A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Hiểu được Mô-pa-xăng đã MT sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong VB này ntn qua đó GD cho HS lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra là lòng thương yêu CN.
B. CHUẨN BỊ:
- G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh (tranh) về TG Mô-pa-xăng.
- H: bài viết.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: PT; phát vấn; bình giảng;.
- H: hoạt động độc lập;.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
¿ Hãy PT những trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn trong “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”. Qua đó, em học tập được điều gì ở Rô-bin-xơn.
* Gợi ý: Trang phục tự chế tạo = da dê => Lôi thôi, cồng kềnh nhưng lại rất tiện dụng trong hoàn cảnh khí hậu khắc nghiệt ở trên đảo.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:
Trong chương trình Ngữ văn THCS các em đã được tiếp xúc với nền VH Pháp như ở L6 có “Buổi học cuối cùng (Đô-đê); L8 có “Đi bộ ngao du” (Ru-xô); “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” (Mô-li-e). Hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu 1 nhà văn Pháp cùng thời với Đô-đê đó là nhà văn Mô-pa-xăng qua đoạn trích “Bố của Xi-mông”.
NS: NG: Tiết 151 VĂN BảN Bố của Xi-mông A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Hiểu được Mô-pa-xăng đã MT sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong VB này ntn qua đó GD cho HS lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra là lòng thương yêu CN. B. chuẩn bị: - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh (tranh) về TG Mô-pa-xăng... - H: bài viết. C. phương pháp: - G: PT; phát vấn; bình giảng;... - H: hoạt động độc lập;... D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. ¿ Hãy PT những trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn trong “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”. Qua đó, em học tập được điều gì ở Rô-bin-xơn. * Gợi ý: Trang phục tự chế tạo = da dê => Lôi thôi, cồng kềnh nhưng lại rất tiện dụng trong hoàn cảnh khí hậu khắc nghiệt ở trên đảo. III. nội dung Bài mới: Trong chương trình Ngữ văn THCS các em đã được tiếp xúc với nền VH Pháp như ở L6 có “Buổi học cuối cùng (Đô-đê); L8 có “Đi bộ ngao du” (Ru-xô); “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” (Mô-li-e). Hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu 1 nhà văn Pháp cùng thời với Đô-đê đó là nhà văn Mô-pa-xăng qua đoạn trích “Bố của Xi-mông”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu TG - TP (15 phút) ? Nêu hiểu biết của em về TG? G: Cha ông thuộc dòng dõi quý tộc đã sa sút. Khi chiến tranh Pháp - Phổ (1870) bùng nổ, ông nhập ngũ. Sau chiến tranh, do hoàn cảnh GĐ khó khăn, ông lên Pa-ri kiếm ăn, làm việc ở các Bộ hải quân và GD. - Nhưng năm cuối đời, ông có những dấu hiệu bị bệnh thần kinh. Ngày đầu năm 1892, ông dùng dao định tự sát, không chết, nhưng phát điên hẳn, phải đưa vào bệnh viện thần kinh và hơn 1 năm sau thì ông mất. ? Hãy giới thiệu đoạn trích? G: Ông mở đầu sự nghiệp sáng tác nổi tiếng với truyện “Viên mỡ bò„ (1880). Tiếp đó khoảng 10 năm (1881 - 1890), ông viết tới 300 truyện ngắn, 6 tiểu thuyết và 1 số TP thuộc các thể loại khác. 1 số tiểu thuyết như: “1 cuộc đời“ (1883); „Ông bạn đẹp“ (1885). Nhưng ông nổi tiếng hơn với thể loại truyện ngắn như: „Bố của Xi-mông“; „Mụ Xô-va“; „Lão Mi-lông“; „Món gia tài“; „Bà éc-mê“. G: Đọc cần phân biệt lời kể, lời tả cảnh, lời đối thoại. ? Giải nghĩa: đóng đinh chữ chi ; lầm lỡ? * HĐ2: PT VB (25 phút) ? Có những nhân vật nào tham dự vào câu chuyện này? Ai là nhân vật chính? Tại sao em lại cho đó là nhân vật chính? ? VB được viết theo thể loại gì? G. sd bảng phụ: 4 sự việc. - Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông. - Xi-mông gặp bác Phi-líp. - Bác Phi-líp đưa Xi-mông về nhà. - Xi-mông đến trường. ? Hãy tìm đoạn văn tương ứng với các sự việc trên? G: Xi-mông là 1 cậu bé trai độ 7 - 8 tuổi, nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần như vụng dại. ? Xi-mông ra bờ sông để làm gì? Vì sao Xi-mông lại làm như thế? ? Cảnh bờ sông được MT ntn, hãy tìm những chi tiết? Đó là 1 cảnh tượng ntn? ? Cảnh tượng ấy đã tác động ntn đến Xi-mông? ? HA 1 em bé đẫm nước mắt, lang thang 1 mình nơi bãi sông, “thèm được ngủ trên mặt cỏ”. HA đó gợi lên 1 số phận ntn? Gợi cảm xúc gì ở người đọc? ? Sự xuất hiện của chú nhái đã cuốn em vào trò chơi ntn? ? Chú nhái con đó đã tác động ntn đến tâm trạng của Xi-mông? ? Trò chơi với con nhái khiến Xi-mông nhớ nhà và em lại buồn bã khóc. Vì sao Xi-mông lại buồn bã khóc? ? Rất nhiều lần TG kể chuyện em khóc, em hãy chứng minh? G: (ý 3 phần 2/SGV/150). ? Tiếp đó Xi-mông đã làm gì? ? Em thử đoán xem Xi-mông cầu nguyện điều gì? ? Việc Xi-mông không đọc hết được bài kinh vì những cơn nức nở lại kéo đến dồn dập đã cho thấy cậu bé phải chịu đựng 1 nỗi khổ ntn? ? Xi mông đau đớn vì sao? Nỗi đau đớn đó được bộc lộ qua những gì? ? Nỗi đau đớn ấy được nhà văn khắc họa ntn qua ý nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng và cách nói năng của em trong bài? ? Theo em, ai là người có lỗi trong những đau khổ của Xi-mông? A. Người mẹ. B. Đám bạn học. C. Người đàn ông đã lừa dối mẹ Xi-mông. D. Những người lớn đã xa lánh mẹ con Xi-mông. ? Nếu là bạn Xi-mông em sẽ làm gì? ? Tâm trạng của Xi-mông được thể hiện = những biện pháp NT nào? Sự thể hiện đó có phù hợp với tâm lí lứa tuổi của cậu bé Xi-mông không? - “Bố của Xi-mông” là 1 truyện ngắn đặc sắc. Phần sau của truyện cho biết Xi-mông đã được bác thợ rèn Phi-líp nhận là bố cậu. Ngày hôm sau, cậu bé đến trường mặt tái nhợt, môi run run nói với những đứa bạn hay trêu chọc cậu rằng bố cậu là Phi-líp Rê-mi, bố cậu hứa sẽ kéo tai tất cả những đứa nào hay bắt nạt cậu. - Xi-mông; Blăng-sốt; Phi-líp; thầy giáo; đám bạn. - Xi-mông là nhân vật chính vì câu chuyện xoay quanh nỗi khổ không có bố và sự giải thoát cho Xi-mông khỏi nỗi khổ đó. - Thể loại: truyện ngắn. - P1: từ đầu -> “chỉ khóc hoài”. - P2: “1 bàn tay” -> “1 ông bố”. - P3: “2 bác cháu” -> “bỏ đi rất nhanh”. - P4: phần còn lại. - Ra bờ sông định nhảy xuống sông cho chết đuối. - Vì lần đầu đến trường bị bọn bạn chế giễu và bắt nạt vì không có bố. - “trời ấm áp; ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ, nước lấp lánh như gương”. -> Cảnh cao rộng, trong sáng, ấm áp. - Có những giây phút khoan khoái; thèm được ngủ ở đây. - 1 cậu bé cô độc, đau khổ. - “Em đuổi theo nó và v hụt 3 lần liền. Cuối cùng em tóm được 2 đầu chân sau của nó... Nó thu mình trên đôi cẳng lớn... huơ lên như 2 bàn tay”. - Cậu bé vui, bật cười. - Trò chơi với chú nhái đã kéo em trở về với thực tại không thoát ra được là: có nhà, có mẹ nhưng không có bố (nghĩ đến nhà, đến mẹ -> buồn bã khóc). - Quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện. - Cầu có 1 ông bố. - Cầu có bạn bè yêu quý. - Nỗi đau đớn bộc lộ qua ý nghĩ và hành động của em: em bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống sông cho chết đuối vì em không có bố. - Nỗi đau thể hiện ở giọt nước mắt của em: những cơn nức nở lại kéo đến .... - Nỗi đau thể hiện ở cách nói năng của em: không nên lời cứ bị ngắt quãng ... - Đáp án: B, C, D. - Phù hợp với cá tính và tâm lí lứa tuổi (lúc vui, lúc buồn). I. Tìm hiểu TG - TP: 1. TG: - Guy đơ Mô-pa-xăng (1850 - 1893) là nhà văn Pháp. 2. TP: - Đoạn trích thuộc phần đầu của truyện. 3. Đọc - Chú thích: a. Đọc: b. Chú thích: II. PT VB: 1. Kết cấu, bố cục: - Bố cục: 4 phần. 2. PT: a. Nhân vật Xi-mông: - Nỗi khổ đau tinh thần không thể giải thoát, đến độ tuyệt vọng. IV. Củng cố: ? Hãy tóm tắt ND đoạn trích. V. Hướng dẫn: - Đọc lại và tóm tắt đoạn trích. - Xem bài PT. - Soạn bài: Bố của Xi-Mông (tiết 2). + PT tâm trạng của Xi-mông khi gặp bác Phi-líp. + PT nhân vật chị Blăng-sốt và bác Phi-líp. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: