Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 6

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 6

Tiết 26: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

I. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học bài này, HS sẽ:

- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.

- Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và ngệ thuật của truyện Kiều. Từ đó thấy truyện Kiều là một kiệt tác của văn học dân tộc.

II. Chuẩn bị

- GV: + soạn bài

 + Tài liệu: tác phẩm "Truyện kiều"

- HS: soạn bài

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 17 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 27/9/09
 Tiết 26: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
I. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học bài này, HS sẽ:
- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và ngệ thuật của truyện Kiều. Từ đó thấy truyện Kiều là một kiệt tác của văn học dân tộc.
II. Chuẩn bị 
- GV: + soạn bài
	+ Tài liệu: tác phẩm "Truyện kiều"
- HS: soạn bài
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức:
9a
ND: 29/9/2009
9b
ND: 29/9/2009
9c
ND: 29/9/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: cảm nhận của em về anh hựng Quang Trung Nguyễn Huệ sau khi tìm hiểu "Hoàng Lê nhất thống chí" ( hồi thứ mười bốn)?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu về cuộc đời, con người và sự nghiệp của Nguyễn Du.
? Nguyễn Du sống ở thời đại nào?
? Hoàn cảnh đất nước lỳc đú ra sao?
(GV nhắc lại những nét chính về hoàn cảnh xã hội Việt Nam thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX.)
- Nguyễn Du là người như thế nào?
? Hoàn cảnh đú ảnh hưởng như thế nào đến Nguyễn Du?
- Tỏc động tới tỡnh cảm, nhận thức, hướng ngũi bỳt vào hiện thực.
-> Là cơ sở sõu sa làm xuất hiện những quan niệm mới về nhõn sinh xó hội, con người. Trong đú cú trào lưu nhõn đạo chủ nghĩa, tư tưởng chống đối cỏc thế lực phong kiến chà đạp con người, cuộc sống trần tục và giải phúng con người.
“ Trải qua những cuộc bể dõu
Những điều trụng thấy mà đau đớn lũng”.
? Nờu những nột chớnh về tiểu sử ND?
? Hãy giới thiệu về sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du?
-> ễng là ngụi sao chúi lọi nhất trong nền văn học cổ VN. ễng sỏng tỏc bằng cả chữ Hỏn và chữ Nụm.
HĐ2. Tìm hiểu những nét chính về truyện Kiều.
- GV giới thiệu khái quát về truyện Kiều 
-> Phần sỏng tạo của ND rất lớn.
? Truyện Kiều được sỏng tỏc trong thời gian nào?
- Viết từ 1805- 1809, gồm 3254 cõu thơ lục bỏt.
- Lỳc đầu cú tờn là Đoạn trường tõn thanh, sau đổi thành truyện Kiều.
- HS tóm tắt truyện Kiều theo ba phần.
? Truyện Kiều phản ánh những vấn đề gì của xã hội?
- GV khẳng định giá trị hiện thực của tác phẩm. Minh hoạ bằng một số câu thơ trích từ tác phẩm 
- Thái độ của tác giả trước hiện thực đó ?
- GV khẳng định giá trị nhân đạo của truyện Kiều. Minh hoạ bằng những câu thơ trích thơ từ "Truyện Kiều"
? Bằng hiểu biết của em, cho biết về nghệ thuật, truyện Kiều có gì đặc sắc?
- GV bình sâu về ngôn ngữ kể chuyện: với ba hình thức Trực tiếp (lời nhân vật)
 	 Gián tiếp ( lời tác giả)
	 Nửa trực tiếp ( lời tác giả mang suy nghĩ và giọng điệu nhân vật)
I. Nguyễn Du.
Thời đại Nguyễn Du
- Sống ở cuối thế kỉ 18, đầu TK 19.
- Xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc.
- Nụng dõn khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tõy Sơn.
2. Con người.
- Là người có hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú.
- Cú trỏi tim nhõn hậu, là bậc thầy trong việc sử dụng ngụn ngữ tiếng Việt.
3. Sự nghiệp
- Thơ chữ hán: ba tập (243 bài)
- Thơ chữ Nôm:
+Truyện Kiều
+ Văn chiêu hồn
-> Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
II. Tỏc phẩm “Truyện Kiều”
Lai lịch truyện Kiều
- Dựa theo cốt truyện Kim Võn Kiều truyện của Thanh Tõm tài nhõn- Trung Quốc.
 2. Tóm tắt.
Phần 1: gặp gỡ và đính ước
Phần 2: gia biến, lưu lạc
Phần 3: đoàn tụ
 3. Giá trị nội dung bản và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung.
- Giá trị hiện thực: phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời, tố cáo bộ mặt tàn bạo của giai cấp thống trị.
- Giỏ trị nhõn đạo: Thông cảm sâu sắc trước những số phận đau khổ của con người. 
b. Giá trị nghệ thuật.
- Ngôn ngữ dõn tộc, thể thơ lục bỏt.
- Ngôn ngữ giàu - đẹp
- Nghệ thuật tự sự
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
- Nghệ thuật xõy dựng cốt truyện, tớnh cỏch nhõn vật, miờu tả nội tõm nhõn vật.
- Chức năng biểu đạt, biểu cảm
- Chức năng thẩm mĩ
4. Củng cố, dặn dũ:
	- Cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Du? Giá trị của truyện Kiều?
	- Tìm đọc truyện Kiều
- Soạn bài: Chị em Thuý Kiều
NS: 27/9/09
 Tiết 27: CHỊ EM THÚY KIỀU
 (Trích truyện Kiều- Nguyễn Du)
I Mục tiêu cần đạt: Thụng qua bài học này, HS sẽ:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận của Thuý Vân và Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
- Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều, trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người.
- biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.
II. Chuẩn bị 
- GV: đọc tài liệu, soạn bài.
- HS: đọc tìm hiểu văn bản.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
9a
ND: 29/9/2009
9b
ND: 29/9/2009
9c
ND: 29/9/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Tóm tắt nội dung truyện Kiều
?Vị trí của Nguyễn Du và truyện Kiều trong nền văn học nước nhà.
 3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1. 
- GV hướng dẫn đọc : - Giọng đọc tươi vui, trong sỏng, chú ý cách ngắt nhịp của thể thơ lục bát- GV đọc mẫu
- HS đọc. GV Nhận xét
? Đoạn trớch nằm ở phần nào của tỏc phẩm?
? Đại ý của đoạn trớch là gỡ?
- Miờu tả 2 bức chõn dung xinh đẹp của Thỳy Võn, Thỳy Kiều, đặc biệt là TK- trung tõm của tỏc phẩm.
- Giải nghĩa cỏc từ 3,5, 6, 12
? Đoạn trớch cú thể chia mấy phần, nờu giới hạn và nội dung từng phần?
-4 cõu đầu: Giới thiệu chung về hai chị em
- 16 cõu tiếp theo: Vẻ đẹp riờng của từng người
- 4 cõu cuối: Đức hạnh và phong thỏi của 2 chị em.
? Đoạn trớch cú kết hợp cỏc phương thức biểu đạt nào?
HĐ2. 
* HS đọc 4 câu thơ đầu
?Câu thơ đầu nói tới ai? Nói về điều gì?
( - Tố Nga- Vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều)
? Vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều được miêu tả qua hình ảnh nào?
( Mai cốt cách, tuyết tinh thần.)
? Nờn hiểu như thế nào về 2 hỡnh ảnh đú?
- vúc dỏng thanh tao-> vẻ đẹp bờn ngoài.
- Tõm hồn trong trắng-> bờn trong.
? Em có nhận xét gì về hình ảnh đó?
( Hình ảnh ước lệ, mai: mảnh dẻ, thanh tao; tuyết: trong trắng, tinh sạch)
? Việc sử dụng hình ảnh ước lệ ấy có tác dụng gì?
( Khái quát được vẻ đẹp chung và vẻ đẹp riêng của hai chị em Thuý Kiều)
?Vậy vẻ đẹp chung là gì? Vẻ đẹp riêng là gì?
( Riêng: mỗi người một vẻ
 Chung: mười phân vẹn mười)
? Vẻ đẹp mười phân vẹn mười là vẻ đẹp như thế nào?
( hoàn thiện, toàn mĩ)
? Qua đú, tỏc giả khỏi quỏt về vẻ đẹp của 2 chị em như thế nào?
? Câu thơ nào giới thiệu vẻ đẹp của Thuý Vân?
? Có thể nói hai câu thơ "Vân xem trang trọng khác vời- Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang" vừa giới thiệu, vừa khái quát vẻ đẹp của Vân được không? 
? Tác gả sử dụng hình ảnh nào để miêu tả vẻ đẹp của Vân?
? Vẻ đẹp trang trọng là vẻ đẹp như thế nào? Câu thơ " Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang" gợi ra vẻ đẹp như thế nào?
( Trang trọng: cao sang, quý phái
 Khuôn trăng đầy đặn...: đầy đặn, phúc hậu.)
? ở hai câu thơ này, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
( ước lệ, tượng trưng) 
? Tiếng cười, giọng nói của Vân được miêu tả như thế nào?
( Hoa cười ngọc thốt đoan trang)
?Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ đó?
( So sánh, nhân hoá: miệng cười tươi thắm như hoa, giọng nói trong như ngọc...)
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
? Nếu thay "thốt " bằng " nói" thì ý nghĩa câu thơ có sự thay đổi không?
? Qua đó em có nhận xét gì về nghệ thuật ngôn từ của tác giả?
GV: Có thể nói Nguyễn Du là bậc thầy ngôn ngữ của dân tộc...
? Trước vẻ đẹp của Thuý Vân, thiên nhiên có thái độ như thế nào?
( Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da)
? Câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc đời Thuý Vân?
? Từ đó có thể thấy chân dung của Thuý Vân được miêu tả ở những khía cạnh nào?
( Nhan sắc, tính cách,số phận)
GV: Khẳng định tài năng miêu tả của Nguyễn Du.
? Câu thơ nào khỏi quát đặc điểm của nhân vật?
Đó là vẻ đẹp như thế nào?
Sắc sảo, mặn mà
trí tuệ tâm hồn
? Tả Thuý Kiều, tác giả vẫn sử dụng những hình ảnh ước lệ. Đó là những hình ảnh nào?
? Em hiểu hình ảnh đó như thế nào?
( "Làn thu thuỷ": nước mùa thu -> Đôi mắt trong sáng, long lanh...
"nét xuân sơn": núi mùa xuân -> Đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung)
? Tại sao khi tả Thuý Kiều, tác giả lại tập trung tả vẻ đẹp của đôi mắt?
( Đôi mắt thể hiện sự tinh anh của tâm hồn và trí tuệ)
? Qua đú em hỡnh dung thế nào về nhan sắc của kiều?
? Trước vẻ đẹp của Kiều, thiên nhiên có thái độ như thế nào?
? Các từ "ghen" "hờn" gợi cho em suy nghĩ gì về số phận của Kiều?
? Tác giả tả Thuý Kiều có gì khác với tả Thuý Vân?
(Tài năng của Kiều)
? Đó là những tài năng gì?
- Em có nhận xét gì về tài năng của Thuý Kiều? - Tài: đàn, thi, hoạ
-> Cung đàn mà nàng sỏng tỏc thể hiện tiếng lũng của một trỏi tim đa sầu, đa cảm: Khỳc nhànóo nhõn
? Trong hai bức chân dung Thuý Kiều và Thuý Vân, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn? Vì sao?
(+ Thuý Vân: chủ yếu là vẻ đẹp ngoại hình.
 + Thuý Kiều: tài - sắc - tình -> Nổi bật hơn Thuý Vân)
? So sỏnh số lượng cõu thơ tả Võn và kiều?
? Từ ngữ nào cho thấy tớnh chất đối chiếu so sỏnh giữa 2 bức chõn dung?
? Theo em, tại sao tác giả lại tả Thuý Vân trước, Thuý Kiều sau?
( Nghệ thuật đòn bẩy, làm nổi bật chân dung Thuý Kiều) 
? Qua đú, em nhận xột gỡ về nghệ thuật tự sự của tỏc giả?
- Tỏc giả miờu tả chõn dung nhưng từ đú người đọc đó dự cảm được tỡnh cảm cũng như số phận của mỗi nhõn vật.
? 4 cõu thơ cuối miờu tả về đứ hạnh và phong thỏi của 2 chị em như thế nào?
- Khuụn phộp, mẫu mực.
HĐ3
? Cảm hứng nhõn đạo được thể hiện như thế nào trong đoạn trớch?
- Trõn trọng, đề cao giỏ trị con người cả về vẻ đẹp ngoại hỡnh, tõm hồn và tài năng.
* GV khái quát nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
4. Củng cố, dặn dũ:
? Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp hai chị em Kiều?
- Học bài, nắm rõ nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Chuẩn bị bài: Cảnh ngày xuân.
I. Đọc . Tiếp xỳc văn bản
1. Đọc.
Chỳ thớch
Vị trớ đoạn trớch
- Từ cõu 15-38, nằm trong phần đầu “ Gặp gỡ và đớnh ước”
 b. Từ khú
 3. Bố cục: 3 phần
4.Phương thức biểu đạt: Tự sự+ tự sự + miờu tả, nổi bật là miờu tả.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Chị em Thuý Kiều.
- 2 chị em cú vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng.
- Mỗi người đều cú nột riờng và đều đạt tới vẻ đẹp hoàn mĩ
2. Chõn dung hai chị em
a. Thuý Vân
- Vẻ đẹp cao sang, quý phái, đầy đặn, phúc hậu.
- miệng cười tươi như hoa, giọng nói trong như ngọc
- Tạo sự hoà hợp, êm đềm-> cuộc đời bình lặng, yên ổn.
b. Thuý Kiều
- Nhan sắc: Tuyệt thế giai nhân, một vẻ đẹp yờu kiều, quyến rũ, khụng ai sỏnh nổi.
-> Dự báo một số phận éo le, đau khổ
- Tài năng đạt đến mức lí tưởng
Cuộc sống phong lưu và đức hạnh của 2 chị em
- Sống khuụn phộp, mẫu mực.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ (SGK)
***************************************
NS: 30//9/09
Tiết 28: Cảnh ngày xuân
(Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du)
I. Mục tiêu cần đạt: Qua văn bản này, HS sẽ:
	- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng; tác giả miêu tả cảnh mà nói nên được tâm trạng của nhân vật.
II. Chuẩn bị 
	- GV: đọc tài liệu, soạn bài
	- HS: đọc bài và soạn bài	
III. Các hoạt động dạy học
Ổn định tổ chức:
9a
ND: 21/9/2009
9b
ND: 21/9/2009
9c
ND: 21/9/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
 2. Kiểm tra bc: Đọc thuộc lòng đoạn trích "Chị em Thuý kiều"; phân tích đoạn thơ tả Thuý Kiều.
 3. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1. 
- GV hướng dẫn HS đọc: đọc đúng vần, nhịp, chú ý nhấn giọng ở câu thơ miêu tả.
- Đọc chậm biểu thị sắc thái của các từ láy : nô nức, dập dìu, ngổn ngang...
- HS đọc 
- nhận xét.
? Đoạn trớch nằm ở vị trớ nào của tỏc phẩm?
 - Lưu ý các chú thích: 1, 2, 6
- Đoạn trích được kết cấu theo trình tự nào?
( thời gian cuộc du xuân)
? Nờu bố cục của đoạn trớch?
Bốn câu đầu: Khung cảnh mùa xuân
Tám câu thơ tiếp: khung cảnh lễ hụi trong tết thanh minh
Sáu câu thơ cuối: chị em Thuý Kiều du xuân trở về
? VB sử dụng phương thức biểu đạt nào?
HĐ2
* HS đọc 4 cõu thơ đầu.
- Hai câu thơ đầu giới thiệu khung cảnh thiờn nhiờn theo trỡnh tự nào?
(thời gian và không gian)
? Đú là thời gian nào? Tỏc giả chỳ ý những chi tiết nào?
Thời gian: Ngày xuõn.
Chi tiết đỏng chỳ ý:
+ Con ộn đưa thoi
+ Thiều quang chớn chục
? Em hiểu ý hai cõu thơ là gỡ?
- Tiết trời đó sang thỏng cuối mựa xuõn, những cỏnh ộn vẫn bay liệng rộn ràng trờn bầu trời trong sỏng; cũng hàm ý là thời gian trụi quỏ nhanh trong sự nuối tiếc của con người.
* HS chỳ ý 2 cõu thơ tiếp theo.
? Cú những hỡnh ảnh nào gợi lờn đặc điểm riờng của mựa xuõn?
? Hóy mụ tả cảnh đẹp mựa xuõn mà em cảm nhận được?
Dưới: Thảm cỏ dải rộng đến tận chân trời, làm nền cho bức tranh xuân. Trên nền màu xanh non ấy điểm một vài bông hoa lê trắng)
- Trờn: Bầu trời trong sỏng cú những cỏnh ộn rộn ràng bay liệng.
? Bức tranh ấy cú những màu sắc chủ đạo nào? Em nhận xột gỡ về sự phối màu của tỏc giả?
- Màu xanh điểm trắng-> hài hũa tới mức tuyệt diệu-> Tươi sỏng.
? Ngoài hỡnh ảnh tươi sỏng ấy, hai cõu thơ cũn cú những từ nào đỏng chỳ yd? vỡ sao?
- Điểm: (Điểm xuyết) thờm vào để đẹp hơn, sinh động hơn
- Tận: Sự bao la, rộng lớn. ngỳt tầm mắt.
?Qua phõn tớch, em nhận xột gỡ về khung cảnh mựa xuõn?
- Phân tích so sánh cảnh ngày xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc và cảnh ngày xuân trong thơ Nguyễn Du. (SGK - T87)
- HS trình bày
- GV nhận xét.
* HS chỳ ý 8 cõu tiếp theo.
? Trong ngày thanh minh có những hoạt động nào diễn ra?
Lễ tảo mộ, hội đạp thanh
? Em hiểu gỡ về lễ hội đú?
? Hãy tìm những từ ngữ gợi khung cảnh lễ hội.
? Em có những nhận xét gì về các từ ngữ ấy?
?Những từ ngữ ấy gợi nên khung cảnh lễ hội như thế nào?
? Nói "Nô nức yến anh" tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?(ẩn dụ)
? Tác dụng của hình ảnh ẩn dụ đó?
( Gợi khung cảnh nhộn nhịp...)
? Trong cõu : Ngựa xờnhư nờm” tỏc giả sử dụng nghệ thật gỡ? Tỏc dụng?
? Tỏc giả khắc họa khụng khớ lễ hội như thế nào?
? cõu thơ “ Thoi vàngbay” cho biết phong tục gỡ của dõn tộc?
- Thể hiện lũng biết ơn, tưởng nhớ người đó khuất. ->Truyền thống văn hoá
? Ở địa phương em cú phong tục này khụng? Được duy trỡ như thế nào?
* Chỳ ý 6 cõu thơ cuối.
? Cảnh, không khí mùa xuân ở đây có gì khác so với bốn câu thơ đầu?
Cảnh nhạt dần, lặng dần
? Vì sao có sự khác biệt như vậy?
- Thời gian, không gian và tâm trạng nhân vật thay đổi.
? Tìm các từ ngữ miêu tả ở đoạn cuối bài thơ.
? Em có nhận xét gì về các từ ngữ này?
( Từ láy)
? Sử dụng một loạt từ láy như vậy có tác dụng gì?
? Từ "Nao nao" gợi cảm giác như thế nào?
( Bâng khuâng, xao xuyến...)
-GV: cảm giác bâng khuâng, xao xuyến và linh cảm về điều sắp sảy ra.
?Theo em "nao nao dòng nước uốn quanh" sẽ là báo trước điều gì?
( Gặp mộ Đạm Tiên và gặp Kim Trọng)
? Nờu gớa trị nội dung và nghệ thuật?
HĐ3
? Nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch?
* HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dũ:
? Những đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh thiên nhiờn trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân"?
	- Học thuộc bài thơ,học bài.
	- Chuẩn bị bài: Thuật ngữ
I. Đọc . Tiếp xỳc văn bản
 1. Đọc.
Chỳ thớch
Vị trớ đoạn trớch
- Từ cõu 39-56
 b. Từ khú
 3. Bố cục: 3 phần
4.Phương thức biểu đạt: tự sự + miờu tả
II. Tìm hiểu văn bản
1. Khung cảnh mùa xuân
Một bức tranh mựa xuõn khoỏng đạt, thanh khiết, tinh khụi, giàu sức sống.
2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
-> gợi không khí nhộn nhịp tươi vui, náo nhiệt, làm rõ tâm trạng người đi hội.
3. Chị em Thuý kiều du xuân trở về.
Khung cảnh vẫn mang nột thanh dịu của mựa xuõn nhưng khụng cũn nhộn nhịp, nỏo nhiệt nữa. Chị em Kiều trở về trong tõm trạng bõng khuõng nuối tiếc.
III-Tổng kết
Nội dung
Nghệ thuật.
* Ghi nhớ (SGK)
NS: 3/10/09
Tiết 29: THUẬT NGỮ
I. Mục tiờu cần đạt: Sau khi học bài này, HS sẽ:
	- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
	- Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ
II. Chuẩn bị :
	- GV: bài soạn, bảng phụ, phiếu hocj tập
	- HS: Đọc và tìm hiểu bài
III. Các hoạt động dạy và học	
	1.Ổn định tổ chức:
9a
ND: 5/10/2009
9b
ND: 5/10/2009
9c
ND: 5/10/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Cách phát triển từ vựng. Từ ngữ của một ngôn ngữ có thể thay đổi được không? vì sao?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1. 
? So sánh hai cách giải nghiã từ nước và từ muối
? Theo em, cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học?
? Em có nhận xét gì về cách giải thích thứ hai?
* HS đọc các định nghĩa (SGK - T. 88)
? Em đã học định nghĩa này ở bộ môn nào?
-? Những thuật ngữ này được dùng chủ yếu trong loại văn bản nào?
? Ngoài ra chỳng cú thể xuất hiện ở những văn bản nào?
Bản tin, phúng sự, bài bỡnh luận trờn bỏo
? Vậy em hiểu thuật ngữ là gì?
Hs đọc ghi nhớ
? Lấy vớ dụ thuật ngữ ở một vài bộ mụn em đó học?
HĐ2
? Những thuật ngữ dẫn ở vớ dụ trờn cũn cú nghĩa nào khỏc?
- Khụng.
? Em rỳt ra đặc điểm gỡ của thuật ngữ?
-> Mỗi thuật ngữ được biểu thị bằng một khỏi niệm và ngược lại.
VD: Gần xa nụ nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn.
Và: Ngày xuõn em hóy cũn dài
Xút tỡnh mỏu mủ thay lời nước non.
- Từ xuõn khụng phải thuật ngữ vỡ cú nhiều nghĩa khỏc nhau.
* HS đọc ví dụ
- Phân biệt sắc thái của từ muối trong hai ví dụ a, b.
- Vậy thuật ngữ có đặc điểm gì?
HĐ3.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm: tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
- Cho biết mỗi thuật ngữ ấy thuộc lĩnh vực nào?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét
- Treo bảng phụ - HS đối chiếu kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Xác định trường hợp dùng như một thuật ngữ, trường hợp dùng như một từ thông thường.
- HS đặt câu. Nhận xét
I. Thuật ngữ là gì?
* Ví dụ 1
- Cách 1. giải thích những đặc tính bên ngoài của sự vật trên cơ sở kinh nghiệm, cảm tính
- Cách 2. Giải thích đặc tính bên trong của sự vật bằng lí thuyết và phương pháp khoa học
-> Thuật ngữ
* Ví dụ 2
- Thạch nhũ: địa lý
- Ba - dơ: hoá học
- ẩn dụ: ngữ văn
- Phân số thập phân: toán học 
=> Văn bản về khoa học công nghệ
Ghi nhớ
II. Đặc điểm của thuật ngữ
* Ví dụ
a. Thuật ngữ -> không mang sắc thái biểu cảm
b. "Muối" mang sắc thái biểu cảm
* Ghi nhớ (SGK T. 89)
III. Luyện tập
Bài tập 1 (T. 89)
- Lực (vật lý)
- Xâm thực ( địa lý)
- Hiện tượng hoá học (hoá học)
- Trường từ vựng (ngữ văn)
- Di chỉ ( lịch sử)
- Thụ phấn (sinh học)
- Khí áp (địa lý)
- Đơn chất ( hoá học)
- Thị tộc phụ hệ (lịch sử)
- Đường trung trực (toán học)
bài tập 2. (T90)
- "Điểm tựa"; Không dùng như một thuõt ngữ
-> làm chỗ dựa chính
Bài tập 3 ( T. 90)
a. "Hỗn hợp" dùng như một thuật ngữ
b. " Hỗn hợp" dùng như một từ thông thường
* Đặt câu
4. Củng cố, dặn dũ:
- Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ?
- Học bài; làm bài tập 4,5 (T. 40)
- Xem lại kiến thức Vũ văn thuyết minh
***************************************
NS:4/10/09
Tiết 30: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
 ( Văn thuyết minh)
I. Mục tiêu cần đạt: Trong tiết này, HS sẽ:
- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót trong bài văn của mình.
- Rèn kỹ năng tự nhận xét, đánh giá.
II. Chuẩn bị :
	- GV: chấm, chữa bài
	- HS: Xem lại lý thuyết về văn thuyết minh
III. Các hoạt động dạy học 
	1.Ổn định tổ chức:
9a
ND:6/10/2009
9b
ND: 6/10/2009
9c
ND: 6/10/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
HĐ1. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - tìm ý
- Đề bài yêu cầu theo thể loại nào?
( Thuyết minh)
- Nội dung cần thuyết minh là gì?
( chiếc quạt giấy)
- cần đảm bảo yêu cầu gì trong bài văn thuyết minh?
( Thuyết minh kết hợp biện pháp nghệ thuật, miêu tả...) 
- Để đảm bảo các yêu cầu trên, theo em cần làm rõ các ý nào trong bài viết?
- Nguồn gốc.
- vật liờu
- Cỏch làm
- Giỏ trị sử dụng
- Bảo quản
- HS thảo luận: lập dàn ý
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, ghi kết luận bằng bảng phụ.
( Dàn bài đã sử dụng ở tiết viết bài)
HĐ2. Nhận xét bài viết của HS
- GV dùng hệ thống câu hỏi SGK (T. 76) hướng dẫn HS tự nhận xét bài viết.
- GV nhận xét khái quát ưu - nhược
* Ưu điểm 
- Đa số nắm phương pháp viết bài văn thuyết minh 
- Một số bài viết sáng tạo, diễn đạt tốt, kết hợp tốt các biện pháp nghệ thuật 
- Nhiều bài viết trình bày sạch, đẹp
- 1 vài em cú cố gắng rừ rệt(Dung, Thờm)
* Nhược điểm 
- 1số bài sơ sài, chưa đầu tư thời gian( K. Linh, Hưng, Hũa)
- Nhiều bài viết HS chưa hiểu rõ về đối tượng thuyết minh.
- Một số HS khụng biết sử dụng dấu câu phù hợp; dựng cõu tối nghĩa, sai kiến thức:
+ Vừa thõn thiện, vừa đỏng nhớ và trở lại.
+ làm bằng một ớt tre; làm bằng 13 cõy tre.
+ một bản sắc dõn tộc về văn húa
- Gạch đầu dũng( Hoàng, Tiến)
- Một số bài viết lỗi chính tả nhiều( Duy), chữ xấu( duy, Thơm, Quang)
- 1 số bài thiếu ý
HĐ3. Trả bài
- GV trả bài HS tự chữa lỗi 
-Đọc 1 số bài điểm khỏ
I. Đề bài. Tìm hiểu đề - Tìm ý
* Đề bài:
Giới thiệu về một loài cây quê hương em
1. Tìm hiểu đề
2. Tìm ý
3.Lập dàn ý
II. Nhận xét
III. Trả bài - Chữa lỗi
4. Củng cố, dặn dũ:
	- GV nhận xét giờ
	- Chuẩn bị bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích.
*****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc