Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 23

Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 23

I . Mục tiêu.

 - Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.

 - Mô tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

 - Thực hiện được TN về khúc xạ ánh sáng. Biết đo dạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra quy luật.

 - Nghiờm tỳc, sỏng tạo.

II . Chuẩn bị.

- Mỗi nhóm : 1 miếng nhựa trong suốt , 2 đinh ghim , 1 miếng xốp không thấm nước , 3 chiếc đinh , thước đo góc .

III . Hoạt động dạy học

 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9

 2 . Kiểm tra bài cũ

 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gỡ? Nờu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang nước và ngược lại.? Khi góc tới tăng, góc khúc xạ có thay đổi không?

 3 . Bài mới

 

doc 5 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28 / 1 Tuần 23
Ngày giảng : 4 / 2
Tiết 45 : Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 
I . Mục tiêu.
 - Mụ tả được sự thay đổi của gúc khỳc xạ khi gúc tới tăng hoặc giảm.
 - Mụ tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ.
 - Thực hiện được TN về khỳc xạ ỏnh sỏng. Biết đo dạc gúc tới và gúc khỳc xạ để rỳt ra quy luật.
 - Nghiờm tỳc, sỏng tạo.
II . Chuẩn bị.
- Mỗi nhóm : 1 miếng nhựa trong suốt , 2 đinh ghim , 1 miếng xốp không thấm nước , 3 chiếc đinh , thước đo góc .
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng là gỡ? Nờu kết luận về sự khỳc xạ ỏnh sỏng khi truyền từ khụng khớ sang nước và ngược lại.? Khi gúc tới tăng, gúc khỳc xạ cú thay đổi khụng?
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Nêu mục đớch TN? bố trớ TN ?
GV giới thiệu phương pháp che khuất
Do ỏnh sỏng truyền theo đường thẳng trong mụi trường trong suốt và đồng tớnh, nờn khi cỏc vật đứng thẳng hàng, mắt chỉ nhỡn thấy vật đầu mà khụng nhỡn thấy vật sau là do ỏnh sỏng của vật sau bị vật đứng trước che khuất.
? Giải thớch tại sao mắt chỉ nhỡn thấy đinh A’ mà khụng nhỡn thấy đinh I, đinh A (hoặc khụng cú đinh A mặc dự khụng cú đinh I)
? Yờu cầu HS nhấc tấm thuỷ tinh ra, rồi dựng bỳt nối đinh A→I→A’ là đường truyền của tia sỏng.
? Yờu cầu HS làm TN tiếp ghi vào bảng.
? Yờu cầu HS bỏo cỏo kết quả.
? Y/c hs so sỏnh kết quả của nhúm bạn với mỡnh.
GV sử lớ kết quả của cỏc nhúm.
? Yờu cầu HS rỳt ra kết luận.
GV chuẩn lại kiến thức rồi yờu cầu HS ghi kết luận.
? Yờu cầu HS đọc tài liệu, trả lời cõu hỏi: Ánh sỏng đi từ mụi trường khụng khớ sang mụi trường khỏc nước cú tuõn theo quy luật này hay khụng?
? Mắt nhỡn thấy ảnh của viờn sỏi là do ỏnh sỏng từ sỏi truyền đến mắt. Vậy em hóy vẽ đường truyền tia sỏng đú.
? Ánh sỏng truyền từ A → M cú truyền thẳng khụng ? Vỡ sao?
? Mắt nhỡn thấy A hay B? Vỡ sao?
? Xỏc định điểm tới bằng phương phỏp nào?
Hoạt động 1 : Nhận biết sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 
1. Thớ nghiệm:
N’
N
A’
I
A
600
- Cắm đinh A sao cho AIN = 600
- Cắm đinh tại I.
- Cắm đinh tại A’ sao cho mắt chỉ nhỡn thấy A’.
Giỏi thớch: Ánh sỏng từ A→truyền tới I bị I chắn rồi truyền tới A’ bị đinh A che khuất.
- Đo gúc: AIN và A’IN’
- Ghi kết quả vào bảng.
- Gúc tới giảm thỡ gúc khỳc xạ thay đổi như thế nào?
-Gúc tới bằng 0 → gúc khỳc xạ bằng bao nhiờu? → nhận xột gỡ trong trường hợp này.
-HS phỏt biểu kết luận và ghi vào vở.
2.Kết luận:
Ánh sỏng đi từ khụng khớ sang thuỷ tinh.
- Gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới.
- Gúc tới tăng ( giảm) thỡ gúc khỳc xạ tăng ( giảm).
3. Mở rộng: 
Ánh sỏng đi từ mụi trường khụng khớ vào mụi trường nước đều tuõn theo quy luật này:
Gúc tới giảm→ gúc khỳc xạ giảm.
- Gúc khỳc xạ < gúc tới.
- Gúc tới bằng 0 → gúc khỳc xạ bằng 0
Hoạt động 2 : Vận dụng
M
I
B
- Ánh sỏng khụng truyền thẳng từ A →B → Mắt đún tia khỳc xạ vỡ vậy chỉ nhỡn thấy ảnh của A đú là B.
- Xỏc định điểm tới nối B với M cắt mặt phõn cỏch tại I→ IM là tia khỳc xạ.
- Nối A với I ta được tia tới →đường truyền ỏnh sỏng là AIM.
4 . Củng cố _ dặn dò.
 Góc tới và góc khúc xạ quan hệ với nhau như thế nào , khi chiếu ánh sáng từ không khí đến thủy tinh ?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.
Ngày soạn : 30 / 1 Tuần 23
Ngày giảng : 6 / 2
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ 
I . Mục tiêu.
 - Nhận dạng được thấu kớnh hội tụ.
 - Mụ tả được sự khỳc xạ của cỏc tia sỏng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tõm, tia đi qua tiờu điểm, tia // với trục chớnh) qua thấu kớnh hội tụ.
 -Vận dụng kiến thức đó học để giải bài toỏn đơn giản về thấu kớnh hội tụ và giải thớch hiện tượng thường gặp trong thực tế.
 - Biết làm TN dựa trờn cỏc yờu cầu của kiến thức trong SGK→ tỡm ra đặc điểm của thấu kớnh hội tụ. 
 -Nhanh nhẹn, nghiờm tỳc.
II . Chuẩn bị.
- Mỗi nhóm : 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10 – 20 cm .
 1 giá quang học , 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng .
 1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng song song .
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 
 2 . Kiểm tra bài cũ
Hóy nờu quan hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ.? So sỏnh gúc tới và gúc khỳc xạ khi ỏnh sỏng đi từ mụi trường khụng khớ sang mụi trường nước và ngược lại. Từ đú rỳt ra nhận xột.
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Nghiên cứu tài liệu và bố trí tiến hành thí nghiệm 
? Yêu cầu đại diện một nhóm nêu kết quả .
GV hỗ trợ giúp HS vẽ lại kết quả thí nghiệm .
- HS đọc thông báo và GV mô tả thông báo của HS vừa nêu bằng các kí hiệu .
- GV thông báo cho HS thấy thấu kính vừa làm thí nghiệm gọi là thấu kính hội tụ , vậy yêu cầu HS quan sát thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ?
GV thụng bỏo cho HS thấy thấu kớnh vừa làm TN gọi là thấu kớnh hội tụ, vậy thấu kớnh hội tụ cú đặc điểm gỡ?
GV chuẩn lại cỏc đặc điểm của thấu kớnh hội tụ bằng cỏch quy ước đõu là rỡa đõu là giữa.
GV hướng dẫn cỏch biểu diễn thấu kớnh hội tụ.
? Yờu cầu HS đọc tài liệu, và làm lại TN H42-2 và tỡm trục chớnh.
? Phỏt biểu và ghi lại khỏi niệm trục chớnh của thấu kớnh hội tụ.
? Đọc tài liệu cho biết quang tõm là điểm nào?
? Quay đốn sao cho cú một tia khụng vuụng gúc với và đi qua quang tõm → nhận xột tia lú.
GV chớ vào TN thụng bỏo tiờu điểm.
GV thụng bỏo đặc điểm của tia lú đi qua tiờu điểm trờn hỡnh vẽ
Y/c hs làm C7
Hoạt động 1 : Đặc điểm của thấu kính hội tụ 
1. Thớ nghiệm.
- HS đọc tài liệu.
- Trỡnh bày cỏc bước tiến hành TN.
- HS tiến hành TN.
- Kết quả:
I
C1: Chựm tia khỳc xạ qua thấu kớnh hội tại 1 điểm.
O
S
K
C2: SI là tia tới.
 IK là tia lú.
2. Hỡnh dạng của thấu kớnh hội tụ.
- HS nhận dạng.
- Thấu kớnh làm bằng vật liệu trong suốt.
- Phần rỡa mỏng hơn phần giữa.
- Quy ước vẽ và kớ hiệu.
Hoạt động 2 : Các khái niệm trục chính quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1.Khỏi niệm trục chớnh.
F
Tia sỏng tới vuụng gúc với mặt thấu kớnh hội tụ cú một tia truyền thẳng khụng đổi hướng trựng với một đường thẳng gọi là trục chớnh 
2Quang tõm.
- Trục chớnh cắt thấu kớnh hội tụ tại điểm O, điểm O là quang tõm.
- Tia sỏng đi qua quang tõm đi thẳng khụng đổi hướng.
3. Tiờu điểm F.
-Tia lú // cắt trục 	tại F1
F là tiờu điểm.
-Mỗi thấu kớnh hội tụ cú hai tiờu điểm đối xứng nhau qua thấu kớnh.
4. Tiờu cự: 
F
F’
O
Là khoảng cỏch từ tiờu điểm tới quang tõm OF=OF’=f
Hoạt động 3 : Vận dụng
O
F
F’
S
C7
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc