Tiết 72
Ngày soạn: .
Ngày dạy:
CHIẾC LƯỢC NGÀ (T2)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện.
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Đọc –hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biể đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Thái độ:
Giáo dục hs tình cảm gia đình, yêu quý kính trọng người thân.
II. Mở rộng và nâng cao:
Tiết 72 Ngày soạn:. Ngày dạy: CHIẾC LƯỢC NGÀ (T2) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện. - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc –hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biể đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Thái độ: Giáo dục hs tình cảm gia đình, yêu quý kính trọng người thân. II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , nêu vấn đề. C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bảng phụ , tranh minh hoạ HS : Trả lời câu hỏi ở SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tâm lí của bé Thu được diễn biến qua những tình huống nào ? Hs : Sau 8 năm xa cách anh Sáu ước mong được con gái chạy tới ôm chầm lấy mình . Nhưng đáp lại sự mong đợi đó, bé Thu đã có thái độ như thế nào ? Hs : Trong 3 ngày ở nhà anh luôn tìm cách gần gũi con , còn bé Thu thì sao ? Hs : Khi bị ba đánh bé Thu đã làm gì ? Hs : Nhận xét thái độ của bé Thu từ các chi tiết đó ? Hs : Thái độ và hành động đó chứng tỏ bé Thu là đứa trẻ như thế nào ? Hs : ương ngạnh , kiên quyết Theo em sự ương ngạnh đó có đáng trách không ? Vì sao ? Hs : Tự bộc lộ GV : Không , vì sự ương ngạnh đó rất tự nhiên khi em thấy người ba này không giống với người ba em đã thấy trong ảnh Thật bất ngờ, giây phút anh Sáu lên đường cũng là giây phút bé Thu nhận ra cha. Thái độ của của bé Thu thay đổi như thế nào ? Hs : Những hành động trên thể hiện điều gì trong tình cảm của bé Thu ? Hs : Tình cảm bị dồn nén , vỡ tung ra hối hả , cuống quýt Vì sao bé Thu lại nhận cha ? Hs : Hiểu rỏ vết thẹo trên má Qua phân tích hãy nhận xét về tình cảm của bé Thu ? Hs : Qua đây chứng tỏ tác giả là người như thế nào ? Hs : Am hiểu tâm lí trẻ em Hoạt động 2 : Khi về thăm nhà , tình cảm cuả ông Sáu thể hiện như thế nào ? Hs : Vui mừng vồ vập khi thấy con Tìm mọi cách để gần con Khi bé Thu gọi ba tình cảm thái độ của ông Sáu ra sao ? Hs: Xúc động không muốn xa con Chia tay con trở lại căn cứ, ông Sáu thể hiện tình yêu con qua hành động gì ? Hs : Làm chiếc lược cho con Thái độ của ông Sáu khi làm việc ấy ? Hs : Cẩn trọng , tỉ mỉ Nhưng thật trớ trêu , chưa kịp trao quà cho con gái , ông Sáu hi sinh. Trước giây phút ra đi , ông Sáu đã làm gì ? Hs : Nhờ đồng đội trao lại cho con gái Gv cho hs thảo luận nhóm trong 3p 1.Chi tiết chiếc lược ngà có ý nghĩa gì? 2.Chủ đề của câu chuyện là gì ? Hết thời gian, đại diện các tổ trả lời GV nhận xét , chốt ý Hoạt động 3 Tổng kết những thành công về nghệ thuật của văn bản ? Hs : Nhắc lại chủ đề văn bản ? Hs : Nêu ở bảng phụ Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hs : đọc III/ Phân tích : 1.Diễn biến tâm lí tình cảm cuả bé Thu a. Trước khi nhận cha : - Hốt hoảng , mặt tái đi, vụt chạy , kêu thét lên - Nhất định không nhận cha, không gọi ba : Nói trổng, gọi trổng - Hất thức ăn mà anh Sáu gắp Bỏ sang nhà bà ngoại → Thái độ ngờ vực , lảng tránh, lạnh nhạt → Là đứa trẻ ương nghạnh , cứng đầu ẩn chứa sự kiêu hãnh trẻ thơ dành cho người cha trong tầm ảnh chụp với mẹ b. Khi nhận cha : - Kêu thét lên : Ba - Vừa kêu vừa chạy xô tới , ôm chặt lấy cổ ba - Hôn ba cùng khắp : tóc , cổ , vai, cả vết thẹo - Giang 2 tay , 2 chân câu chặt , không chịu cho ba đi - Dặn ba mua cây lược , vừa khóc vừa tụt xuống → Tình yêu và nỗi mong nhớ người cha dồn nén bấy lâu bỗng vỡ tung ra thật mạnh mẽ, hối hả , cuống quýt xen lẫn cả sự hối hận →Tình cảm thật sâu sắc , mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khoát , rạch ròi, cá tính cứng cỏi đến mức ương ngạnh song vẫn là đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ → Tác giả am hiểu tâm lí của trẻ 2. Tình cảm sâu nặng cao đẹp của ông Sáu a. Khi về thăm nhà : - Vui mừng vồ vập khi thấy con - Tìm mọi cách để gần con - Mong con gọi một tiếng “ba” - Khi con gọi “Ba” : Xúc động , hạnh phúc , không muốn rời b. Khi trở lại chiến trường : - Vui mừng hớn hở khi kiếm được khúc ngà, mãnh đạn - Cưa chiếc lược thận trọng , tỉ mỉ - Hối hận vì đã đánh con, đem lược ra ngắm , mài lên tóc cho bóng - Mong sớm gặp con - Khi hi sinh nhờ đồng đội trao lại lược cho con gái → Tình cha con sâu nặng , thiêng liêng Bảng phụ - Chiếc lược là một kỉ vật quý giá thiêng liêng ,chứa đựng tình cảm sâu nặng của người cha đối với con - Gợi cho người đọc thấm thía những nỗi mất mát đau thương do chiến tranh gây ra Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK) - Nghệ thuật : + Xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà hợp lí + Cốt truyện chặt chẽ + Miêu tả tâm lí đặc sắc - Nội dung :( bảng phụ ) 3. Củng cố : Chi tiết nào trong văn bản gây cho em ấn tượng nhất ?Vì sao ? Cảm nghĩ của em về câu chuyện trên ? 4. Hướng dẫn học bài : Nắm tính cách , tình cảm của 2 nhân vật chính Nắm nội dung , nghệ thuật , làm BT1 ở phần luyện tập Soạn “Ôn tập Tiếng Việt” vào vở bài tập. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 73 Ngày soạn:. Ngày dạy: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Các phương châm hội thoại. - Xưng hô trong hội thoại - Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kĩ năng: Khái quát một số kiến thức Tiếng việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ tích cực trong học tập , chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp tới. II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Câu hỏi gợi mở. C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bảng phụ HS : Ôn tập , soạn bài ở nhà D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15p ( bài viết ). Làm BT 1,2 trang 204 SGK. II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Chúng ta đã học những phương châm hội thoại nào ? Gv cho hs làm việc theo nhóm, 5 nhóm nêu 5 nội dung : 5 phương châm hội thoại, lấy ví dụ minh hoạ Các nhóm trình bày vào giấy rôki, dán lên bảng , trình bày Các nhóm nhận xét lẫn nhau Hãy kể một tình huống giao tiếp có vi phậm phương châm hội thoại ? Hs : Gv lấy ví dụ, yêu cầu hs phân tích Hs : Vi phạm p/c quan hệ Hoạt động 2 Nêu các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt ? Hs : Cách sử dụng những từ ngữ xưng hô như thế nào ? Hs : Em hiểu phương châm“ Xưng khiêm , hô tôn ” là như thế nào ? Hs : Lấy ví dụ minh hoạ cho phương châm trên ? Hs : Gv cho hs thảo luận mục 3.Vì sao trong Tiếng Việt , khi giao tiếp , người nói phải hết sức chú ý lựa chon từ ngữ xưng hô ? Hs : Thảo luận theo bàn, sau 3p đại diện các nhóm trình bày , nhận xét , bổ sung Hoạt động 3 Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp có gì khác nhau ? Hs : Gv cho hs làm BTở SGK.Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn trực tiếp Hs : Làm , đọc bài Cả lớp nhận xét I/ Các phương châm hội thoại Lí thuyết : Các phương châm hội thoại P/ c về lượng P/c về chất P/c Quan hệ P/c cách thức p/c lịch sự BT Thầy địa lí : Thế nào là rừng sâu ? Hs : Là rừng có nhiều sâu ạ ! → Vi phạm phương châm quan hệ II/ Xưng hô trong hội thoại : Lí thuyết : - Từ ngữ xưng hô : Tôi , anh , em , hắn, chúng mình, chúng nó - Cách dùng từ : Căn cứ vào đối tượng và tình huống giao tiếp Bài tập : “Xưng khiêm hô tôn” : Khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm tốn và gọi người đối thoại một cách tôn kính VD : Chị Dậu – Cai lệ Cháu van ông ! Nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc . Ông tha cho ! * Trong TV, khi giao tiếp cần lựa chọn vì từ ngữ xưng hô của TV mang sắc thái biểu cảm khác nhau ( Kính trọng , suồng sã , thân mật.. ) III/ Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp Lí thuyết : - Trực tiếp : Nhắc lại nguyên văn lơì nói ý nghĩ, đặt trong dấu ngoặc kép - Gián tiếp : Thuật lại lời nói có điều chỉnh, không đặt trong dấu ngoặc kép Bài tập - Tôi – nhà vua - Tiên sinh nghĩ như thế nào Nhà vua bèn hỏi Nguyễn Thiếp - Chúa công → vua Quang Trung → Có thể thêm bớt từ trong các câu đối thoại 3. Củng cố : Gv yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm , kiến thức lí thuyết? 4. Hướng dẫn học bài : Nắm chắc các kiến thức vừa ôn. Làm BT 2 Ôn tập kỉ các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 74 Ngày soạn:. Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố , khắc sâu và tự kiểm tra kiến thức TV đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng làm bài, vận dụng kiến thức vào làm bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm túc , tích cực , tự giác trong kiểm tra. II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở (Hướng dẫn ). C/ CHUẨN BỊ : 1.GV : Giáo án , photo đề kiểm tra 2.HS : Ôn tập bài ở nhà D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Không. II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu - Đọc kỉ đề bài , làm bài nghiêm túc - Không trao đổi , quay cóp - Nộp bài theo bàn đúng thời gian quy định Hoạt động 2 Học sinh làm bài - Lớp trưởng phát bài cho các bạn - Hs làm bài - GV theo dõi, nhắc nhở hs vi phạm Hoạt động 3 Thu bài - HS nộp bài ra đầu bàn - Lớp trưởng thu bài , kiểm tra số lượng nộp cho GV 3. Củng cố : Gv nhận xét thái độ làm bài củ ... iệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 85 Ngày soạn:. Ngày dạy: NHỮNG ĐỨA TRẺ (T2) Hướng dẫn đọc thêm A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: . 2. Kĩ năng: . 3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thương , sự thông cảm những người sống tình thương , đặc biệt là trẻ em. II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , vấn đáp. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án 2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Phân tích hoàn cảnh sống và tình bạn của những đứa trẻ trong đoạn trích “Những đứa trẻ” ? II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Theo quan sát của Aliôsa , 3 đứa trẻ có đặc điểm gì ? Hs : Khi nói chuyện về mẹ, tâm trạng của bọn trẻ như thế nào ? Hs : Khi bị bố mắng , những đứa trẻ có những biểu hiện gì ? Hs : Để làm nổi bật hình ảnh của những đứa trẻ , tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Hs : Gợi được thế giới nội tâm của ba đứa trẻ, thể hiện sự cảm thông của Aliôsa Hoạt động 2 Gv cho hs thảo luận nhóm Tìm những biểu hiện về tình bạn của lũ trẻ? Sau 5p đại diện các nhóm trình bày, gv nhận xét , bổ sung, chốt ý Nhận xét của em về tình bạn đó ? Hs : Gắn bó , trong sáng, vượt qua mọi ngăn cấm Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả ? Hs : Mang đậm màu sắc cổ tích Hoạt động 3 Vì sao tác giả không nhắc đến tên của 3 đứa trẻ ? Hs : làm cho câu chuyện khái quát hơn Nêu những nét nổi bật về nghệ thuật của văn bản ? Hs : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK 2. Quan sát và cảm nhận của Aliôsa về 3 đứa trẻ - Ba đứa trẻ bề ngoài giống nhau chỉ phân biệt chúng theo tầm vóc - Khi nói chuyện về mẹ : Có vẻ nghĩ ngợi gương mặt sầm lại, chúng ngồi sát vào nhau giống những chú gà con - Khi bị bố mắng: Lặng lẽ đi vào nhà nư những con ngỗng ngoan ngoãn - Thường nói chuyện một cách buồn bã già dặn → Nghệ thuật so sánh vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài vừa thể hiện thế giới nội tâm của những đứa trẻ đồng thời thể hiện sự cảm thông sâu sắc của Aliôsa đối với những người bạn 3. Tình bạn của những đứa trẻ Bảng phụ - Kể chuyện về mẹ cho nhau nghe, động viên nhau : Mẹ thật sẽ về - Khi bị bố cấm đoán : Nói chuyện với nhau qua lỗ hỏng hình bán nguyệt ở hàng rào - Kể chuyện cổ tích cho nhau nghe → Tình bạn gắn bó , trong sáng vượt qua mọi cấm đoán trên cơ sở hiểu thông cảm cho nhau → Kể chuyện đời thường và cổ tích lồng vào nhau → Truyện mang đậm màu sắc cổ tích * Ghi nhớ : (SGK) - NT : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích 3. Củng cố : Qua văn bản này , em có suy nghĩ gì về tình bạn ? HS : + Tình bạn phải hiểu , thông cảm cho nhau + Bảo vệ tình bạn trong mọi trường hợp 4. Hướng dẫn học bài : Tóm tắt văn bản Nắm nội dung , nghệ thuật Tìm đọc toàn bộ tác phẩm “Thời thơ ấu”. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 86 Ngày soạn:. Ngày dạy: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: . 2. Kĩ năng: . 3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức tự học chuẩn bị thi HKI. II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở C/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , chấm bài hs, bảng sữa lỗi 2. HS : Ôn tập phần TLV D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Gv yêu cầu hs nhắc lại đề bài Hs : Để làm tốt bài văn trên chúng ta sẽ xác định những yếu tố nào về thể loại ? Hs : Gv cho hs thảo luận nhóm : Xây dựng dàn ý cho đề bài trên ? Sau 5p hs trình bày , bổ sung Gv nhận xét , xây dựng hoàn chỉnh đề cương Hoạt động 2 Gv nhận xét ưu điểm , hạn chế trong bài làm của hs Ưu điểm : Đa số xác định đúng yêu cầu của đề Hầu hết biết vận dụng kiến thức đã học vào viết bài văn tự sự Lỗi chính tả được cải thiện Nhiều bài viết thể hiện nội tâm sâu sắc, chân thực , cảm động Nhìn chung điểm cao hơn các bài trước Hạn chế : Một vài hs chưa thể hiện yếu tố nghị luận hoặc nghị luận còn đơn giản , chưa khai thác diễn biến nội tâm Một số hs chưa nắm vững cách trình bày đối thoại , độc thoại Vẫn còn lỗi chính tả Tỉ lệ điểm số : Hoạt động 3 Gv yêu cầu hs sữa lỗi trình bày GV nhấn mạnh một số lỗi chính tả : Mẹ dục tôi ăn cơm Tôi giận tiền vào túi Mẹ là người giạy dỗ tôi GV nhắc nhở hs : +“Củng”trong “củng cố”“củng đầu” Là dấu hỏi , còn lại là dấu ngã + “Hãy ” đa số là dấu ngã Hoạt động 4 Gv gọi hs đọc bài văn hay 9B : Hoa, Liên , Bình 9C : Đạt, Như ,Phương Gv gọi tên , hs đọc điểm Hs nêu thắc mắc( Nếu có ) I/ Xác định yêu cầu của đề bài Đề : Kể lại một lần em mắc lỗi với mẹ - Thể loại : Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận , đối thoại , độc thoại - Nội dung : a. MB : Giới thiệu chung về câu chuyện sẽ kể b. TB : - Thời gian , địa điểm xảy ra câu chuyện - Diễn biến câu chuyện , thái độ , suy nghĩ , tình cảm của em trước , trong , sau khi xảy ra câu chuyện - Tình cảm thái độ của mẹ - Bài học rút ra c. KB : Suy nghĩ về công lao của mẹ , tình cảm đối với mẹ II/ Nhận xét : Ưu điểm : Hạn chế : III/ Sữa lỗi : “Tôi nói con mệt lắm ”thay bằng “Tôi nói : - Con mệt lắm” Mẹ không sao đâu. Mẹ tôi nói → Mẹ không sao đâu- Mẹ tôi nói Tôi đã quát lên mẹ im đi → Tôi đã quát lên : “Mẹ im đi” IV/ Đọc bài viết hay : 3. Củng cố : GV nhắc nhở hs: Làm văn tự sự phải kết hợp đầy đủ các yếu tố Xem lại cách trình bày đối thoại , độc thoại Chú ý các lỗi chính tả 4. Hướng dẫn học bài : Ôn tập các văn bản đã học: Nắm nội dung , nghệ thuật , nhân vật Học thuộc lòng các đoạn thơ Nắm diễn biến tâm lí nhân vật Ôn tập TV, xem kỉ nội dung trong văn bản tự sự Rèn luyện cách làm bài trắc nghiệm nhanh Ôn tập tổng hợp chuẩn bị thi HKI Soạn “Những đứa trẻ”. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 87 Ngày soạn:. Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN - TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: . 2. Kĩ năng: . 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ vươn lên trong học tập. II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, câu hỏi gợi mở. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án, chấm chữa bài của hs 2. HS : Ôn tập bài ở nhà D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Gv nêu đáp án phần trắc nghiệm đề Tiếng Việt Giải thích nghĩa của từ Đường cao tốc Đa dạng sinh học Nhà hiền triết Cứu cánh Hs giải thích Gv nêu yêu cầu của đoạn văn Cần có chủ đề, lời dẫn trực tiếp, gián tiếp Gv nêu đáp án phần trắc nghiệm của đề văn Hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ trong bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy Hs đọc , nhận xét Gv cùng hs xây dựng dàn ý cho câu 2 phần tự luận Hoạt động 2 : Gv nhận xét ưu, khuyết điểm * Ưu điểm : - Đa số làm đúng phần trắc nghiệm - Câu 1 đề TV và Văn hs làm đúng - Câu 2 đề văn hs làm khá tốt, nắm được nội dung cũng như diến biến tâm lí nhân vật * Hạn chế: - Câu 2, 3 đề TV làm chưa tốt - Chưa phân biệt cũng như trình bày lời dẫn trực tiếp, gián tiếp - Câu 2 đề Văn một số hs còn tóm tắt văn bản Tỉ lệ điểm số : Hoạt động 3 Gv cho hs dọc câu 2 phần tự luận của đề Văn những bài hay Hoa , Liên 9b Thu, phương 9c Gv gọi tên hs lấy điểm I/ Xác định yêu cầu đề bài 1. Tiếng Việt a. Trắc nghiệm 1b 2c 3c 4b 5c 6a 7b 8b 9c 10a b. Tự luận: Câu 1: Các biện pháp tu từ - Nhân hoá - Ẩn dụ - Chơi chữ - Hoán dụ Câu 2 : nghĩa của các từ - Đường cao tốc - Đa dạng sinh học - Nhà hiền triết - Cứu cánh Câu 3 : - Đoạn văn có chủ đề ,mạch lạc - Có lời dẫn trực tiếp, gián tiếp 2. Đề Văn : a. Trắc nghiệm : 1b 2d 3d 4c 5b 6d 7a 8a 9c 10b b. Tự luận : Câu 1 : Chép đúng từ, đúng chính tả Câu 2 : - MB : Giới thiệu chung về bé Thu - TB : Tâm lí bé Thu khi chưa nhận ra cha: Ngờ vực, lảng tránh , ương ngạnh + Khi nhận cha : Xúc động , cuống quýt, hối hận - KB : Cảm nghĩ về bé Thu II/ Nhận xét 1. Ưu điểm : 2. Hạn chế : III/ Đọc bài viết hay: 3. Củng cố : Gv nhấn mạnh một số vấn đề hs còn yếu - Lời dẫn trực tiếp, gián tiếp - Học Văn : Học thuộc lòng , học vở ghi - Giải thích nghĩa của từ : Đọc thêm từ điển 4. Hướng dẫn học bài : Ôn lại các kiến thúc HKI Chuẩn bị“Tập làm thơ 8chữ”.Làm một bài thơ theo chủ đề tự chọn. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: