Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 6: Tính chất hoá học của axit

Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 6: Tính chất hoá học của axit

I - MỤCTIÊU :

1. Kiến thức:

- HS biết được những tính chất hoá học chung của axit (tác dụng với quỳ tím, với bazơ và kim loại); dẫn ra được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất

2. Kĩ năng:

-Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.

- HS biết vận dụng những tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.

- HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hoá học

II- CHUẨN BỊ :

- Các hoá chất: Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng, quỳ tím, kim loại Zn, Al, Fe, những hoá chất cần thiết để điều chế Cu(OH)2 hoặc Fe(OH)3, Fe2O3 hoặc CuO

- Các dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh (đủ dùng cho mỗi HS hoặc nhóm HS)

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1.Ổn định lớp: (30 giây)

 2.Kiểm tra bi cũ: (4 phút)

-SO2 có những tính chất hoá học nào viết các phương trình phản ứng

- Làm bài tập 2b/ 11

- Viết phương trình điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và công nghiệp

 3. Giới thiệu bi mới: (30 giây)

 Các axit khác nhau có một số tính chất hóa học giống nhau.Đó là những tính chất nào?Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những tính chất đó.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 6: Tính chất hoá học của axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD-ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN Ngày Soạn:..
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG Ngày dạy:
	 Tuần:Tiết: 
Tiết 6: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT.
I - MỤCTIÊU : 
1. Kiến thức:
- HS biết được những tính chất hoá học chung của axit (tác dụng với quỳ tím, với bazơ và kim loại); dẫn ra được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất
2. Kĩ năng:
-Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.
- HS biết vận dụng những tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.
- HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hoá học
II- CHUẨN BỊ : 
- Các hoá chất: Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng, quỳ tím, kim loại Zn, Al, Fe, những hoá chất cần thiết để điều chế Cu(OH)2 hoặc Fe(OH)3, Fe2O3 hoặc CuO
- Các dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh  (đủ dùng cho mỗi HS hoặc nhóm HS)
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
1.Ổn định lớp: (30 giây)
	2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-SO2 có những tính chất hoá học nào viết các phương trình phản ứng
- Làm bài tập 2b/ 11
- Viết phương trình điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và công nghiệp
	3. Giới thiệu bài mới: (30 giây) 
	Các axit khác nhau có một số tính chất hóa học giống nhau.Đó là những tính chất nào?Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những tính chất đó.
Hoạt động của Thầy. 
Hoạt động của Trò : 
 Nội dung. 
Hoạt động 1: (30 phút)
 Tìm hiểu tính chất hoá học của axit
Lời dẫn theo SGK
- Hướng dẫn (cẩn thận với axit)
- Khi nhỏ dung dịch HCl vào quỳ tím thì có hiện tượng gì?
- Muốn nhận biết dung dịch axit ta làm thế nào?
- Hướng dẫn
- Hiện tượng gì đã xảy ra
- Vậy kim loại tác dụng axit có hiện tượng gì?
Vậy Al + H2SO4 à ?
- Fe + HCl à ?
- Từng nhóm làm thí nghiệm
- Quỳ tím hoá đỏ
- Dùng quỳ tìm để nhận ra axit
- Từng nhóm 1, 2: Al + H2SO4 (l); nhóm 3, 4: Fe + HCl
- Al tan và tạo ra khói, không màu, thoát ra
- Fe tan và tạo ra khói, không màu, thoát ra
- Kim loại hoà tan, khí không màu bay ra
Al2(SO4) + H2
HS: FeCl2 + H2
I. Tính chất hoá học:
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
Đổi màu quỳ tìm thành màu đỏ
2. Tác dụng với kim loại
3H2SO4(dd)+2Al(r)àAl(SO4)3(dd)+3H2(k)
2HCl(dd) + Fe(r) à FeCl2(dd) + H2(k)
- Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại à ?
- Diễn giảng
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Hiện tượng gì xảy ra khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch H2SO4 (l)
Cu(OH)2 + H2SO4 à ?
- Sản phẩm tạo thành là gì?
- Tương tự đối với bazơ khác
- Phản ứng với dung dịch axit à Muối, H2O
- Vậy Axit + Bazơ à ?
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Fe2O3 + HCl có hiện tượng gì ?
Fe2O3 + HCl ?
Hoạt động 2: (2 phút)
Tìm hiểu về axit mạnh, axit yếu
-Kể tên những axit mạnh và axit yếu?
Hoạt động 3 : (5 phút)
Củng cố:
-Nêu tính chất hóa học của axit?
-Làm bài tập 3 SGK trang 14
- Muối và khí H2 
- Đọc thông tin phần chú ý trang 12
- Từng nhóm làm thí nghiệm
- Cu(OH)2 tác dụng và tạo thành dung dịch xanh .
CuSO4 + H2O
- Muối và nước
- Muối và H2O
- Đọc thông tin từng nhóm làm thí nghiệm
Dung dịch Axit + Bazơ à Muối + H2O (phản ứng trung hòa)
- Fe2O3 bị hoà tan à dung dịch có màu vàng nâu
- FeCl3 + H2O
- Muối + H2O
- Rút ra kết luận
* Nhóm làm bài tập:
- Mg+H2SO4à MgSO4 + H2
- MgO+H2SO4àMgSO4+H2
-Mg(OH)2+H2SO4àMgSO4+2H2O
- Đọc thông tin (SGK)
- Đọc thông tin "Em có biết" ý 3/ trang 14
Axit + Kim Loại à Muối + Khí H2
 (trừ: Cu,Ag,Au,Pt)
3. Tác dụng với bazơ
Cu(OH)2(r)+H2SO4(dd)àCuSO4+2H2O(l) 
dd Axit + Bazơ à Muối + H2O
(phản ứng trung hòa)
4- Tác dụng với oxit bazơ:
Fe2O3(r)+6HCl(dd)2FeCl3(dd)+3H2O(l) 
dd Axit + Oxit bazơ à Muối + Nước
II. Axit mạnh và axit yếu
-Axit mạnh:HCl, H2SO4, HNO3
-Axit yếu:H2CO3, H2SO3, H2S
IV - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (3 phút)
- Treo bảng phụ hướng dẫn bài tập về nhà
- Xem bài 4: "Một số axit quan trọng"

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6.doc