Tiết 71. Văn bản:
chiếc lợc ngà
( Nguyễn Quang Sáng)
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.
3. Thái độ: Tình cha con sâu năng trong hoàn cảnh éo le
B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG;
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức.
C. Đồ dùng dạy học;
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Chân dung nhà văn
D. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức. 9A2 : 9A3:
2. Kiểm tra.
Soạn: 9.12.2010 Giảng: Tiết 71. Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Cảm nhận được tỡnh cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của cha con ụng Sỏu trong truyện. Nắm được nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật bộ Thu, nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ mà tự nhiờn của tỏc giả. 2. Rốn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phỏt hiện những chi tiết nghệ thuật đỏng chỳ ý trong một truyện ngắn. 3. Thỏi độ: Tỡnh cha con sõu năng trong hoàn cảnh ộo le B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG; - Rốn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức. C. Đồ dùng dạy học; - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chân dung nhà văn D. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức. 9A2 : 9A3: 2. Kiểm tra. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : Mục tiêu cần đạt: VB Lặng Lẽ Sa Pa Phương pháp : Vấn đáp Thời gian : 5 phút H. ấn tượng của em khi đọc truyện " Lặng Lẽ Sa Pa" về mảnh đất và con người Sa Pa như thế nào? Nhận xét nét nghệ thuật độc đáo của truyện? 3. Bài mới. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu Thời gian : 2 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu ND, NT của văn bản Mục tiêu cần đạt : Hiểu được ND, NT của văn bản Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình ,động não, Thảo luận nhóm . Thời gian : 30 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H. Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Quang Sáng? - Giới thiệu chân dung nhà văn, nhấn mạnh một số đặc điểm tiêu biểu về tác giả của Nguyễn Quang Sáng. Hỏi: Hiểu gì về xuất sứ tác phẩm? GV hướng dẫn đọc tóm tắt. - GV giới thiệu phần đầu của truyện ( cô giao liên tên Thu... mà người kể chuyên tình cờ gặp...) - GV đọc mẫu 1 đoạn -> HS đọc. - Tóm tắt truyện trong khoảng 8-10 câu Hoỉ: Truyện ( đoạn trích) tạo mấy tình huống? ( 2 tình huống). Nêu mục đích của mỗi tình huống? -Tình huống 1. Cha và con sau 8 năm mới gặp nhau bé Thu không nhận cha vì mặt cha có vết thẹo khi nhận ra cha cũng là lúc phải chia tay=> t/c của bé Thu với cha. -Tình huống 2. ở căn cứ ông Sáu thương nhớ con dồn tình thương vào làm chiếc lược ngà nhưng ông đã hy sinh khi chưa kịp trao chiếc lược cho con=> t/c của ông Sáu với con. Truyện có nhiều từ địa phương Nam bộ, hãy chứng minh, giải thích tình huống đó? * Hướng dẫn phân tích nhân vật Thu. - HS đọc lại tình huống Khi anh Sáu mới về nhà và bé Thu không nhận anh là cha. Hỏi: Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu không nhận anh Sáu là cha và chỉ ra diễn biến tâm lí đang diễn ra trong lòng cô bé? Hỏi: Phản ứng tâm lí đó của Thu diễn ra trong mấy hoàn cảnh cụ thể? phân tích tâm lí của Thu trong từng hoàn cảnh đó? Hỏi: những chi tiết đó nói lên điều gì ? -Bé Thu rất ương ngạnh -. Phản ứng tự nhiên của em, bé Thu có cá tính mạnh mẽ có tình cảm chân thành bé chỉ yêu người ba chụp trong hình với má. Hỏi: Vì sao bé Thu có phản ứng đó? - Vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo khác với hình ba nó chụp trong ảnh với má. Hỏi : Em có cảm nhận gì về sự ương ngạnh của bé Thu? - Sự ương nghạnh đó không đáng trách vì trong h/c chiến tranh bé Thu không được sống gần ba bé còn quá nhỏ tuổi không hiểu dược những tình thế éo le của cuộc sống, những tình thế có thể xảy ra bất cứ lúc nào do chiến tranh gây ra . - Sự ương ngạnh của em ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về t/c dành cho người cha. Hỏi: Qua đây tác giả muốn nói lên điều gì? - Chiến tranh đã chia cắt tình cảm cha con, đã khiến cho bé Thu không nhận ra cha mình=> xót xa... Hs đọc phần chỳ thớch *, SGK. Đọc bài . Đọc HS đọc động não, Thảo luận nhóm . HS đọc động não, Thảo luận nhóm . Cử đại diện trỡnh bày I. Tác giả tác phẩm; 1. Tác giả. Quê An Giang - Nhà văn quân đội trưởng thành trong quân ngũ từ 2 cuộc kháng chiến của dân tộc. - Đề tài: Viết về cuộc sống và con người Nam bộ. 2. Tác phẩm: 1966 - Khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. II. Phân tích 1.Thái độ hành động bé Thu khi chưa nhận ra cha a. Trước khi thu nhận ông Sáu là cha : - Khi anh Sáu định ôm hôn con - Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên => sự sợ hãi, xa lánh. - Khi mẹ nó bảo nó mời ba vô ăn cơm con bé nói trổng, không chịu kêu ba và khi cần nhờ cha chắt nước cơm dùm con bé nói trống không. => Cự lại, xa lánh, nhất định không chịu nhận cha . Hoạt động 5: Củng cố Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức Phương phỏp: khỏi quỏt húa Thời gian 5 phỳt H. Nhắc lại kiến thức trọng tâm. Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt: nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Phương pháp : thuyết trình Thời gian : 2 phút - Học bài. - Soạn tiếp phần còn lại D. Rút kinh Nghiệm:.......................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn: 9.12.2010 Giảng: Tiết 72 Văn bản: chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Cảm nhận được tỡnh cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của cha con ụng Sỏu trong truyện. Nắm được nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật bộ Thu, nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ mà tự nhiờn của tỏc giả. 2. Rốn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phỏt hiện những chi tiết nghệ thuật đỏng chỳ ý trong một truyện ngắn. 3. Thỏi độ: Tỡnh cha con sõu năng trong hoàn cảnh ộo le B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG; - Rốn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức. C. Đồ dùng dạy học; - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chân dung nhà văn D. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức. 9A2 : 9A3: 2. Kiểm tra. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : Mục tiêu cần đạt: VB Chiếc lược ngà. Phương pháp : Vấn đáp Thời gian : 5 phút H. Túm tắt truyện nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ ? 3. Bài mới. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu Thời gian : 2 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu ND, NT của văn bản Mục tiêu cần đạt : Hiểu được ND, NT của văn bản Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình ,động não, Thảo luận nhóm . Thời gian : 20 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HS đọc văn bản. Hỏi: Trong buổi sáng cuối cùng trước giờ phút ông Sáu phải lên dường thái độ và hành động của bé Thu ntn? -Thái độ thay đổi hoàn toàn và rất cảm động. H. Em hãy chỉ ra sự thay đổi đó? HS đọc tiếp’ trong lúc đó...tuột xuống’ H. Tại sao lại có sự thay đổi đột ngột ở bé Thu? H.Vì sao bé Thu không giãi bày sự ấm ức với má từ trước? -Bé Thu đang ấm ức vì mẹ bắt gọi người đàn ông lạ hoắc là ba. - Bác ba đang là khách - Nó chỉ có thể tâm sự với bà ngoại ( chi tiết này t/g dưa ra rất khéo léo và hợp lý) Nêu hiện tượng tâm lý bé Thu rồi mới để cho n/v bà ngoại giải thích... Hỏi; Trong giây phút chia tay t/c của bé Thu đối với ba thể hiện ntn? -Tình yêu, nỗi nhớ, niềm ân hận, sự hối tiếc bỗng bùng lên mạnh mẽ hối hả cuống quýt mãnh liệt H. Nếu đựơc chứng kiến cảnh đó em có cảm nhận ntn? -Khi chứng kiến cảnh ấy không ai không xúc động, không ai cầm dược nước mắt vì t/c cha con vì khi bé Thu nhận dược ra ba thì cũng là lúc cha con phải xa nhau sự chia tay thật cảm động người kể như cảm thấy khó thở như có ai đang bóp chặt trái tim mình. H. Qua diễn biến tâm lý của bé Thu em thấy đó là một cô bé ntn? - Đó là một cô bé có cá tính mạnh mẽ dứt khoát rạch ròi, có nét cá tính cứng cỏi nhưng vẫn có sự hồn nhiên ngây thơ của một đứa trẻ . H. Nhận xét cách miêu tả tâm lý nhân vật của t/g? - Nhà văn hiểu tâm lý trẻ thơ miêu tả một cách sinh động thể hiện t/c yêu mến trân trọng những t/c hồn nhiên trong sáng của các em. Đọc tiếp truyện Trong lần về phép 3 ngày ông Sáu đã giành cho con t/c ntn? H. Khi bé Thu không chịu nhận cha ông Sáu có tâm trạng ntn? H. Khi chuẩn bị chia tay tâm trạng lúc đầu của ông Sáu ntn? H. Khi bé Thu bất ngờ gọi ba...tâm trạng của ông Sáu ntn? - Ông không muốn xa con một chút nào nhưng vì nhiệm vụ ông đành phải lên đường và hẹn ngày thống nhất sẽ trở về với con. H.Tình cảm của ông Sáu đối với con sau chuyến về phép ntn? -Sống ở rừng ông rất nhớ con, ân hận vì mình đã đánh con, nỗi nhớ cứ dày vò ông. H.Việc ông Sáu dồn hết tâm trí tình cảm làm chiếc lược cho con nói lên điều gì? H. Chi tiết ông Sáu trước khi hy sinh cố gửi chiếc lược cho con... nói lên điều gì? -Ông luôn nghĩ về con và nhớ thương con da diết H. Chiếc lược ở đây có ý nghĩa gì? Hs đọc VB HS trả lời Đọc động não, Thảo luận nhóm . HS đọc động não, Thảo luận nhóm . HS trả lời HS đọc ghi nhớ II. Phân tích. 2.Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra người cha. -Tình yêu, nỗi nhớ, niềm ân hận, sự hối tiếc bùng lên mạnh mẽ - Bé Thu yêu ba không muốn rời xa ba. - Cuộc chia tay giữa hai cha con diễn ra thật cảm động và lưu luyến. 3. Tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu. - Ông Sáu nhớ con mong được gặp con - Ông hụt hẫng buồn khổ bất lực trước tình cảm của con. -Ông Sáu sung sướng hạnh phúc đến nghẹn ngào trước tình cảm của đứa con. -Chiếc lược vô cùng quý giá nó chứa đựng tình cảm cha con sâu đậm . III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. * Ghi nhớ sgk 202. Hoạt động 4 : Luyện tập Mục tiêu cần đạt : Khắc sõu KT vừa học Phương pháp : Luyện tập, hoạt động nhóm. Thời gian : 10 phút III. Luyện tập: Đọc diễn cảm đoạn văn em thấy xúc động nhất . Hoạt động 5: Củng cố Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức Phương phỏp: khỏi quỏt húa Thời gian 5 phỳt H. Nhắc lại kiến thức trọng tâm. Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt: nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Phương pháp : thuyết trình Thời gian : 2 phút - Học bài - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. D. Rút kinh Nghiệm:.......................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn: 9.12.2010 Giảng: Tiết 73. Ôn tập tiếng việt Cỏc phương chõm hội thoại Cỏch dẫn giỏn tiếp A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Nắm vững một số nội dung phần tiếng Việt đó học ở HKI. Khỏi quỏt húa kiến thức đó học 2. Kĩ năng: Vận dụng vào BT. 3. Thỏi độ: Học tập nghiờm tỳc - Giúp học sinh nắm được một số nội dung cơ bản phần tiếng việt đã học ở học kỳ I - áp dụng làm được bài tập B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG; - Rốn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức. C. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, sách giáo khoa, sách giáo viên. D. Hoạt động dạy và học; 1. ổn định t ... o nhân vật Nhuận Thổ. D. Hoạt động dạy và học; 1. ổn định tổ chức. 9A2 : 9A3: 2. Kiểm tra. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : Mục tiêu cần đạt: Phân tích tỏc phẩm Cố hương Phương pháp : Vấn đáp Thời gian : 5 phút H. Tóm tắt nội dung tác phẩm? H. Giới thiệu nhân vật và người kể chuyện? Hoạt động 2 : Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu Thời gian : 2 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu ND, NT của văn bản Mục tiêu cần đạt : Hiểu được ND, NT của văn bản Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình ,động não, Thảo luận nhóm . Thời gian : 30 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hỏi: Truyện có những nhân vật nào? - Nhân vật tôi, Nhuận Thổ, chi hai Dương, bé Hoàng, Thuỷ sinh, bà mẹ, những người làng. Hỏi: có 2 hình ảnh đặc sắc trong truyện đó là h/a nào? - H/a cố hương. - H/a con đường => Hình ảnh giàu ỹ nghĩa biểu cảm và biểu trưng. Hỏi: có thể đồng nhất nhân vật ‘ tôi’ và tác giả không? - Tôi cũng tên Là Tấn cũng quê ở triết giang bên bờ biển. Nhưng nhân vật tôi là nhân vật văn học kết quả của sự sáng tạo hư cấu nghệ thuật -> có yếu tố hồi ký trong truyện. Hỏi; Tâm trạng cảm xúc của nhân vật tôi trên đường về quê như thế nào? - ngồi trên thuyền nhìn về làng quê đang gần lại nhìn qua khe hở mui thuyền trong lòng phảng phất nỗi buồn se sắt -> ngạc nhiên không tin cái làng cũ đã in trong ký ức -> về đén nhà nỗi buồn hiu quạnh càng tăng khi nhìn mấy cọng rơm phất phơ trên mái ngói. Hỏi: Tại sao t/g lại có tâm trạng ấy? - Làng quê đã thay đổi khác xa trong ký ức thôn xóm tiêu điều hoang vắng im lìm dưới vòm trời vàng úa => tâm hồn bị hụt hẫng vì trong ký ức làng đẹp hơn nhiều nhưng mờ nhạt không rõ nét. Hỏi : Biện pháp nghệ thuật t/g đã sử dụng trong đoạn văn này? - Sự kết hợp tả và kể, biểu cảm trực tiếp so sánh đối chiếu ( hiện tại và ký ức) - Trong những ngày ở quê tâm trạng ‘tôi’ vẫn thể hiện trong dòng kỷ niệm miêu tả cảnh vật con người sự việc so sánh đối chiéu quá khứ với hiện tại nhưng cụ thể hơn qua câu chuyện với bà mẹ, với thím hai dương đặc biệt là qua cuộc gặp gỡ với Nhuận Thổ. Hỏi; Kể lại cảnh gặp gỡ trò chuyện với bà mẹ, thím hai dương, với những người hàng xóm nhất là với nhuận thổ? - Học sinh kể. Hỏi: So sánh đối chiếu cảnh người trong hồi ức với hiện tại => thấy tâm trạng nhân vật tôi ntn? II. Phân tích. 1. Nhân vật “ tôi”. a. Trên đường về quê. - Làng quê thay đổi nhiều hoang vu và tiêu điều. - Tâm hồn hụt hẫng buồn se lại. b. Tâm trạng “tôi” trong những ngày ở quê. BẢNG PHỤ Hiện tại - Gặp mẹ bàn giao việc nhà, dọn đồ đạc, chuẩn bị lên đường. - Nhuận thổ đén thăm hình dáng, lời nói...thay đổi.=> hoàn cảnh gia đình nghèo túng khó khăn. - Thím hai dương kể công, lấy mấy thứ... - Cảnh thuỷ sinh và Hoàng thân nhau chơi đùa... - Dân làng đến chào... Nhuận Thổ xin vài thứ. Trong hồi ức - hồi ức với nhuận thổ ngày bé. đẹp đẽ khoẻ mạnh hiểu biết nhiều( oai hùng..cầm đinh ba đâm con tra...) => tình bạn hồn nhiên trong sáng - Hồi ức về nàng tây thi đậu phụ Tâm trạng nhân vật tôi - Càng buồn đau xót vì cảnh vật con người thay đổi sa sút trong nghèo đói. => Xót xa vì sự cách biệt trong tình bạn =. Thương cảm bùi ngùi chia tay với quê cũ. Hỏi:Qua hàng loạt sự việc đối chiếu cho ta thấy điều gì? - Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của XHTQ đầu thế kỷ XX - Phân tích nguyên nhân và lên án cái thế lực đã tạo nên thực trạng đó - chỉ ra những mặt tiêu cực mằn ngay trong tâm hồn tính cách bản thân người lao động. => những thay đổi trong chuyện là những thay đổi có tính điển hình của XHTQ cận đại -> đặt ra một vấn đề vô cùng cần thiết phải xây dựng một cuộc đời mới mà chúng tôi chưa từng được sống. HS thảo luận nhúm cử đại diện trỡnh bày => ước mơ của tác giả có một cuộc đời mới tốt đẹp hơn. Hoạt động 5: Củng cố Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức Phương phỏp: khỏi quỏt húa Thời gian 5 phỳt H. Tâm trạng cảm xúc của nhân vật tôi trên đường về quê như thế nào? H. Tâm trạng cảm xúc của nhân vật tôi trong những ngày ở quê như thế nào? Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt: nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Phương pháp : thuyết trình Thời gian : 2 phút - Tóm tắt truyện. - chuẩn bị tiếp phần 3.phân tích nhân vật ‘tôi’, nhân vật Nhuận Thổ, hình ảnh con đường? D. Rút kinh Nghiệm:.......................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn:21.12.2010 Giảng: Tiết 77: Cố hương ( Lỗ Tấn) A.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Thấy được tinh thần phờ phỏn sõu sắc xó hội cũ và niềm tin trong sỏng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, XH mới.Thấy được màu sắc trữ tỡnh đậm đà của tỏc phẩm Cố Hương, việc sử dụng thành cụng cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể chuyện túm tắt phõn tớch tõm trạng nhõn vật. 3. Thỏi độ: Phờ phỏn xó hội phong kiến, niềm tin vào cuộc sống mới hiện nay B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG; - Rốn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức C. Đồ dùng dạy học: - Chân dung nhà văn - Tranh minh hoạ cho nhân vật Nhuận Thổ. D. Hoạt động dạy và học; 1. ổn định tổ chức. 9A2 : 9A3: 2. Kiểm tra. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : Mục tiêu cần đạt: Phân tích tỏc phẩm Cố hương Phương pháp : Vấn đáp Thời gian : 5 phút H. Tâm trạng cảm xúc của nhân vật tôi trên đường về quê như thế nào? H. Tâm trạng cảm xúc của nhân vật tôi trong những ngày ở quê như thế nào? Hoạt động 2 : Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu Thời gian : 2 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu ND, NT của văn bản Mục tiêu cần đạt : Hiểu được ND, NT của văn bản Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình ,động não, Thảo luận nhóm . Thời gian : 30 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Học sinh kể lại đoạn cuối của truyện. - học sinh đọc “ngôi nhà cũ...hết”. Hỏi: Cảm xúc và tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào? - Rời quê trong cảnh hoàng hôn -> phong cảnh mờ ảo ngôi nhà cũ xa dần -. Lòng tôi không chút lưu luyến -> cảm thấy xung quanh là bốn bức tường vô hình rất cao làm cho tôi vô cùng lẻ loi ngột ngạt -. Hình ảnh đứa bé đeo vòng cổ đeo vồng bạc ... mờ nhạt đi ...khiến tôi càng thêm ảo não. => Cảm giác đau buồn vì quá khứ tươi đẹp không bao giờ trở lại - Tôi nghĩ bụng . Tôi và Nhuận thổ tuy cách biẹt nhưng con cháu chúng tôi vẫn thân thiết vơi nhau ( Hoàng đang nhớ đến Thuỷ Sinh với lời hẹn đến nhà nó chơi) => Tôi hy vọng mong ước vào thế hệ trẻ tương lai sẽ khác thế hệ hiện tại sẽ có cuộc đời mới mà chúng tôi chưa từng có, chưa từng được sống => chính chúng sẽ làm thay đổi cho quê hương sẽ được sống cuộc đời hạnh phúc trên quê hương => đó chính là chủ đề tư tưởng và ý nghĩa sâu xa của truyện => Vì vậy đang mơ màng ...trước mắt hiện ra cảnh tượng một cánh đồng...vàng thắm.... Hỏi: Suy nghĩ triết lý về hình ảnh con đường của nhân vật tôi ở cuối truyện có ý nghĩa như thế nào? - Con đường. Nghĩa đen con đường mà tôi và gia đình đang đi. - Con đường trong suy tư liên tưởng hiểu theo nghĩa bóng là con đường dến tự do hạnh phúc cho cả dân tộc cho tương lai con cháu...con đường không tự nhiên mà có mà do chính con người tạo dựng nên =. Hình ảnh mang tính biểu tượng khái quát triết lý về cuộc sống con người con đường từ hiện tại đến tương lai =. Thể hiện niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới xã hội mới. - Phân tích nhân vật này qua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật tôi trong sự so sánh đối chiếu giữa quá khứ và hiện tại. Hỏi; Tìm ra sự thay đổi lớn lao và toàn diện của nhân vật từ hình dáng đến lời nói cử chỉ suy nghĩ qua thời gian? - Quá khứ . Là một cậu bé hồn nhiên khoẻ mạnh tình cảm trong sáng như tiểu thiên thần. - Hiện tại ông nông dân nghèo túng đần độn mụ mị đầu óc -. Trở nên rụt rè nhút nhát Hỏi: Do đâu mà Nhuận Thổ có sự thay đổi như vậy? - Do nhà đông con cuộc sống quá vất vả, thuế nặng, tình trạng trộm cướp, quan lại thân hào đày đoạ...=> Tố cáo XHTQ đầu thế kỷ XX. Hỏi: ở nhân vật này có cái gì không thay đổi? - Những phẩm chất tốt đẹp . Quý bạn nghèo nhưng vẫn không quên mang quà tặng bạn, biết tin bạn về là đén ngay, nghèo nhưng không tham lam chỉ xin mấy thứ cần thiết Hỏi: Nhân vật Nhuận Thổ có vai trò như thế nào trong truyện? - Hình ảnh Nhuận Thổ có vai trò quan trọng trong truyện nhưng không phải là nhân vật chính bởi đó là sự thay đổi điển hình của làng quê nông thôn trung quốc chính sự thay đổi ấy là nhân tố tác động mạnh nhất đến tư tưởng tình cảm của nhân vật tôi ( dáng điệu cung kính chào rành mạch bẩm ông...tôi như lặng người đi ... giữa chúng tôi đã có một bức tường khá dày ngăn cách thật là bi đát...điều mà nhân vật tôi đau xót là quan hệ giữa tôi và nhuận Thổ đã có sự thay đổi lớn...) - Qua đó thể hiện tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ của t/g. H. Nhận xét về nghệ thuật và nội dung? - học sinh đọc ghi nhớ. H. Tìm những từ ngữ thích hợp trong tác phẩm điền theo bảng mẫu sau. Học sinh tự làm Học sinh trình bày. II. Phân tích. c. Tâm trạng tôi’ trên đường rời quê. - Buồn . Quá khứ tươi đẹp không bao giờ trở lại. - Niềm tin hy vọng vào thế hệ tương lai. - Niềm tin vào cuộc sống mơi tốt đẹp hơn sẽ xuất hiện. 2. Nhân vật Nhuận Thổ. - Thay đổi lớn lao toàn diện( đần độn mụ mị ) - Nhuận Thổ vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp của mình. III. Tổng kết. 1.Nghệ thuật. - Sử dụng thành công các biện pháp so sánh đối chiếu . - Kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt tự sự với biểu cảm miêu tả . 2.Nội dung. * Ghi nhớ. Sgk 219. IV. Luyện tập. Bài tập 2. Hoạt động 5: Củng cố Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức Phương phỏp: khỏi quỏt húa Thời gian 5 phỳt H. Tâm trạng cảm xúc của nhân vật tôi trên đường rời quê như thế nào? Hỏi: Suy nghĩ triết lý về hình ảnh con đường của nhân vật tôi ở cuối truyện có ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt: nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Phương pháp : thuyết trình Thời gian : 2 phút - Học bài. - Làm hoàn chỉnh bài tập. - Ôn phần tập làm văn. D. Rút kinh Nghiệm:.......................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................. .........
Tài liệu đính kèm: