Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 106. 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông - Ten ( trích)

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 106. 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông - Ten ( trích)

CHÓ SÓI VÀ CỪU

Trong thơ ngụ ngôn của Laphông - Ten

( trích)

A/ Mức độ cần đạt :

1/ Kiến thức :

 - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả

 - Cách lập luận của tác giả trong văn bản.

2/ Kĩ năng :

 - Đọc- hiểu văn bản dịch về nghị luận văn chương

 - Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận (Luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong văn bản

B/ Chuaån bò :

- Giáo viên: SGV, sách tham khảo, tranh minh họa

- Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài qua việc trả lời các câu hỏi ở sgk

C/ Kieåm tra baøi cuõ :

 - Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mớithì quan trọng nhất là sự chuẩn bị của bản thân con người. Vì sao vậy?

 - Nêu suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới với bản thân mình?

 

doc 4 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 106. 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông - Ten ( trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 22 - 23 NS : 17-2-2011
 Tiết 106, 107 NG : 19-2-2011
CHÓ SÓI VÀ CỪU 
Trong thơ ngụ ngôn của Laphông - Ten
( trích)
A/ Mức độ cần đạt : 
1/ Kiến thức :
	- Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả
	- Cách lập luận của tác giả trong văn bản.
2/ Kĩ năng :
	- Đọc- hiểu văn bản dịch về nghị luận văn chương
	- Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận (Luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong văn bản
B/ Chuaån bò : 
Giáo viên: SGV, sách tham khảo, tranh minh họa 
Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài qua việc trả lời các câu hỏi ở sgk
C/ Kieåm tra baøi cuõ : 
 - Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mớithì quan trọng nhất là sự chuẩn bị của bản thân con người. Vì sao vậy?
 - Nêu suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới với bản thân mình?
D/ Toå chöùc caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : 
Tiết 1:
HĐ1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp : Thuyết trình tái hiện
 G/thiệu bài: chúng ta đã từng học bài nghị luận xã hội “Đi bộ ngao du” của nhà văn Pháp Ru - Xô ở lớp 8. T/giả bài nghị luận văn chương nầy cũng là ng. Pháp nhưng là nhà nghiên cứu văn hóa.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ2: Hg/dẫn hs đọc VB, tìm hiểu t/giả, t/phẩm
- Mục tiêu : Nắm tác giả tác phẩm, cách đọc 
- Phương pháp : Vấn đáp, giải thích, thuyết trình
-Nghị luận XH là ng/luận về một v/đề XH nào đấy, còn ng/luận văn chương là ng/luận liên quan đến một t/phẩm văn chương, ở đây là bài thơ ngụ ngôn của Laphông
H: VB nghị luận văn chương nầy bàn về t/phẩm nào?
H: Xác định bố cục 2 phần của bài ng/luận văn chương nầy và đặt tiêu đề cho từng phần?
-Cho hs thảo luận
H: Đối chiếu các phần ấy để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại?
H: Em hãy xác định từng bước ở mỗi đoạn trong VB?
H:Cách triển khai khác đó có t/dụng gì?
HĐ3: Hg/dẫn đọc và hiểu VB
- Mục tiêu : Phân tích nội dung, nghệ thuật văn bản
- Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp, thảo luận nhóm
H: Em cảm nhận 2 con vật dưới cách nhìn của mấy người?
Cho hs thảo luận
H: Buy-phông viết về loài cừu (con cừu nói chung)và loài chó sói, căn cứ vào đâu và có đúng không?
H:Tại sao ông không nói đến sự “thân thương” của loài cừu và “nỗi bất hạnh” của loài sói?
Tiết 2:
H; T/giả đã nhận xét về hình tượng con cừu trong thơ của Laqua những câu thơ nào?
H: Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài “chó sói và cừu con” nhà thơ Laphông-ten lựa chọn khía cạnh chân thực nào của loài vật nầy? đồng thời có những sáng tạo gì? 
HS đọc: “ mọi chuyện ấy đều đúng . như thế”
H: Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-ten qua đoạn văn trên có gì khác Buy-phông 
HS đọc:”Còn chó sói  ăn đòn”
Cho hs thảo luận
H: Tác giả nhận xét về chó sói trong thơ Laphông-ten ntn?
Cho hs thảo luận
H: Chó sói có mặt trong nhiều bài thơ ngụ ngôn của La. Ch/minh rằng h/tượng chó sói trong bài cụ thể “Chó sói và cừu non”, không hoàn đúng như nh/xét của Ten mà chỉ phần nào có thể xem là đáng cười (hài kịch của sự ngu ngốc) còn chủ yếu lại là đáng ghét( bi kịch của sự độc ác)
HĐ4: Hg/dẫn tổng kết
- Mục tiêu : Hệ thống hóa kiến thức đã học
- Phương pháp : Vấn đáp, động não
H:Bằng cách so sánh h/tượng con cừu và chó sói trong thơ La.. với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, t/giả Hít-Ten muốn nêu bật điều gì?
 - Đọc văn bản
1/ Từ đầu .tốt bụng như thế ( hình tượng con cừu trong thơ Laphông -ten)
2/Đoạn còn lại ( hình tượng con sói trong thơ Laphông -ten)
-Trao đổi
*Cách lập luận: Trong cả 2 đoạn, nhằm nổi bật hình tượng con cừu và con sói dưới ngòi bút nghệ thuật của nhà thơ ngụ ngôn, T/giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy - phông để so sánh
 *Cách triển khai: trong cả 2 đoạn, t/giả đều triển khai mạch nghị luận theo trật tự 3 bước dưới ngòi bút của Laphông-ten - Dưới ngòi bút của Buy-phông - Dưới ngòi bút của Laphông-ten
-Nhưng khi bàn về con cừu, t/giả thay bước thứ nhất bằng trích đoạn thơ ngụ ngôn của Laphông-ten ; nói khác đi t/giả “nhờ” Laphông-ten tham gia vào mạch nghị luận của ông. Vì vậy bài nghị luận trở nên sinh động hơn
-Hai Một nhà khoa học Buy-phông, một của Laphông-ten
-Trao đổi
-Buy-phông:căn cứ vào những đặc tính cơ bản của chúng bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học
 +ông mô tả và chỉ ra những đặc tính tự nhiên của con cừu như: ngu ngốc, sợ sệt, tụ tập thành bầy, co cụm lại với nhau, sợ sệt và đần độn, chỉ biết đứng nguyên trong mưa tuyết, chỉ biết làm theo con đầu đàn, nếu không bị gã chăn cừu thôi thúc hay bị chó xua đi
 +Buy-phông : cũng đã nói lên bản năng của chó sói, một thú dữ hoang dã. Chúng chỉ biết kết bầy lúc săn mồi, khi cuộc chinh chiến đã xong xuôi thì mỗi con một nơi, sống lặng lẽ và cô đơn. Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợnlà đặc tính tự nhiên của loài sói
-Nhà khoa học không nhắc đến “tình mẫu tử thân thương’ của loài cừu vì không phai chỉ ở loài ừu mới có. Ông cũng không nhắc đến nỗi bất hạnh của chó sói vì đấy không phải là nét cơ bản của nó ở mọi nơi, mọi lúc.
-Đọc những câu thơ của Laphông-ten viết về con cừu
- Laphông-tendựa vào đặc tính chân thực của loài cừu, chỉ xây dựng chú cừu cụ thể , đó là một chú cừu non bé bỏng và đặt chú cừu ấy vào một hoàn cảnh đặc biệt, đối mặt với chó sói bên dòng suối 
- Khắc họa t/cách chú cừu qua thái độ, ngôn từ ( DC ), nhà thơ không tùy tiện mà căn cứ vào đặc điểm vốn có của loài cừu là hiền lành, nhút nhát, chẳng bao giờ hại ai.
-Ngòi bút phóng khoáng, vận dụng đặc trưng của thể loại thơ ngụ ngôn, cách nhân hóa cừu: nó cũng suy nghĩ, nói năng và hành động như người
-Trong thơ ngụ ngôn của mình, ông đã chỉ ra đời sống tâm hồn của con cừu ”Con cừu rất thân thương và tốt bụng”. Nghe tiếng cừu con kêu, nhận ra con mình, nó đứng yên trên miền đất lạnh và bùn lầy cho con bú xong, vối vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng. Có thể nói, hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-ten còn ngụ ý về tình mẫu tử và đức hy sinh của người mẹ trong cuộc đời
-Trao đổi
-Con chó sói cụ thể, đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi, bắt gặp chú cừu non đang uống nước phía dưới dòng suối chỗ hắn đang đứng. Hắn muốn ăn thịt cừu non nhưng muốn che giấu tâm địa của mình, kiếm cớ bắt tội để gọi là “trừng phạt” chú cừu tội nghiệp
-Chó sói cũng được nhân cách hóa như chú cừu non dưới ngòi bút phóng khoáng của nhà thơ và đặc trưng của thể loại ngụ ngôn ( DC )
- Khi x/dựng hình tượng chó sói, La.. cũng không tùy tiện mà dựa trên một trong những đặc tính vốn có của loài chó sói là ăn mồi, ăn tươi nuốt sống những con vật bé hơn mình.
-Trao đổi
-Trong thơ ngụ ngôn của La.. nhiều bài có “nh/vật” chó sói: “chó sói và chó nhà” , “chó sói và cò” , “chó sói trở thành gã chăn cừu” Nhận định của Ten về h/tượngchó sói là đúng vì ông bao quát tất cả bài ấy , chứ không phải chỉ bài “chó sói và cừu non”
-Riêng ở bài nầy, chó sói có mặt đáng cười, nếu ta suy diễn, vì nó ngu ngốc, chẳng kiếm ra được cái gì ăn nên mới đói meo ( hài kịch của sự ngu ngốc) ; nhưng chủ yếu ở đây nó là con vật đáng ghét, gian giảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu ( bi kịch của sự độc ác)
-Sự khác biệt giữa 2 loại VB khoa học và nghệ thuật. VB khoa học ng/cứu những đặc điểm tự nhiên của sự vật- VB ng/thuật x/dựng hình tượng, miêu tả đ/sống tâm hồn, sự vật bằng tưởng tượng
-“Chó sói và cừu” trong thơ La.. là VB ng/thuật, chó sói là bạo chúa độc ác quỷ quyệt Cừu là một thần dân bé nhỏ đáng thương
I Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả: (sgk)
 2. Tác phẩm: trích trong”Laphông - ten và thơ ngụ ngôn của ông”
3/ Bố cục văn bản và cách lập luận:
-Hình tượng con cừu trong thơ Laphông-ten
-Hình tượng chó sói trong thơ Laphông-ten
-Lập luận : giống nhau
-Triển khai: khác nhau
II.Phân tích:
1/ Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học
-Buy-phông viết về loài cừu và sói dưới ngòi bút chính xác của nhà khoa học, nêu những đặc tính cơ bản của chúng
2.Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn
-Dựa vào đặc tính chân thực của cừu, x/dựng một chú cừu cụ thể trong hoàn cảnh đặc biệt :đối diện với chó sói bên dòng suối
-Khắc họa t/cách cừu qua thái độ ngôn từ, ngòi bút phóng khoáng, đặc trưng ngụ ngôn và nhân hòa
-Ngụ ý về tình mẫu tử và đức hy sinh của người mẹ
3Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngụ ngôn:
-Con chó sói cụ thể, đói meo, gầy giơ xương, bắt mồi để trừng phạt chú cừu tội nghiệp
-Nhân hóa và dựa vào đặc trưng cụ thể loại ngụ ngôn để x/dựng cho sói dưới ngòi bút phóng khoáng của mình
III.Tổng kết:
 ( sgk)
E/ Củng cố, dặn dò :
 - Cho hs đọc VB “ chó sói và chiên con” (sgk)
 - Nắm vững nội dung bài. Soạn bài Con cò

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_106_107_cho_soi_va_cuu_trong_tho_ngu.doc