện nhân cách của CN.
- Chào hỏi cũng phản ánh trình độ văn minh của XH, càng phải quan tâm khi ĐN hội nhập với văn hoá toàn cầu.
* NX:
- Ưu điểm:
- Khuyết điểm:
* Thảo luận:
IV. Củng cố: 
 G NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống XH là 1 kiểu bài thông dụng mà bất kì ai cũng có lúc phải dùng đến (dưới dạng nói hoặc viết). Vì vậy, về nhà các em cần tập viết các đề bài còn lại ở SGK (có thể chọn 1 đề để viết).
V. Hdvn:
 - Xem lại lí thuyết về bài NL này.
 - Xem và viết lại bài.
 - Soạn bài: Cách làm bài NL về 1 VĐ tư tưởng đạo lí (tiết 2).
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc115-TRA BAI TLV SO 5.doc