Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 165: Tôi và chúng ta

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 165: Tôi và chúng ta

A. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức: - Hiểu được phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu: Hoàng Việt, Nguyễn Chính. Từ đó, thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đôit mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.

- Hiểu thêm về đặc điểm thể loại kịch hiện đại.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích nhân vật qua tình huống kịch.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức trách nhiệm cao trong công việc.

B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích.

C. CHUẨN BỊ:

1. Giáoviên: Soạn bài, tư liệu về Lưu Quang Vũ và tác phẩm.

2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổn định: 1’ Sĩ số: Vắng:

II. Bài cũ: 2’ ? Nêu xung đột mâu thuẫn cơ bản của vở kịch Bắc Sơn? Qua đó cho thấy sự chuyển biến như thế nào của nhân vật Thơm?

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 165: Tôi và chúng ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:
165
TÔI VÀ CHÚNG TA
Lưu Quang Vũ
Ngày soạn: 
4/5/09
Ngày dạy:
6/5/09
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS: 
1.Kiến thức:
- Hiểu được phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu: Hoàng Việt, Nguyễn Chính. Từ đó, thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đôit mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.
- Hiểu thêm về đặc điểm thể loại kịch hiện đại.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích nhân vật qua tình huống kịch.
3. Thái độ:
Giáo dục HS ý thức trách nhiệm cao trong công việc.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, phân tích.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáoviên:
Soạn bài, tư liệu về Lưu Quang Vũ và tác phẩm.
2. Học sinh:
Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định:
1’
Sĩ số: Vắng:
II. Bài cũ: 
2’
? Nêu xung đột mâu thuẫn cơ bản của vở kịch Bắc Sơn? Qua đó cho thấy sự chuyển biến như thế nào của nhân vật Thơm?
III. Bài mới:
1.Đặt vấnđề: 
1’
GV nêu yêu cầu của tiết học.
2.Triểnkhai:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm. 
? Nêu những nét chính về Lưu Quang Vũ?
* Cho HS đọc phần giới thiệu về kịch.
? Em biÕt g× vÒ vë kÞch " T«i vµ chóng ta" ? VÞ trÝ ®o¹n trÝch ®­îc häc?
* HS trả lời.
* GV giới thiệu về bối cảnh xã hội những năm 80 của thế kỉ XX và vị trí của đoạn trích.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1. T¸c gi¶:
- Nhµ th¬, nhµ s¸ng t¸c kÞch tr­ëng thµnh tõ qu©n ®éi.
- §Æc ®iÓm kÞch : §Ò cËp ®Õn thêi sù nãng hæi trong cuéc sèng ®­¬ng thêi
-> X· héi ®ang ®æi míi m¹nh mÏ.
2. T¸c phÈm: 9 c¶nh
- TrÝch trong "TuyÓn tËp kÞch", ®o¹n trÝch: C¶nh 3.
Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.
* GV nêu cách đọc: giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật.
* GV cho HS đọc phân vai.
* Các HS khác nhận xét cáhc đọc của bạn.
* GV nhận xét cách đọc và kiểm tra việc hiểu chú thích của HS.
II. Đọc và tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 3: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
? So với đoạn trích kịch “Bắc Sơn”, đoạn trích này có bố cục như thế nào?
- Bắc Sơn: gồm 2 lớp II, III của hồi 4 (trên năm hồi)
- Tôi và chúng ta: gồm cảnh 3 (trên 9 cảnh, không chia hồi, lớp).
? Theo em, để giải quyết mâu thuẫn, tác giả nêu lên vấn đề gì?
? Vậy ý nghĩa nhan đề của vở kịch là gì?
* HS trả lời.
* GV bình: Đó là vấn đề thời sự của đất nước ta những năm 80 của thế kí XX, những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nước.
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục: Gồm cảnh 3 
2. Phân tích:
a) Vấn đề cơ bản và ý nghĩa nhan đề:
- Vấn đề: không thể khư khư giữ lấy các nguyên tác, cơ chế lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi phương thức tổ chức, quản lí để thúc đẩy sản suất phát triển.
- Ý nghĩa nhan đề: Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, chung và riêng cần phải được nhìn nhận mới: không có chủ nghĩa tập thể chung chung, dẫn đến tình trạng “cha chung không ai khóc”
IV. Củngcố:
2’
? Tóm tắt cốt truyện của cảnh 3 vở kịch?
V. Dặn dò:
4’
- Tóm tắt cốt truyện cảu đoạn trích này.
- Chuẩn bị: phần 2 (tiếp theo)
+ Mẫu thuẫn xung đột kịch, xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch.
+ Tính cách các nhân vật trong vở kịch.
VI. Bổsung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 165 Toi va chung ta.doc