Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 51 đến tiết 55

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 51 đến tiết 55

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

 (Huy Cận)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp tráng lệ, vinh quang của người lao động, cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lso động của con người của tác giả.

2. Kĩ năng: Phân tích các yếu tố cổ kính tráng lệ trong thơ Huy Cận.

3. Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, yêu lao động xây dựng cuộc sống.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, chân dung tác giả.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Nêu cảm nhận của mình về những chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv cho học sinh quan sát tranh về cảnh đoàn thuyền ra khơi và dẫn vào bài.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 51 đến tiết 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 51 	 Ngày soạn:......../......./......
	Ngày dạy:......./......./.......
đoàn thuyền đánh cá
	(Huy Cận)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp tráng lệ, vinh quang của người lao động, cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lso động của con người của tác giả.
2. Kĩ năng: Phân tích các yếu tố cổ kính tráng lệ trong thơ Huy Cận.
3. Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, yêu lao động xây dựng cuộc sống.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, chân dung tác giả.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu cảm nhận của mình về những chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv cho học sinh quan sát tranh về cảnh đoàn thuyền ra khơi và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mìnhvề tácgiả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, trình bày nội dung khái quát của bài thơ.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hoạt động 3:
* Cảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
* Tác giả miêu tả cảnh thiên nhiên bằng biện pháp nghệ thuật nào?
* Tác giả đã vẻ nên bức tranh thiên nhiên như thế nào?
* Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi cùng câu hát căng buồm thể hiện khí thế như thế nào?
* So sánh giữa thiên nhiên và con người?
* Không khí xuyên suốt trong đoạn thơ là gì?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Huy Cận (1919 - 2005) Nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới, một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ năn hiện đại Việt Nam. Được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
* Bài thơ: Được sáng tác năm 1958, sau chuyến đi thực tế tại Quảng Ninh. Được in trong tập Trời mổi ngày lại sáng.
2. Đọc bài:
* Nội dung chính: Miêu tả một chuyến ra khơi đánh cá của người dân chài vùng biển Quảng Ninh trong âm hưởng của tiếng hát lạc quan.
* Bố cục: 3 phần.
II. Phân tích:
1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi:
* Thiên nhiên: 
- Mặt trời - hòn lữa.
- Sóng cài then,
- Đêm sập cữa.
ề Hình ảnh so sánh, nghệ thuật nhân hoá độc đáo.
ề Thiên nhiên mênh mông, hùng vĩ, tráng lệ, đang đi vào trạng thái nghỉ ngơi.
* Đoàn thuyền, câu hát căng buồm ề Khí thế mạnh mẽ, khoẻ khoắn, vui tươi hào hùng của một tập thể.
* Thiên nhiên nghỉ ngơi, con người bát tay vào công việc ề Con người làm việc ngày đêm không ngỉ.
ằ Đoàn thuyền ra khơi trong không khí vui tươi, hào hùng, khoẻ khoắn, và thiên nhiên tráng lệ báo trước một mùa bội thu.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tráng lệ và không khí hào hùng của đoàn thuyền đánh cá.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại và học thuộc bài thơ, phân tích nội dung còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 52 	 Ngày soạn:......../......./......
	Ngày dạy:......./......./......
đoàn thuyền đánh cá
	(Huy Cận)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp tráng lệ, vinh quang của người lao động, cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lso động của con người của tác giả.
2. Kĩ năng: Phân tích các yếu tố cổ kính tráng lệ trong thơ Huy Cận.
3. Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, yêu lao động xây dựng cuộc sống.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, chân dung tác giả.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, Phân tích cảnh ra khơi của đoàn thuyền.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhác lại kiến thức bài cũ, dẫnvào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Biển được miêu tả qua những chi tiết nào? Biển có nét gì nổi bật?
* Qua các chi tiết em có nhận xét gì về tài nguyên biển?
* Hình ảnh con thuyền thể hiện cảm hứng như thế nào về người dân lao động?
* Cảnh lao động trên biển được miêu tả qua những hình ảnh nào?
* Chi tiết chùm cá nặng thể hiện điều gì?
* Nêu nhận xét của mình về cảnh lao động trên biển?
Hoạt động 2:
* Cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào?
* Đoàn thuyền trở về được miêu tả qua những chi tiết nào? Nhận xét không khí khi đoàn thuyền
 trở về?
* Câu hát luôn xuất hiện trong suốt quá trình lao động của đoàn thuyền thể hiện không khí như thế nào?
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
2. Cảnh lao động trên biển:
* Biển đẹp, bao dung, giàu có, nổi bật là nhiều cá.
ề Đó là nguồn tài nguyên làm giàu đất nước, là nguồn cảm hứng lớn của tác giả.
* Con người vốn nhỏ bé trở nên kì vĩ, khổng lồ, khẵng khái, khoẻ khoắn.
* Công việc lao động trên biển khẩn trương tích cực.
* Chùm cá nặng báo hiệu một mùa bội thu.
ằ Vẻ đẹp khoẻ khoắn của công việc lao động hoà với vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên, vũ trụ.
3. Cảnh đoàn thuyền trở về:
* Thiên nhiên: Nhô màu mới báo hiệu một ngày đầy hứa hẹn.
* Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời ề hối hả, tấp nập, vui tươi.
* Câu hát luôn xuất hiện trong quá trình lao động ề không khí vui tươi, hối hả của công việc.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại bài thơ, tìm hiểu, sưu tầm các bài thơ tám chữ chẩn bị bài Tập làm thơ tám chữ.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 53 	 Ngày soạn:......../......./.......
	Ngày dạy:......./......./......
tổng kết từ vựng
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâukiến thức đã học về từ tượng thanh, từ tượng hình và các biện pháp tu từ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Phát biểu khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hs: Tìm một số từ tượng thanh là tên của các loài vật.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Xác định từ tượng hình.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, xác định và nêu khái niệm các biện pháp tu từ đã học.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Đọc các ví dụ, nhận diện các biện pháp tu từ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Thảo luận, tìm một số biện pháp tu từ trong ca dao, tục ngữ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Từ tượng thanh, từ tượng hình:
1. Khái niệm:
* Từ tượng thanh:
* Từ tượng hình:
2. Thực hành:
* Tên một số loài vật: Mèo, bò, tắc kè, ...
* Từ tượng hình: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.
II. Một số biện pháp tu từ:
1. Các biện pháp tu từ:
* ẩn dụ.
* Hoán dụ:
* Nói quá:
* Nói giảm, nói tránh:
* So sánh:
* Nhân hoá:
2. Thực hành:
a, ẩn dụ: Hoa, cánh, cây, lá.
b, Hoán dụ: Tiếng đàn Kiều.
c, Nói quá: Hoa ghen, liểu hờn.( Nhân hoá).
d, Nói quá:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về từ tượng thanh, từ tượng hình và một số biện pháp tu từ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, ôn tập các kiến thức về từ vựng, ôn tập các kiến thức về phương châm hội thoại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 54 	 Ngày soạn:......../......./......
	Ngày dạy:......./......./.....
tập làm thơ tám chữ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng phân tích, sáng tác thể thơ tám chữ.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, một số bài thơ thể tám chữ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Tìm một số bài thơ theo thể tám chữ.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc các ví dụ, so sánh các đoạn thơ về hình thức.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Nhận xét cách gieo vần.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Khái quát về đặc điểm của thể thơ tám chữ.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát.
Hoạt động 2:
Bài tập 1: Hs điền các từ vào ô trống sau đó lên bảng trình bày.
Bài tập 2: Tương tự bài tập 1.
Bài tập 4: Hs tự sáng tác một bài, một đoạn thơ thể tám chữ, chủ đề tự chọn.
I. Nhận diện thể thơ tám chữ:
1. Ví dụ:
* Hình thức giống nhau: Mổi câu tám chữ, số câu không giới hạn, có thể chia khổ.
* Cách gieo vần khác nhau:
a, Vần liền.
b, Vần chân.
c, Vần cách.
2. Kết luận:
- Mổi dòng tám chữ, số câu không giới hạn.
- Cách gieo vần chủ yếu là vần chân.
II. Thực hành:
1.
Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát
Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua.
Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát.
Của ngày mai muôn thủơ với muôn hoa.
2.
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.
.............
Nói làm chi rằng xuân tuần hoàn.
.................
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức bài học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm kiến thức bài học, hoàn thành bài thơ của mình, chuẩn bị bài trả bài kiểm tra.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 55 	 Ngày soạn:......../......./......
	Ngày dạy:......./......./.......
trả bài kiểm tra văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khiến thức đã học về truyện trung đại.
2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề.
Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: 
1. Tìm hiểu đề.
2. Xây dựng đáp án:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
* Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị cho bài Bếp lữa.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct51-t55.doc