I . Mục tiêu.
- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương
- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương
II . Chẩn bị.
- Hs ôn lại các kiến thức đã học
III . Hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức .
2 . Kiểm tra bài cũ
3 . Bài mới
Ngày soạn : 28 / 10 Tuần 11 Này giảng : 5 / 11 Tiết 21 : Tổng kết chương I: điện học I . Mục tiêu. - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương - Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương II . Chẩn bị. - Hs ôn lại các kiến thức đã học III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh + Kiểm tra việc chuẩn bị Trả lời câu hỏi phần tự KT để phát hiện những kiến thức và kỹ năng mà HS chưa vững. + Đề nghị HS trình bày câu Trả lời đã chuẩn bị của phần tự kiểm tra. Gọi học sinh đọc câu C12- C16 Yêu cầu học sinh tự làm vào vở và có giải thích cách chọn . Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài 18 ? Khi ấm hoạt động bình thường thì áp dụng công thức nào để tính điện trở ? ? Tính tiết diện và đường kính của dây áp dụng công thức nào? Y/c cá nhân tự làm bài Gọi 1 em lên bảng chữa bài Gv cho hs làm bài 19 SGK Yêu cầu tìm hiểu đề bài tóm tắt bài ? Để tính thời gian đun sôi nước cần phải tính đại lượng nào ? ? Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước áp dụng công thức nào? Nhiệt lượng mà bếp toả ra áp dụng công thức nào? ? Tính tiền điện phải trả trong tháng thì phải tính đại lượng nào? Đơn vị là gì? ? Nếu gấp đôi điện trở thì công suất tiêu thụ sẽ ntn? Khi đó thời gian đun nước sôi sẽ ntn? Yêu cầu cá nhân giải bài Gọi học sinh lên bảng chữa từng phần cả lớp thảo luận kết quả ? Gv chốt lại dạng bài Hoạt động 1 : Tự kiểm tra: + Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra theo yêu cầu của GV + Phát biểu, trao đổi, thảo luận cả lớp để có câu Trả lời cần đạt được đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra: Hoạt động 2: Vận dụng 12.C. 13.B. 14.D. 15.A. 16.D. Bài 18 Sgk-55 a) Uđ = 220 V; Pđ= 1 000W; R = ? Điện trở của ấm khi nó hoạt động bình thường:R= c) l= 2m; = 1,1. 10-6m; d =? Tiết diện của dây điện trở này là: S =m2 Đường kính tiết diện: d= 2r=2.. Bài 19 Sgk-56: a. nhiệt lượng cần để đun sôi nước: Q1= cmto = 4200.2.75= 63.104J Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: Q==741176,5J Thời gian đun sôi nước: b. Trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng: A = 2.30.Q=44470590J A = 12,35 kWh Vậy tiền điện phải trả: T= 12,35.700 = 8 645 đ c. Nếu gấp đôi dây điện trở=> Điện trở R' = =>P'= =>Thời gian đun sôi nước t' = 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn : 3 / 11 Tuần 12 Này giảng : 7 / 11 Tiết 22 : Kiểm tra 1 tiết I . Mục tiêu. - Đánh giá quá trình học tập của học sinh 8 tuần đầu rút kinh nghiệm đẻ dạy các tuần tiếp theo . - Rèn tính trung thực tự giác - Phát triển năng lực tư duy lô dích khái quát hóa II . Phạm vi kiểm tra Từ bài 1 đến bài 19 III . Ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp và song song, diện trở của dây dẫn. 1 2,3 7 6 1đ 2đ 3đ 2. Công và công suất 6b 1 1đ 3. Định luật Jun - Len xơ 5 6a 3 2đ 1đ Cộng 3 3 4 10 IV . Nội dung đề kiểm tra A. Đề bài I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng: Câu1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện có lúc tăng, có lúc giảm. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. D. Cường độ dòng điện tăng tỉ lệ thuận với Hiệu điện thế . Câu 2: Đoạn mạch gồm hai Điện trở R1 và R2 mắc song song có Điện trở tương đương là: A. R1 + R2 B. C. D.+ Câu 3: Công thức tính Điện trở theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất là: A. R = B. R = C. R = D. R = Câu 4: Nhiệt lượng Q toả ra trên dây dẫn được tính theo công thức : A. Q=I.R.t B. Q=I2.R.t C. A=I.R2.t D. Q=I.R.t2. II. Tự luận Câu 5: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Len xơ.(Ghi rõ ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong hệ thức). Câu 6: Một bếp điện có ghi 220V-1000W được sử dụng ở Hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất thời gian 15 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính a. Nhiệt lượng cần dùng để đun sôi nước, nhiệt lượng do bếp toả ra, hiệu suất của bếp. b. Mỗi ngày đun sôi lượng nước như trên thì trong 1 tháng (30 ngày) sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện , biết mỗi kWh có giá 800đ Câu 7 : Cho mạch điện như hình vẽ : Trong đó R1 =2W ; R2 = 6W ; R3 = 4W UAB =28V a/Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b/Tính cường độ dòng điện trong mạch chính B. Đáp án biểu điểm I. Phần trắc nghiệm ( Mỗi ý đúng cho 1đ ) Câu 1 2 3 4 Đáp án D D D B II. Tự luận Câu 1 : ( 2đ ) +Phát biểu: +Hệ thức: Q=I2.R.t trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J); I: Cường độ dòng điện (A); R: Điện trở dây dẫn(); t: Thời gian D.điện truyền qua (s) Câu 2 : ( 2 đ ) a ) R13 = R1 + R 3 = 2 + 4 = 6 W Rtđ = = = 3 W b ) I = = ( A ) Câu 3 : ( 2đ ) a.Nhiệt lượng cần để đun sôi 2,5l nước: Qi = c.m(t2-t1) = 4200.2,5.80 = 840000J Nhiệt lượng mà bếp toả ra: Qtp= I2R.t = P.t=1000.(15.60) = 900000J. Hiệu suất của bếp: b.Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng: A = P.t * ) Đánh giá giờ kiểm tra GV đánh giá giờ kiểm tra IV . Bài học kinh nghiệm. ...
Tài liệu đính kèm: