Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 40: Nói giảm, nói tránh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 40: Nói giảm, nói tránh

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức: Giúp hs hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học.

2: Rèn luyện kĩ năng: Phân tích và sử dụng biện pháp tu từ này trong cảm thụ thơ văn và trong giao tiếp.

3: Khả năng tích hợp: Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể, từ Hán Việt, các vb đã học ở lớp 8

B/ CHUẨN BỊ:

 Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.

 Gv chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập để làm bài 3.

C/ LÊN LỚP:

 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.

 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm và tác dụng của nói quá? Cho ví dụ.

 Nói quá khác với nói khoác ở chỗ nào? Lấy ví dụ.

 3/ Bài mới: Trong giao tiếp, có những khi phải nói tới những chuyện đau buồn, hay tránh đi lời nói thô tục, để biểu thi thái độ lễ phép, lịch sự giữa nười nói với người nghe, người ta có một cách nói rất độc đáo mà ta vẫn sử dụng nó hàng ngày . Đó là cách nói giảm, nói tránh.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 2505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 40: Nói giảm, nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 05/ 11/2004 
Ngày dạy: 13/11/2004
TIẾT 40: Nói giảm, nói tránh
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1: Kiến thức: Giúp hs hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học. 
2: Rèn luyện kĩ năng: Phân tích và sử dụng biện pháp tu từ này trong cảm thụ thơ văn và trong giao tiếp. 
3: Khả năng tích hợp: Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể, từ Hán Việt, các vb đã học ở lớp 8 
B/ CHUẨN BỊ:
	Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
	Gv chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập để làm bài 3.
C/ LÊN LỚP:
 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm và tác dụng của nói quá? Cho ví dụ.
	 Nói quá khác với nói khoác ở chỗ nào? Lấy ví dụ. 
 3/ Bài mới: Trong giao tiếp, có những khi phải nói tới những chuyện đau buồn, hay tránh đi lời nói thô tục, để biểu thi thái độ lễ phép, lịch sự giữa nười nói với người nghe, người ta có một cách nói rất độc đáo mà ta vẫn sử dụng nó hàng ngày . Đó là cách nói giảm, nói tránh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
I/
1. YC đọc các ví dụ sgk.
2. Giải thích nghĩa của các từ ngữ in đậm ở VD 1? Tại sao người viết dùng cách diễn đạt đó?
3. Ở VD 2, vì sao tác giả dùng từ “ bầu sữa” mà không dùng các từ ngữ khác cùng nghĩa?
4. Em hãy so sánh 2 cách nói ở VD 3? 
5. Từ 3 ví dụ trên em có thể hình thành như thế nào về cách nói giảm, nói tránh?
II/
1. Nhìn 3 VD, em có thể hình dung có bao nhiêu cách NG, NT? Nói rõ cách nào?
2. Khi nói về cái chết, người ta có những từ Hán Việt nào để tránh đi cảm giác đau buồn? Tương tự từ “ chôn”.
3. Khi em muốn đánh gía cách ăn mặc của bạn mình, em sẽ nói như thế nào? Lấy VD ?
4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của cách NG, NT trong câu sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi . Vừa thấy tôi, lão bảo ngay: “ Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!”
III/ 
Bài 1: Gọi hs TB lên bảng làm.
Bài 2: Treo bảng phụ rồi lấy tinh thần xung phong hs làm.
Bài 3: Làm ra phiếu học tập xem nhóm nào lấy được nhiều cách nói giảm nói tránh. ( Viết thành câu hoặc đoạn văn)
I/
1-Đọc to các ví dụ.
2- Cả 3 trường hợp ở VD 1 đều nói về cái chết nhưng cách diễn đạt này phần nào giảm đi sự đau buồn.
3- Tránh dùng 1 từ ngữ có thể hơi thô tục và gây cười.
4- Cách nói 1 hơi nặng nề; cách nói 2 nhẹ nhàng, tế nhị hơn.
5- Tự bộc lộ sau đó đọc ghi nhớ sgk.
II/
1- Hai cách: Dùng từ đồng nghĩa và cách nói phủ định.
2-Chết: qui tiên, từ trần
 - Chôn: mai táng, an táng.
3- cái áo của bạn may không được nét lắm.
- Cái tat áo của bạn may không được dài lắm.
4- Đi đời= bị giết: Tránh cảm giác ghê sợ vừa hàm ý xót xa, luyến tiéc vì cảnh bngộ trớ trêu mà lão đành bán nó đi.
III/
Bài1: 1 hs lên bảng làm.
Bài 2: Làm trên bảng phụ (1 hs lên bảng).
Bài 3: Thi giữa các nhóm. Có nhận xét bổ sung.
I/ Khái niệm về nói giảm, nói tránh.
* Ví dụ: sgk
a. Cách nói về cái chết-> giảm nhẹ phần nào sự đau buồn.
b. Cách nói tránh đi sự thô tục.
c. Cách nói thứ 2 tạo sự tế nhị, lịch sự đối với người nghe.
* Kết luận:
Cách nói thể hiện thái độ lịch sự nhã nhặn của người nói đối với người nghe-> Nói giảm, nói tránh.
II/ Các cách nói giảm, NT
1. Dùng từ ngữ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt.
2. Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.
3. Cách nói trống ( Tỉnh lược).
III/ Luyện tập.
Bài 1: điền từ thích hợp.
Đi nghỉ.
b. Chia tay nhau.
c.Khiếm thị.
d. Có tuổi.
e. Đi bước nữa.
Bài 2:
A1: -; a2: +; b1:-; b2 +
C1: +; c1 -; d1: +; d2: -
E1: -; e2: +
Bài 3: Làm theo mẫu.
* Dặn dò: Ôn tập kĩ phằn ôn tập truyện kí VN. Ôn thêm bài: chiếclá cuối cùng.
	 Soạn bài: Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 40.doc