Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 15 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 15 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 15

PHẦN VB : Tiết 71,72 : CHIẾC LƯỢC NGÀ

 ( Nguyễn Quang Sáng )

A. Mục Tiêu : (giúp HS)

 1. Kiến thức : Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.

 Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí n/v , đặc biệt là n/v bé Thu, nghệ thuật x.dựng tình huống truyện bất ngờ .

 2. Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý .

 3. Thái độ : Trân trọng tình cha con – một trong những t/c thiêng liêng muôn thuở của con người.

B. Phương Tiện :

 * GV : SGV, SGK, giáo án .

 * HS : SGK, vở ghi, tậ soạn, giấy nháp .

C. Tiến trình trên lớp :

 I. Ổn định lớp: (1’)

II. Kiểm tra : (5’)

1. Phân tích nhân vật anh thanh niên.

 2. Nêu chủ đề của truyện Lặng lẽ Sapa

III. Bài mới :

 1. Giới thiệu bài : Tình cha con – một trong những t/c thiêng liêng của con người. t/c này được nhà văn NQS miêu tả thật cảm động trong truyện ngắn Chiếc lược ngà .

2. Tiến trình các hoạt động:

 

doc 16 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 15 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 16 /11 /2009; Ngaøy daïy: 23 / 11 -> 28 / 11 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
TUẦN 15 
PHẦN VB : 	 Tiết 71,72 : CHIẾC LƯỢC NGÀ
	 ( Nguyễn Quang Sáng )
A. Mục Tiêu : (giúp HS)
 1. Kiến thức : Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.
 Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí n/v , đặc biệt là n/v bé Thu, nghệ thuật x.dựng tình huống truyện bất ngờ .
 2. Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý .
 3. Thái độ : Trân trọng tình cha con – một trong những t/c thiêng liêng muôn thuở của con người.
B. Phương Tiện :
 * GV : SGV, SGK, giáo án .
 * HS : SGK, vở ghi, tậ soạn, giấy nháp . 
C. Tiến trình trên lớp :
	I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra : (5’)
1. Phân tích nhân vật anh thanh niên.
 2. Nêu chủ đề của truyện Lặng lẽ Sapa
III. Bài mới :
 	1. Giới thiệu bài : Tình cha con – một trong những t/c thiêng liêng của con người. t/c này được nhà văn NQS miêu tả thật cảm động trong truyện ngắn Chiếc lược ngà .
2. Tiến trình các hoạt động:
	Tiết 1
	*HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả, t.phẩm (5’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV cho HS đọc phần CT(*) _ SGK
? Phần CT(*) cho em biết gì về tác giả, về hoàn cảnh sáng tác ?
- Bổ sung : Truyện ngắn này viết trong hoàn cảnh c.tranh ác liệt nhưng lại tập trung nói về tình người- tình cha con trong cảnh ngộ éo le của c.tranh.
- HS đọc, lớp chú ý.
- HS phát biểu , lớp bổ sung .
- Nghe GV bổ sung -> tự ghi nhận.
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : Nguyễn Quang Sáng (1932) – An Giang. Ông tham gia bộ đội -> 1954 – tập kết ra Bắc – Viết văn. Tác phẩm của ông có nhiều thể loại : truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim.
 2. Hoàn cảnh sáng tác : CLN được viết năm 1966 tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì cuộc k/c chống Mỹ diễn ra quyết liệt .
*HĐ 2: Hướng dẫn đọc, xem chú thích từ, tóm tắt. (10’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Bước 1: Tổ chức đọc .
- GV tóm tắt đoạn được lượt bỏ ở phần đầu truyện.
- GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi HS (2 HS) đọc tiếp (đến cảnh chia tay)
- GV chỉ cần gt chú thích (1), những từ còn lại HS khá quen thuộc.
* Bước 2: Tổ chức tóm tắt đoạn trích.
- Lệnh : Hãy tóm tắt ngắn gọn (8-10 câu)cốt truyện của đoạn trích, nhưng bảo đảm những tình tiết chính và đúng mạch lạc câu chuyện.
- Gọi HS trình bày.
 Nhận xét, bổ sung.
* Bước 3: Tìm hiểu tình huống truyện.
? Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu ?
- GV bổ sung, tóm ý.
- Giảng : Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ t/c mảnh liệt của bé Thu với cha, thì tình huống thứ hai lại biểu lộ t/c sâu sắc của người cha với đứa con.
- HS chú ý .
- Nghe đọc mẫu và đọc theo yêu cầu, lớp theo dõi .
- HS tóm tắt theo yêu cầu , lớp bổ sung .
- HS dựa vào n.dung đã chuẩn bị - phát biểu theo yêu cầu .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
II. Đọc – Hiểu VB:
 1. Đọc, xem chú thích từ :
2. Tóm tắt đoạn trích :
* Ông Sáu xa nhà đi k/c. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mảnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết t/c yêu quí, nhớ thương đứa con vào việc làm 1 chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng.Trong 1 trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn .
 3. Tình huống truyện : 
- Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ t/c thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.
- Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất tình thương vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái. 
*HĐ 3: Phân tích nhân vật Bé Thu. (20’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Lệnh : Hãy tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép. (gợi ý: Ngay phút đầu gặp ông Sáu, bé Thu có biểu hiện ntn? Trong những ngày sống chung bé Thu có thái độ, hành động ntn? biểu hiện đó có đáng trách không? vì sao?)
- Bổ sung, tóm ý.
- Giảng : Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách. Trong hoàn cảnh c.tranh, em còn quá nhỏ để có thể hiểu được những tình thế khắc nghiệt, éo le của đ/s, không ai kịp chuẩn bị cho em đón nhận...
? Trong buổi sáng cuối cùng, trước lúc ông Sáu phải lên đường, thái độ và hành động của bé Thu ntn? Vì sao có sự thay đổi ấy? Qua đó em hiểu gì về t/c của bé Thu.
- Bổ sung, tóm ý.
- Giảng bổ sung: Chứng kiến những biểu hiện t/c ấy trong cảnh ngộ cha con ông Sáu phải chia tay, có người không cầm được nước mắt và người kể chuyện thì cảm thấy như có bàn tay ai nắm lấy trái tim mình. Đó là bi kịch thời c.tranh- một người cha được con cất tiếng gọi “ba” cũng không trọn vẹn!
? Qua biểu hiện tâm lí và hành động của bé Thu, em hãy nhận xét tính cách của n/v này và NT miêu tả tâm lí của tác giả?
- Bổ sung, tóm ý.
- HS thảo luận, điều chỉnh n.dung đã chuẩn bị -> trình bày .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV bổ sung, tóm ý -> tự ghi nhận.
- Theo dõi, nhận thức.
- HS phát biểu theo yêu cầu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV bổ sung, tóm ý-> tự ghi nhận.
- Theo dõi, nhận thức.
- HS trao đổi , nhận xét .
- Lớp bổ sung.
- Nghe GV bổ sung, tóm ý -> tự ghi nhận.
4. Phân tích nhân vật :
 a. Diễn biến tâm lí và t/c của bé Thu. 
- Khi mới gặp cha -> tỏ ra ngờ vực, lảng tránh (hốt hoảng, mặt tái đi, rồi vụt chạy rồi kêu thét lên).
- Trong những ngày sống chung -> Thu tỏ ra lạnh nhạt, xa cách (gọi trống không với ông Sáu, không chịu nhờ chắt nước nồi cơm, hất cái trứng cá...)
-> P/ứng tâm lí tự nhiên, chứng tỏ cá tính mạnh mẽ, t/c sâu sắc chân thật và cả sự kiêu hãnh trẻ thơ.
* Khi nhận ra người cha.
- Thu được bà giải thích -> ở Thu nảy sinh một trạng thái như là sự ân hận, hối tiếc (d/c).
- Trước lúc ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của bé Thu đột ngột thay đổi : cất tiếng gọi “ba”, tiếng kêu như tiếng xé, chạy xô tới, nhảy thót, ôm chặt lấy cổ ba nó, nó hôn ba nó cùng khắp...
-> Tình yêu và nỗi nhớ cha bấy lâu bị dồn nén, nay bùng ra thật mạnh mẽ.
* Tính cách của bé Thu.
- T/c sâu sắc, mạnh mẽ, nhưng thật dứt khoát, rạch ròi.
- Cá tinh cứng cỏi (tưởng như ương ngạnh). Nhưng Thu vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.
-> t/giả am hiểu tâm lí trẻ em- d/tả sinh động với lòng yêu mến t/c trẻ thơ.
IV. Củng cố:
	-> Suy nghĩ của em về n/v bé Thu?
V. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 – Đọc lại VB, nắm những chi tiết có liên quan đến n/v ông Sáu.
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 16 /11 /2009; Ngaøy daïy: 23 / 11 -> 28 / 11 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 2
A. Mục Tiêu : (giúp HS) – Như tiết 1
B. Phương Tiện :
 * GV : SGV, SGK, giáo án .
 * HS : SGK, vở ghi, tậ soạn, giấy nháp . 
C. Tiến trình trên lớp :
	I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra : (4’)
(Kiểm tra sự chuẩn bị của HS)
III. Bài mới :
 	1. Giới thiệu bài : (tiếp tiết 1)
2. Tiến trình các hoạt động:
* HĐ 4: Tổ chức phân tích n/v ông Sáu. (20’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Cho HS đọc từ “sau đó” -> hết đoạn trích.
? Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết nào ?
? Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ CM ấy ?
- Bổ sung, tóm ý.
- Giảng – bình: Ông Sáu đã ra đi với nỗi nhớ thương vợ con không thể nào kể xiết. Bom đạn giặc đã làm thay đổi hình hài ông, khiến đứa con gái thương yêu, bé bỏng không nhận ra bóng dáng của người cha nửa! Ông ra đi mang theo h/ả vợ con với nỗi ân hận day dứt... cứ dày vò ông mãi. Nỗi đau và mất mát...do quân giặc đem đến cho ông Sáu, cho bao người lính, cho bao bà mẹ, em thơ trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi!
 H/ả CLN với dòng chữ...mãi mãi là kỉ vật, là nhân chứng về nỗi đau, về bi kịch đầy máu và nước mắt đã để lại những ám ảnh bi thương trong lòng chúng ta...
- HS đọc, lớp theo dõi, chú ý các chi tiết thể hiện t/c của ông Sáu đối với con.
- HS tìm và nêu các chi tiết -> nhận xét.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV bổ sung, tóm ý-> tự ghi nhận.
- Theo dõi, nhận thức.
b- Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu :
- Ông Sáu day dứt ân hận vì đã đánh con khi nóng giận.
- Lời dặn của đứa con đã thúc đẩy ông làm chiếc lược ngà dành cho con.
- Khi kiếm được khúc ngà, ông đã vô cùng vui mừng, sung sướng rồi dành hết tâm trí, công sức vào việc làm cây lược (d/c).
- Đối với ông Sáu, chiếc lược là vật quí giá, thiêng liêng. Nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu sự yêu mến, nhớ thương của ông đối với con (d/c)
=> Tình thương con vô cùng thắm thiết, sâu nặng. Điều đó cho thấy ông Sáu (và hàng triệu c.sĩ) chiến đấu vì đất nước, dân tộc, vì hạnh phúc gia đình, vì tình vợ chồng, tình cha con.
*HĐ 5: Tìm hiểu các yếu tố nghệ thuật (5’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hướng dẫn tìm hiểu NT trần thuật qua các câu hỏi sau:
? Truyện được kể theo lời trần thuật của n/v nào ?
 ? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng n/v và thể hiện n.dung tư tưởng của truyện?
- GV bổ sung, tóm ý.
- HS (tái hiện KT môn TLV) phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV bổ sung, tóm ý-> tự ghi nhận.
5. Nghệ thuật trần thuật:
- Xây dựng cốt truyện khá chặt chẽ, có những yếu tố bất ngờ hợp lí.
- Lựa chọn n/v kể chuyện thích hợp (n/v bác ba)-> người kể chủ động đk nhịp kể, câu chuyện trở nên tin cậy, n/v, chi tiết, s/v được bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng thêm sức thuyết phục.
*HĐ 6: Tổng kết. (8’)
- GV cho HS tổng kết bài học:
 + Đoạn trích CLN thể hiện điều gì?
 + Những yếu tố NT nào đã tạo nên sự thành công 
 của truyện ? 
 HS tổng kết giá trị nội dung và NT như phần “GN” –SGK
III. Tổng kết:
-ND GN - sgk
- NT
IV. Củng cố: (5’)
- GV hướng dẫn HS luyện tập (BT1)
 	 -> Nêu y/c bài tập – cho HS phân tích , giải thích.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, sửa, cho điểm.
V. Dặn dò : - Nhắc nhở : (2’)
 + Đọc lại truyện. 
 	 	+ Nắm vững n.dung phân tích.
 	+ Làm tiếp BT2.
 	+ Chuẩn bị bài Ôn tập Tiếng việt.
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 16 /11 /2009; Ngaøy daïy: 23 / 11 -> 28 / 11 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
* PHẦN TV : Tiết 73 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Các phương châm hội thoại....cách dẫn gián tiếp)
A. Mục Tiêu :
 1. Kiến thức : Giúp HS nắm vững một cách cơ bản và hệ thống một số nội dung phần Tiếng Việt đã được học ở kì I : Phương châm hội thoại, 
 xưng hô trong hội thoại , cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp .
 	 2. Kĩ năng : RLKN vận dụng các kiến thức trên trong gián tiếp, trong hành văn.
 	 3. Thái độ : Trân trọng sự phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của TV, có ý thức trong vận dụng.
B. Phương Tiện :
 	* GV : SGV, SGK, Sách BTTN ngữ văn 9, bảng phụ ( ghi bài tập)
 	* HS : ... ế 1 tình huống, 1 vấn đề TV.
	3.Thái độ: Trân trọng sự phong phú của TV; làm bài nghiêm túc.
	B.Ma trận
 Mức độ tư duy
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bieän phaùp tu töø 
2 
0.5
1
2.0
2
0.5
1
2.0
Nghóa cuûa töø 
1 
0.25
1
0.25
2
0.5
4
1.0
Caùc phöông chaâm hoäi thoaïi 
1 
0.25
1
0.25
Thuaät ngöõ 
1 
0.25
1
2.0
1
0.25
1
2.0
Töø traùi nghóa 
1 
0.25
1
0.25
 Töø möôïn 
2 
0.5
2
0.5
Caùch daãn tröïc tieáp , daãn giaùn tieáp 
1 
0.25
1
3.0
1
0.25
1
3.0
Cộng : số câu
Tổng số điểm
9
2.25
1
0.25
2
0.5
3
7.0
12
3.0
3
7.0
Tyû leä %
22.5 %
2.5%
5%
70%
30%
70%
	C. Đề:
	(đề 1)
	I . TRAÉC NGHIEÄM . ( 2 ñieåm )
 Khoanh troøn chöõ caùi ñaàu caâu coù ñaùp aùn ñuùng .
Caâu 1 . Bieän phaùp tu töø naøo sau ñaây coù lieân quan ñeán phöông chaâm lòch söï ?
 a. Nhaân hoaù ; b. Noùi giaûm ; c . So saùnh ; d. Noùi quaù .
Caâu 2 . Töø ngöõ naøo sau ñaây ñöôïc vay möôïn töø tieáng Haùn ? 
 a. Vuõ truï ; b. Non soâng ; c. Ngheøo khoå ; d. Tuùng thieáu .
Caâu 3 . Nguyeãn Du ñaõ söû duïng bieän phaùp tu töø naøo ôû caâu thô : “ Ngaøy xuaân con eùn ñöa thoi” ?
 a. Nhaân hoaù ; b. So saùnh ; c. Noùi quaù ; d. Lieät keâ .
Caâu 4 . Tröôøng hôïp naøo sau ñaây töø hoãn hôïp ñöôïc duøng nhö moät thuaät ngö õ? 
 	a. Nöôùc töï nhieân ôû ao, hoà, soâng, bieån laø moät hoãn hôïp ; b. Nöôùc maùy , nöôùc möa laø 1 hoãn hôïp .
 	c. Chöông trình bieåu dieãn hoãn hôïp nhieàu tieát muïc; d. Nöôùc khoaùng, nöôùc camlaø 1 hoãn hôïp .
Caâu 5 . Töø thích hôïp ñeå hoaøn chænh caâu : “ laø aên ôû heát loøng vôùi cha meï” ñöôïc troïn veïn ?
 	a. Trung haäu ; b. Trung hieáu ; c. Trung kieân ; d. Hieáu thaûo .
Caâu 6 . Trong caùc caëp töø sau ñaây , caëp töø naøo khoâng phaûi laø caëp töø traùi nghóa ?
 	a. Yeâu – gheùt ; b. Xaáu – ñeïp ; c. Giaøu – ngheøo ; d. Choù – meøo .
Caâu 7 . Trong caùc töø sau ñaây , töø naøo khoâng phaûi laø töø möôïn tieáng Haùn ?
 	a. Nhaân ñaïo ; b. Nhaân ñöùc ; c. A xít ; d . Bieân giôùi .
Caâu 8 . Trong caùc cuïm töø sau ñaây , cuïm töø naøo laø nghóa goác ? 
 	a. Ñoàng hoà nöôùc ; b. Ñoàng hoà ñieän ; c. Ñoàng hoà ñeo tay ; d. Ñoàng hoà xaêng .
	Đề 2
 Khoanh troøn chöõ caùi ñaàu caâu coù ñaùp aùn ñuùng .
Caâu 1 . Trong caùc cuïm töø sau ñaây , cuïm töø naøo laø nghóa goác ? 
 	a. Ñoàng hoà nöôùc ; b. Ñoàng hoà ñieän ; c. Ñoàng hoà ñeo tay ; d. Ñoàng hoà xaêng .
Caâu 2 . Caâu naøo sau ñaây laø lôøi daãn tröïc tieáp ?
 	a. Hoûi teân laø Maõ Giaùm Sinh . b. Teân Giaùm Sinh hoï Maõ.
 	c. Hoûi teân maõ Giaùm Sinh . d. Hoûi teân raèng : “ Maõ Giaùm Sinh” .
Caâu 3. “ Muøa xuaân” trong caâu thô “Keát traøng hoa daâng baûy möôi chín muøa xuaân” duøng vôùi nghóa gì ? 
 	a. Chæ tuoåi taùc ; b. Chæ muøa xuaân ; c. Chæ tuoåi treû ; d. Chæ söùc soáng .
Caâu 4 . Trong caùc caëp töø sau ñaây , caëp töø naøo khoâng phaûi laø caëp töø traùi nghóa ?
 	a. Yeâu – gheùt ; b. Xaáu – ñeïp ; c. Giaøu – ngheøo ; d. Choù – meøo .
Caâu 5 . Trong caùc töø sau ñaây , töø naøo khoâng phaûi laø töø möôïn tieáng Haùn ?
 	a. Nhaân ñaïo ; b. Nhaân ñöùc ; c. A xít ; d . Bieân giôùi .
Caâu 6 . Cần nói ngắn gọn , rành mạch , tránh nói mơ hồ là đặc điểm của phương châm hội thoại nào?
a . Phương châm về lượng. b . Phương châm về chất.
c . Phương châm về quan hệ. d . Phương châm về cách thức.
Câu 7.Câu thơ sau tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
 Có tài mà cậy chi tài,
 Chữ tài liền với chữ tai một vần.
 (Nguyễn Du)
a. Ẩn dụ. ; b. Hoán dụ. ; c. Chơi chữ. ; d. Nhân hóa.
Câu 8. Từ ngọn trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
a. Giờ cháu đã đi xa.có ngọn khói trăm tàu ; b. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
c. Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy ; d. Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
II . TÖÏ LUAÄN . ( 8 ñieåm )
Caâu 1. Thuaät ngöõ laø gì ? Cho ví duï . ( 2 ñieåm )
Caâu 2. Vaän duïng kieáùn thöùc ñaõ hoïc veà moät soá pheùp tu töø töø vöïng ñeå phaân tích neùt ngheä thuaät ñoäc ñaùo trong nhöõng caâu (ñoaïn) sau:
	a)	Moät daõy nuùi maø hai maøu maây
	Nôi naéng nôi möa, khí trôøi cuõng khaùc (1,5 ñ)
	Nhö anh vôùi em, nhö Nam vôùi Baéc
	Nhö ñoâng vôùi taây moät daõy röøng lieàn
	(Phaïm Tieán Duaät – Tröôøng Sôn Ñoâng, Tröôøng Sôn Taây)
	b) Khi taâm hoàn ta ñaõ reøn luyeän thaønh sôïi daây ñaøn saün saøn rung ñoäng tröôùc moïi veû ñeïp cuûa vuõ truï, tröôùc moïi caùi cao quí cuûa cuoäc ñôøi, chuùng ta laø ngöôøi moät caùch hoaøn toaøn hôn. (1,5 ñ)
Caâu 3 . Vieát ñoaïn vaên töø 3 ñeán 5 caâu ( ñeà taøi töï choïn ) coù söû duïng lôøi daãn tröïc tieáp . Sau ñoù chuyeån lôøi daãn tröïc tieáp ñoù thaønh lôøi daãn giaùn tieáp . ( 3ñieåm)
	D. Đáp án- Biểu điểm:
	I . TRAÉC NGHIEÄM : (2 ñieåm )
(Đề 1) : 1 - b ; 2 - a ; 3 - b ; 4 - a ; 5 - d ; 6 - d ; 7 - c ; 8 - c 
 ( Moãi caâu ñuùng 0,25 ñieåm )
(Đề 2): 1 - c ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - d ; 5 - c ; 6 - d ; 7 - c ; 8 - d 
( Moãi caâu ñuùng 0,25 ñieåm )
II . TÖÏ LUAÄN . ( 8 ñieåm )
 Caâu 1 . Thuaät ngöõ laø nhöõng töø ngöõ bieåu thò khaùi nieäm khoa hoïc , coâng ngheä , thöôøng ñöôïc duøng trong caùc vaên baûn khoa hoïc , coâng ngheä . ( 1 ñieåm )
 VD : Aån duï laø goïi teân söï vaät , hieän töôïng naøy baèng teân söï vaät , hieän töôïng khaùc coù neùt töông ñoàng vôùi noù . ( Töø “aån du”ï laø thuaät ngöõ ). ( 1 ñieåm ) .
Caâu 2 . 
	a) 	- Ñoaïn thô söû duïng pheùp so saùnh tu töø. (0,5 ñ)
	- Phaân tích: Hai phía daõy Tröôøng Sôn cuõng nhö hai con ngöôøi (anh vaø em), hai mieàn ñaát (Nam vaø Baéc), hai höôùng (ñoâng vaø taây) cuûa moät daõy röøng, luoân gaén boù keo sôn, khoâng gì coù theå chí caét ñöôïc. (1 ñ)
	b)	- Caâu vaên söû duïng pheùp aån duï tu töø. (0,5 ñ)
	- Phaân tích: Duøng sôïi daây ñaøn ñeå chæ taâm hoàn con ngöôøi, nhaèm noùi ñeán moät taâm hoàn raát nhaïy caûm, deã rung ñoäng tröôùc cuoäc soáng. (1 ñ)	
Caâu 3 . – HS vieát ñoaïn vaên ñuùng soá caâu quy ñònh , coù noäi dung , maïch laïc ( 1 ñieåm )
Söû duïng lôøi daãn tröïc tieáp hôïp lí . ( 1 ñieåm )
Chuyeån thaønh lôøi daãn giaùn tieáp ñuùng quy caùch . ( 1 ñieåm )
 * Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 16 /11 /2009; Ngaøy daïy: 23 / 11 -> 28 / 11 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
*PHẦN VĂN: TIẾT 75:	KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
	A.Mục đích yêu cầu
	-Trên cơ sở tự ôn tập,hs nắm vững các bài thơ và truyện hiện đại đã học (từ bài 10->bài 15 ),làm tốt bài KT 1 tiết tại lớp.
-Qua bài KT,GV đánh giá được kết quả học tập của hs về tri thức,kĩ năng,thái độ,để có định hướng giúp hs khắc phục những điểm yếu
	B.Ma trận	
 Mức độ tư duy
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phần thơ
Đồng chí
1
0.25
1
3.0
1
0.25
1
3.0
Bài thơ ..
1
0.25
1
0.25
Đoàn thuyền ..
1
0.25
1
0.25
2
0.5
Bếp lửa
1
0.25
1
0.25
Khúc hát 
1
0.25
1
0.25
Ánh trăng
1
0.25
1
0.25
2
0.5
Phần truyện
Làng
1
0.25
1
2.0
1
0.25
1
2.0
Lặng lẽ
1
0.25
1
0.25
2
0.5
Chiếc lược 
1
0.25
1
2.0
1
0.25
1
2.0
Cộng : số câu
Tổng số điểm
9
2.25
Tyû leä %
22.5 %
2.5%
5%
70%
30%
70%
C. Đề:
	I. TRẮC NGHIỆM (3 đ)
	Khoanh tròn chữ cái vào đầu câu cho là đúng:
Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” sáng tác năm nào?
	a. 1948.	b. 1984.	c. 1974.	d. 1947.
Câu 2: Trong câu thơ “Cá nhụ cá chim cùng cá đé”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
	a. So sánh	b. Liệt kê.	c. Nhân hoá.	d. Nói quá.
Câu 3: Truyện ngắn “Làng” viết về đề tài gì?
	a. Người nông dân.	b. Người phụ nữ.	c. Người lính.	d. Người tri thức.
Câu 4: Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa tập trung khắc hoạ nhân vật nào?
	a. Ông hoạ sĩ.	b. Anh thanh nien.	c. Cô kĩ sư.	d. Bác lái xe.
Câu 5: Trong bài Bếp lửa, hình ảnh người bà gắn với hình ảnh nào?
	a. Bếp lửa.	b. Người cháu.	c. Tiếng chim tu hú.	d. Chiến tranh.
Câu 6: Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào? (nói về)
	a. Người lính.	b. Tình anh em.	c. Người nông dân.	d. Người tri thức.
Câu 7: Hình ảnh “Ánh trăng tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì?
	a. Tròn đầy.	b. Nguyên vẹn.	c. No đủ.	d. Đẹp đẽ, nguyên vẹn không phai mờ.
Câu 8: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là:
	a. Lao động và thiên nhiên.	b. Chiến tranh. 	c. Cuộc sống.	d. Con người.
Câu 9: Trong bài thơ “Khúc hát  lưng mẹ” đã tập trung miêu tả hình ảnh nhân vật nào?
	a. Em cu tai.	B. Anh bộ đội.	c. Người mẹ.	d. Dân làng.
Câu 10: Nhân vật chính trong truyện ngắn Làng là ai?
	a. Bà Hai.	b. Ông Hai.	c. Bác Thứ.	d. Bà chủ nhà.
Câu 11: Nội dung chủ yếu đoạn trích Chiếc lược ngà là gì?
	a. Tình cha con éo le trong chiến tranh.	b. Tình đồng đội.
	c. Tình cha đối với con.	d. Tình nghĩa vợ chồng.
Câu 12: Câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ Ánh trăng?
	a. Ăn cây nào rào cây ấy.	b. Gieo gió thì gặp bão.
	c. ăn coi nồi ngồi coi hướng.	d. Uống nước nhớ nguồn
II. TỰ LUẬN (7 đ)
 Câu 1: Nêu tình huống và chủ đề của văn bản Chiếc lược ngà. (2 đ)
 Câu 2: Tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân? (2 đ)
 Câu 3: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì?(3 đ) 
	D.Đáp án, biểu điểm
	I. Trắc nghiệm:
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
a
b
a
b
a
a
d
a
c
b
a
d
	II. Tự luận.
	Câu 1: (2 điểm)
	-Tình huống: 
- Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ t/c thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.
- Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất tình thương vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái. 
	- Chủ đề: Tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
	Câu 2: (2 điểm)
	Tóm tắt: Ông Sáu xa nhà đi k/c. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mảnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết t/c yêu quí, nhớ thương đứa con vào việc làm 1 chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng.Trong 1 trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn .
	Câu 3: (3 điểm)
	-Trong caûnh “Röøng hoang söông muoái” , nhöõng ngöôøi lính ñöùng beân nhau phuïc kích chôø giaëc . Tình Ñoàng chí ñaõ söôûi aám loøng hoï, giuùp hoï vöôït leân moïi gian khoå . 
- Hình nhaû”Ñaàu suùng traêng treo” vöøa laø hình aûnh thöïc vöøa mang yù nghóa bieåu töôïng : suùng vaø traêng laø gaàn- xa , thöïc – moäng , chieán ñaáu – tröõ tình , chieán só –thi só -> chaát hieän thöïc vaø caûm höùng laõng maïn . 
=>böùc tranh ñeïp veà tình ñoàng chí laø bieåu töôïng ñeïp veà cuoäc ñôøi ngöôøi chieán só
* Nhận xét:
* Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_15_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_s.doc