Giáo án Ngữ Văn 6 - Học kì 1 - GV Phan Anh Tuấn - Trường THCS Phước Hội 2

Giáo án Ngữ Văn 6 - Học kì 1 - GV Phan Anh Tuấn - Trường THCS Phước Hội 2

 TUẦN 1 Ngày soạn: . . . / . . ./ . . .

Ngày dạy : . . . / . . . . . . / . . ./ . . .

Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN

(Truyền thuyết)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh hiểu thế nào là tuyền thuyết, hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện

Rèn luyện kỹ năng đọc – kể chuyện

II. CHUẨN BỊ

G: Giáo án, tranh ảnh

H: Sọan trước bài

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

* Hoạt động 1 –Khởi động :

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Giới thiệu

* Hoạt động 2 – Đọc hiểu văn bản

 

doc 134 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 - Học kì 1 - GV Phan Anh Tuấn - Trường THCS Phước Hội 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
Ngày soạn: . . . / . . ./ . . . 
Ngày dạy : . . . / . . . à . . . / . . ./ . . . 
Tiết 1:
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh hiểu thế nào là tuyền thuyết, hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện
Rèn luyện kỹ năng đọc – kể chuyện
II. CHUẨN BỊ
G: Giáo án, tranh ảnh
H: Sọan trước bài
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* Hoạt động 1 –Khởi động :
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Giới thiệu 
* Hoạt động 2 – Đọc hiểu văn bản 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
G: mời học sinh đọc phần chú thích trong SGK/7
H: Đọc – nghe
G: Giải thích khái niệm truyền thuyết
H: Lắng nghe
G: Truyền thuyết là loại truyện như thế nào?
H: Trả lời
G: Truyện thường có yếu tố gì?
H: Suy nghĩ trả lời
G: Truyện thể hiện thái độ như thế nào?
G: Đọc mẫu 1 đoạn, hướng dẫn cách đọc và gọi H đọc tiếp
H: Nghe và đọc theo yêu cầu của G
G: Giải thích những từ khó như: Ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh
H: Giải thích
G: Truyện có thể chia làm mấy phần?
H: Trả lời
Phần 1: Giới thiệu lai lịch Lac Long Quân và Âu Cơ
Phần 2: Việc làm của Lạc Long Quân và Âu Cơ
Phần 3: Ý nghĩa của truyện
G: Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ được giới thiệu như thế nào?
H: Trả lời
G: Hãy tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ?
H: Tìm
G: Lạc Long Quân là con trai của TN, mình rồng sống cả dưới nước và trên cạn, có nhiều phép lạ. Âu Cơ thuộc dòng họ thần nông. Hai người gặp gỡ, yêu thương và thành vợ chồng. Sinh ra bọc trăm trứng nở ra trăm con trai khỏe mạnh, tuấn tú
H: Nhận xét
G: Những chi tiết nào kỳ lạ, tại sao lại kỳ lạ?
H: Suy nghĩ, trả lời
G: Việc kết duyên của Lạc long Quân và Âu Cơ cùng việc Âu Cơ sinh nở có gì kỳ lạ?
H: Kẻ trên rừng, người dưới biển. Sinh bọc trăm trướng, nở ra Tuệ Tĩnhrăm người con không cần bú mớm mà vẫn lớn.
G: LÊ LỢIQ và AC chia con như thế nào?
H: 50 con theo mẹ lên núi, 50 con theo cha về biển. Họ chia nhau để cai quản các phương
G: Theo truyện này thì người Việt Nam là con cháu của ai? Điều đó là em suy nghĩ gì?
H: Trả lời
G: Người Việt Nam là con cháu của vị thần nòi rồng là Lạc long Quân và bà Âu Cơ nòi giống tiên. Nguồn gốc nay đúng là cao quý và tự hào
G: Thế nào là tưởng tượng kỳ ảo?
Là Chi tiết không có thật được tác giả dân gian sáng tạo ra để tô đậm tinh chất kỳ lạ lớn lao, cao đẹp cuả nhân vật, sự kiện
G: Theo em những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện tác dụng gì? 
H: Thảo luận
Thần kỳ hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình
Làm tăng sức hấp dẫn của truyện
G: Qua câu chuyện này giúp em hiểu được gì? Em cảm thấy như thế nào về nguồn gốc của mình?
H: Thảo luận và trả lời
G: Nhân dân ta đặt ra câu chuyện này với ý nghĩa gì?
* Hoạt động 3 - Hướng dẫn tổng kết 
H: Trả lời
G: Gọi H đọc phần ghi nhớ trong SGK
H: Đọc – nghe 
G: Hướng dẫn BÀI TẬP. Học sinh về nhà làm
* Hoạt động 4 - Hướng dẫn luyện tập
A. Tìm hiểu bài 
I. Giới thiệu chung:
 Truyền thuyết
Là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
II. Đọc và tìm hiểu chú thích 
 1.Đọc
 2. Chú thích: SGK
III. Phân tích
 1. Nhân vật
Lạc Long Quân: Nòi Rồng
Âu Cơ: Giống Tiên
 2. Diễn biến
Lạc Long Quân và Âu Cơ kết nghĩa vợ chồng 
Âu Cơ sinh ra bọc trứng, nở ra trăm con trai khôi ngô, khỏe mạnh. 50 người con theo cha xuống biển, 50 người con theo mẹ lên núi
Người con trưởng dựng nước Văn Lang, lấy hiệu là Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu
 3. Tổng kết
Truyện giải thích nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam
Truyện thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất của dân tộc ta ở trên mọi miền đất nước
B. Luyện tập
* Hoạt động 5 . Đánh giá 
* Hoạt động 6 - Dặn dò:
Học tổng kết, nằm được diễn biến truyện
Soạn bài: “Bánh chưng, bánh giầy”
Tiết 2:
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HỌC SINH nắm được nội dung và ý nghĩa truyện
Rèn luyện kỹ năng đọc – kể truyện
Cho HỌC SINH thấy được đây là câu truyện nhằm giải thích nguồn gốc loại bánh cổ truyền của dân tộc. Từ đó đề cao nghề nông đề cao sự thờ kính trời đất và tổ tiên của dân tộc Việt Nam ta
II. CHUẨN BỊ
G: Giáo án ,tranh ảnh
H: Soạn bài trước
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	* Hoạt động 1 –Khởi động 
1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
Truyền thuyết là gì?
Hãy kể một cách diễn cảm truyện: “Con Rồng cháu Tiên” Nêu ý nghĩa của truyện
	3. Giới thiệu 
 * Hoạt động 2 – Hướng dẫn tìm hiểu văn bản 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
G: Giới thiệu bài
Đọc mẫu một đoạn sau đó gọi Học Sinh đọc tiếp
Đọc rõ ràng, chậm rãi, nhấn mạnh giọng ở những câu đối thoại
? Truyện có thể chia làm mấy phần? Nêu chủ đề của từng phần
H: Suy nghĩ trả lời
G: Giúp học sinh tìm hiểu cá chú thích quan trọng trong SGK
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hình ảnh nào? Với ý định ra sao? Và hình thức gì?
Vua về già
Đất nước yên bình
Truyền ngôi cho 1 trong 20 người con
Người nào làm vừa ý vua nhất
? Lê Lợi là người thư thế nào?
? Vì sao trong các con vua chỉ có Lê Lợi mới được thần giúp đỡ.
Là người thiệt thòi nhất
Gần gũi với dân thường, chăm lo đồng áng, quý lao động
Lê Lợi hiểu được ý thần
? Lê Lợi đã thực hiện ý thần ra sao?
? Hãy nói ý nghĩa của hai loại bánh mà Lê Lợi đã làm để dâng lễ
? Theo em vì sao 2 thứ bánh của Lê Lợi được vua chọn để tế lễ trời đất? Vì sao Lê Lợi nối ngôi
H: Thảo luận, đại diện trả lời
“ Qua câu chuyện này có ý nghĩa như thế nào?
H: Trả lời
G: Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 4 – Hướng dẫn tổng kết 
G: Gọi H đọc phần ghi nhớ trong SGK
* Hoạt đỗng 3 – Hướng dẫn luyện tập 
G: Gọi H đọc luyện tập
H: Đọc SGK
G: Hướng dẫn H về nhà làm
A.Tìm hiểu bài 
I, Đọc –hiểu chú thích 
1.Đọc 
2. Chú thích : sgk 
II. Phân tích 
 1. Phân tích nhân vật
Vua Hùng Vương : có 20 người con
Lê Lợi là con thứ 18, mồ côi mẹ gắn bó cuộc sống với đồng áng.
 2. Diễn biến
Vua Hùng muốn chọn người con tài giỏi nhất để nối ngôi với điều kiện là phải làm cho vừa ý vua
Lê Lợi thi tài
Được thần báo mộng
Làm hai loại bánh
Báng giầy hình tròn tượng trưng cho trời
Bánh chưng hình vuông tượng trưng cho đất
 3. Tổng kết:
Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước, đề cao nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian.
B.Luyện tập
Về nhà làm
Hoạt động 5 – Củng cố , dặn dò
 + Học bài, làm bài tập
Soạn bài “Từ & cấu tạo của từ”
Tiết 3:
CẤU TẠO CỦA TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được:
Khái niệm về từ, từ đơn, từ phức
Đặc điểm cấo tạo từ Tiếng việt
II. CHUẨN BỊ
G: Giáo án
H: Xem bài, bảng phụ, viết lông.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	* Hoạt động 1 –Khởi động 
1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	Nêu ý nghĩa của truyện “Bánh chưng, bánh giầy”
	3. Giới thiệu 
 * Hoạt động 2 –Hình thành kiến thức 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
G: Lập danh sách từ và tiếng trong câu ở SGK
? Câu trên có mấy từ” 
H: Trả lời (9từ)
? Những từ nào gồm một tiếng, từ nào gồm hai tiếng
? Các đơn vị được gọi là từ và tiếng có gì khác nhau?
H: Tìm sự khác nhau
? Tiếng dùng để làm gì?
H: Tạo từ
? Khi nào 1 tiếng được coi là 1 từ
H: Trả lời
G: Ghi ví dụ ở SGK lên bảng động, gọi H xác định từ đơn, từ phức
H: Xác định
G: Kẻ bảng phân loại, gọi H lên bảng điền từ vào cho thích hợp
H: Lên bảng
Bảng phân loại:
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ, đấy, nước, làm
Từ phức
Từ ghép
Chăn nuôi, bánh chưng
Từ láy
Trồng trọt
? Từ đơn là gì? Từ phức là gì?
H: Nhắc lại từ đơn, từ phức
? Trong Loại từ phức này hãy phân loại từ nào được tạo ra bằng các thiếng có nghĩa với nhau? Từ nào được tạo bằng những tiếng có hòa phối âm thanh (láy âm)
? Từ ghép và từ láy khác nhau ở điểm nào? Cho một vài ví dụ về từ ghép và từ láy
H: Đọc ghi nhớ
? Tiến là gì?
Từ đơn là từ như thế nào? Gồm mấy tiếng
Từ phức là từ như thế nào? Gồm mấy tiếng
G: Cho học sinh đọc ghi nhớ 
H: Đọc SGK
* Hoạt động 3 – Hướng dẫn luyện tập 
G: Gọi học sinh đọc bài tập 1
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
H: Xác định
G: Gọi học sinh đọc bài tập 2,3 và yêu cầu học sinh xác định yêu cầu đề bài
H: Xác định và lên bảng làm
G: Sửa sai
G: Gọi học sinh đọc bài tập 4 và yêu cầu học sinh xác định yêu cầu đề bài
H: Đọc và xác định
G: Cho học sinh làm nhanh lấy điểm
H: Thi làm nhanh
G: Sửa sai và cho điểm
Tương tự làm bài tập 5
Gọi học sinh đọc phần đọc thêm
 I. Từ là gì? 
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nất dùng để đặt câu
II. Từ đơn và từ phức
 a. Từ đơn
Là từ chỉ gồm 1 tiếng 
Ví dụ: nước, ta, chăm, nghề
 b. Từ phức:
Là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng 
Ví dụ: trồng trọt, chăn nuôi
Từ ghép: được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau
 Ví dụ: ăn ở, áp quân
Từ lấy: được tạo ra bằng những tiếng có âm thanh hòa phối với nhau
 Ví dụ: Trồng trọt, lóng lánh
 III. Ghi nhớ:
 SGK/14
IV. Luyện tập
Bài 1/14
a. Nguồn gốc, con cháu: từ ghép
b. Đồng nghỉa với nguồn gốc: nguồn cội, gốc gác
c. Cậu mợ, cô dì, chú cháu
Bài 2/14
Theo giới tính: anh chị, chú thím
Theo bậc: ông cháu, mẹ con
Bài 3/14
Chế biến: bánh rán, hấp, nướng
C ... úp học sinh:
Củng cố kiến thức đã học trong HKI
Củng cố và rèn luyện kĩ năng vận dung tích hợp phần văn và TLV
II. CHUẨN BỊ
G: Giáo án, bảng phụ 
H: Học bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	 * Hoạt động 1 – Khởi động 
 1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Giới thiệu 
 * Hoạt động 2 – Hng dẫn ôn tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
?: Tứ tiếng việt có cấu tạo như thế nào?
H: Gồm hai loại: từ đơn và từ phức
?: Từ đơn là gì? Nêu cấu tạo. Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy?
H: Trả lời
G: Nhận xét, tổng hợp thành sơ đồ cấu tạo từ tiếng việt
?: Từ Tiếng việt được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
H: Được chia thành 2 loại: từ thuần việt và từ mượn tiếng hán
?: Có những loại từ mượn nào?
H: Từ mượn tiếng hán, từ mượn ngôn ngữ khác
?: Cho một vài ví dụ về từ mượn và từ mượn ngôn ngữ khác
H: Cho ví dụ
?: Từ có mấy nghĩa? Nêu rõ các nghĩa của từ? 
H: từ có hai nghĩa: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển
?: Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển?
H: Trả lời kiến thức cũ
?: Hãy nêu các nguyên nhân dẫn đến dùng bị sai từ?
H: Lặp từ, lẫn lộn giữa các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa
?: Làm thế nào để khắc phục?
H: trả lời
?: Hãy nhắc lại những từ loại mà chúng ta đã học?
H: danh từ, động từ, tính từ, số từ, chỉ từ, lượng từ
? Thế nào là danh từ? Cụm danh từ? Cho ví dụ
?: Thế nào là động từ? Cụm động từ? Cho ví dụ
H: Nhắc lại các khái niệm
?: Thế nào là tính từ? Cụm tính từ? Cho ví dụ
?: Thế nào là số từ? Lượng từ? Cho ví dụ
G: Cho học sinh vẽ lại các loại sơ đồ của các loại cụm từ
G: Cho học sinh đọc bài tập 
G: Đọc đoạn văn cho học sinh viết chính tả – chữa lỗi các chữ viết sai
Cho học sinh viết đoạn văn
H: Viết chính tả, sửa sai, viết đoạn văn.
I. Những nội dung cần ôn tập
1. Cấu tạo từ tiếng việt
Từ đơn
Từ
Từ ghép
Từ phức
Từ láy
2. Từ mượn
Chủ yếu là từ Hán việt
Phân loại từ theo nguồn gốc
Từ
Từ thuần việt
Từ mượn nguồn gốc khác
Từ mượn tiếng hán
Từ mượn ngôn ngữ khác
Từ gốc Hán
Từ Hán Việt khác
3. Nghĩa của từ
Nghĩa gốc
Nghĩa của từ
Nghĩa chuyển
4. Lỗi dùng từ
Lặp từ
Lỗi dùng từ
Lẫn lộn các từ gần âm
Dùng từ không đúng nghĩa
5. Từ loại và cụm từ
DT à cụm DT
Từ loại cụm từ
ĐT à cụm ĐT
TT à cụm TT
Số từ, lượng từ, chỉ từ
II. Bài tập
1. Bài tập trắc nghiệm
Từ chích chòe thuộc loại từ nào?
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
Từ biển thuộc loại từ nào?
Từ Hán Việt
Từ thuần việt
Từ mượn các ngôn ngữ khác
Từ đôi thuộc loại từ nào?
Số từ
Lượng từ
Số từ chỉ thứ tự
2. Bài tập thực hành
a. Chữa lỗi sai
b. Viết đoạn văn ngắn
* Hoạt động 3 -. Củng cố, dặn dò
Học bài
Làm bài tập
Soạn bài mới
Tiết 67, 68: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
 ( Sử dụng ngân hàng đề của nhà trường ) 
TUẦN 18
Ngày soạn: . . . / . . ./ . . . 
Ngày dạy : . . . / . . . à . . . / . . ./ . . . 
Tiết 69, 70: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương
Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm
Kết hợp với phần văn để tìm hiểu một phần nhỏ của kho tàng văn hóa địa phương, giúp học sinh hiểu, yêu và tự hào về quê hương
Rèn luyện kĩ năng kể chuyện dân gian: nghe kể hoặc giới thiệu một trò chơi dân gian mà em thích
II. CHUẨN BỊ
G: Giáo án
H: Xem bài trước, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	* Hoạt động 1 – Khởi động 
 1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Giới thiệu 
 * Hoạt động 2 – HÌnh thành kiếnt hức 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
G: Hướng dẫn học sinh làm. Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi
H: Theo dõi
G: Đưa ra một số từ cho học sinh theo dõi
H: Theo dõi
G: Gọi học sinh đọc, phát âm đúng phụ âm đầu
G: Gọi học sinh đọc mục 2 SGK. Phát âm đúng các vần ac, at, ang, an
Thanh: hỏi, ngã
G: Đọc
H: Viết chính tả. Viết đúng các phụ âm và thanh hỏi, ngã
G: Riêng các tỉnh miền Nam cần phải đọc đúng và viết đúng phụ âm v, d
G: Cho học sinh điền vào chổ trống
H: Lên bảng lần lượt điền vào chỗ trống
G: Gọi học sinh đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài
H: Đọc. Lựa chọn từ điền vào chỗ trống
G: Gọi học sinh lên bảng lần lượt điền vào chỗ trống
H: Lên bảng làm bài
G: Sửa sai và nhận xét
G: Gọi học sinh đọc bài tập 3,4
H: Đọc đề bài
G: Bài tập 3 yêu cầu chúng ta làm gì?
H: Chọn S hoặc X để điền vào chỗ trống
G: Gọi học sinh đọc bài tập 5
H: Đọc đề bài
G: Cho học sinh điền ?, ~ 
H: Điền dấu
G: Sửa lỗi chính tả có trong câu ở bài tập 6
I. Nội dung
1. Đối với các tỉnh miền Bắc
a. Phụ ân đầu tr/ch: tra xét, trầm tĩnh
b. Phụ âm đầu s/x: sôi nổi, sỏi đá
c. Phụ âm đầu r/d/gi: rùng rợn, dính dáng, giở ra
d. Phụ âm đầu l/n: la hét, nêu lên
2. Đối với các tỉnh miền Nam, miền Trung
Vần ac, at, ang, an
Vần ươt, ươc, ương, ươn
Thanh hỏi, ngã
Âm v/ d
II. Một số hình thức luyện tập
1. Điền tr/ ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống
Trái cây, lạc hậu, chờ đợi, chuyển chổ, nết na, sấp ngửa, sản xuất
2. Lựa chọn từ
a. Vây, dây, giây
Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, giây phút
b. Viết, diết, giết
Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết
c. Vẻ, dẻ, giả
Hạt dẻ, vẻ vang, giả lau, mảnh dẻ, vẻ đạp, giả rách
3. Chọn “s” hoặc “x”
Xám xịt, sát đất, lóe sáng, rạch xé, sổ ytút, sang
4. Điền “uốc” hoặc “uốt”
Buột bụng, buộc miện, một chuột, con bạch tuột, đuồn đuột, dưa chuột, chẫu chuột
5. Điền ?, ~ 
Vẽ tranh, hưởng thụ, tưởng tượng, bủn rủn, dè bỉu, ngâm nghĩ, cổ, lổ, lỗ mảng, biểu quyết, dai dẳng
6,7. Viết chính tả
Tiết 70
G: Cho học sinh thấy tầm quan trọng của chương trình ngữ văn địa phương với chương trình chính khóa khác. Qua đó giáo dục các em lòng tự hào về quê hương của mình
H: Nghe – ghi nhận
G: Gho học sinh trao đổi
H: Trao đổi
G: Là người điều khiển chương trình
H: Thi kể chuyện
G: Tổng kết, đánh giá kết quả trong chương trình
H: Nghe – ghi nhận
III. Những điều cần lưu ý về chương trình địa phương phần văn – TLV 
Khai thác, bổ sung, phát huy vốn hiểu biết về văn học đia phương làm phong phú và sáng tỏ thêm chương trình chính khóa
Gắn kết những kiến thức đã học trong nhà trường với những vấn đề đang đặt ra trong địa phương mình đang sống
Giáo dục lòng tự hào về quê hương, tìm hiểu góp phần bảo vệ giá trị văn hóa của quê hương
IV. Trao đổi nhóm
V. Hoạt động trên lớp
1. Kể chuyện
2. Đọc diễm cảm truyện
3. Biểu diễn, giới thiệu trò chơi dân gian
VI. Tổng kết, đánh gia kết quả chương trình địa phương
* Hoạt động 3 . Củng cố , dặn dò
Học bài
Làm bài tập
Soạn bài mới
Tiết 71: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về ngữ văn
Rèn luyện cho hs thói quên yêu văn, yêu Tiếng việt, thích làm văn. Có lối kể chuyện lôi cuốn hấp dẫn người nghe
II. CHUẨN BỊ
G: Thang điểm
H: Nội dung các câu chuyện
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	* Hoạt động 1 – Khởi động 
 1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Giới thiệu 
 * Hoạt động 2 – HÌnh thành kiến thức 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
G: Tất cả hs trong lớp đều phải chuẩn bị cho mình một câu chuyện mà mình tâm đắc nhất để tham gia kể cùng mọi người
H: Chuẩn bị cho mình một câu chuyện mà mình thích
Có thể là: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười
Chú ý: kể chuyện chứ không phải đọc thuộc lòng cho nên: lời kể phải rõ ràng, rành mạch, diễn cảm, có cử chỉ minh họa
Tư thế phải đàng hoàng, tự tin, mắt nhìn thẳng vào mọi người, giọng nói đủ nghe, không lí nhí, cũng không gào lên khi không cần thiết
Biết chào hỏi mọi người và giới thiệu trước khi kể chuyện, khi kể xong phải biết cám ơn mọi người đã lắng nghe
Người kể hay, hấp dẫn là người biết làm chủ câu chuyện thể hiện những điểm: thuộc chuyện, hiểu chuyện, biết kể chuyện, gây được ấn tượng tốt đẹp cho người nghe
G: chọn những hs làm ban giám khảo với mình (2hs)
G: Chọn 1 hs có khả năng nói lưu loát để dẫn chương trình
H: Tổ chức dẫn chương trình
G: Có thể chọn một số tiết mục văn nghệ xen kẻ
H: Chuẩn bị văn nghệ
G: Gọi hs lên kể chuyện, theo dõi, thống nhất cách đánh giá, nhận xét chung cho từng phần kể
H: Dẫn chương trình giới thiệu từng hs lên kể
G: Tổng kết chung về cuộc thi (ưu điểm, nhược điểm)
Nhận xét, đánh giá, nêu ra một vài cách kể chuyện tiêu biểu
Phát phần thưởng khuyến khích cácc em tham gia vào những chương trình sau
I. Yêu cầu tiết học
Tất cả học sinh đều tham gia
Kể chuyện miệng một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với câu chuyện, to đủ cho cả lớp nghe
Ban giám khảo: Giáo viên và hs
II. Thang điểm
Đúng thời gian có mở bài, kết bài (2đ)
Kể rõ ràng, mạch lạc (2đ)
Phát âm đúng, có ngữ điệu (2đ)
Tự tin, điệu bộ tư nhiên (2đ)
Nội dung hay thu hút người nghe (2đ)
III. Thi vòng 1
Thi kể trong nhóm
Chọn người hay nhất thi vòng II
IV. Thi vòng 2
Đại diện các nhóm dự thi
Một người thi khoảng 4’
Giám khảo chấm điểm
V. Tổng hợp, đánh giá
Nhận xét, góp ý, cho điểm
Chọn người hay nhóm hay nhất
VI. Phát thưởng
Cá nhân
Tập thể
* Hoạt động 3 -. Củng cố, dặn dò : Kể lại những câu chuyện dân gian cho các em nhỏ nghe
Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
II. CHUẨN BỊ
G: Giáo án
H: Xem bài trước, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	* Hoạt động 1 - KHởi động 
 1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	* Hoạt động 2 –TRả bài, Tiến hành sửa chữa 
 HS đọc lại đề và cùng tiến hành sửa chữa 
 I/ TRắc nghiệm 
 II/ Tự luận 
 * Hoạt động 3 – Nhận xét , đánh giá 
 * Hoạt động 4 – Dặn dò : Về nhà soạn bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_hoc_ki_1_gv_phan_anh_tuan_truong_thcs_phuo.doc