Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 65: Ông đồ

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 65: Ông đồ

I.Đọc - hiểu văn bản

Tác giả - tác phẩm

Tác giả:

Vũ Đình Liên (1913 -1996), quê ở Hải Dương.

-Ông là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên

của phong trào thơ mới.

Tác phẩm:

Viết năm 1936.

 

ppt 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 65: Ông đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy giáo, cô giáođã về dự giờ thăm lớpMôn	 : Ngữ văn Lớp 8aGiáo viên	 : Trường THCS THI CAUTiết 65 : Văn bản Ông đồ Vũ Đình Liên-Vũ Đình Liên (1913 -1996), quê ở Hải Dương.-Ông là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.2. Đọc và tìm hiểu chú thích.I.Đọc - hiểu văn bản1. Tác giả - tác phẩma. Tác giả:b. Tác phẩm:- Viết năm 1936. - Là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của ông.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầuễng đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường khụng ai hay, Lỏ vàng rơi trờn giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. Năm nay đào lại nở, Khụng thấy ụng đồ xưa. Những người muụn năm cũ Hồn ở đõu bõy giờ ?Ông ĐồMỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay.Tiết 65 : Văn bản Ông đồ Vũ Đình Liên2. Đọc và tìm hiểu chú thích.I. Đoc- hiểu văn bản3. Bố cục:1. Tác giả, tác phẩm.- Khổ 1- 2: Hỡnh ảnh ụng đồ thời xưa. - Khổ 3- 4: Hỡnh ảnh ụng đổ thời nay.Khổ 5: Nỗi lũng của tỏc giảTiết 65 : Văn bản Ông đồ Vũ Đình Liên1. Hình ảnh ông đồ thời xưa.- Mỗi năm hoa đào nởPhó từ.Lại thấy ông đồ giàÔng đồ xuất hiện đều đặn.- Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người quaTính từ.Cảnh đông vui, tấp nập, ấm cúng.II. Phân tích.Tiết 65 : Văn bản Ông đồ Vũ Đình Liên1. Hình ảnh ông đồ thời xưa. - Mỗi năm hoa đào nởPhó từ.Lại thấy ông đồ giàÔng đồ xuất hiện đều đặn.- Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người quaTính từ.Cảnh đông vui, tấp nập, ấm cúng.Sự hoà hợp giữa thiên nhiên với con người , con người với con người. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tàiLượng từ, từ láy. - Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng baySo sánh.Ông viết như vẽ, nét chữ có hồn, được mọi người quý mến , ngưỡng mộ .Tóm lại: Đây là thời đắc ý của ông đồ.Tiết 65 : Văn bản Ông đồ Vũ Đình Liên2. Hình ảnh ông đồ thời hiện tại. - Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu ?Điệp ngữ, câu nghi vấn.Ông đồ : Vắng khách, lạc lõng giữa phố phường Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầuNhân hoá.Nỗi cô đơn, buồn thảm. Ông đồ vẫn ngồi đấyHình ảnh đối lập.- Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bayTả cảnh ngụ tình. Qua đường không ai hayÔng đồ bị quên lãng, xa lạ với mọi người. .Nỗi buồn tê tái.Tóm lại: Đây là thời tàn của ông đồ.3.Nỗi lòng của tác giả.Năm nay đào lại nởKhông thấy ông đồ xưaKết cấu đầu cuối tương ứng.Thiên nhiên vẫn tồn tại bất biến. Con người có thể trở thành xưa cũ khi xã hội thay đổi Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ?Câu nghi vấn. Bâng khuâng nuối tiếc, ngậm ngùi xót xa.III. Tổng kết.Em hãy khái quát lại nghệ thuật và nội dung cơ bản của bài thơ ?Tiết 65 : Văn bản Ông đồ Vũ Đình Liên3.Nỗi lòng của tác giả.- Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưaKết cấu đầu cuối tương ứng.Lòng xót thương và nỗi nhớ tiếc. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?Câu nghi vấn.Bâng khuâng nuối tiếc, ngậm ngùi xót xa.III. Tổng kết.Thể thơ: ngũ ngôn. Kết cấu: giản dị chặt chẽ. Ngôn ngữ: trong sáng,bình dị, hàm súc.Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, tương phản...Tình cảnh đáng thương của ông đồ.Niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa...*. Ghi nhớ (sgk trang 10).IV. Luyện tập.1. Nghệ thuật:2. Nội dung.Câu hỏi thảo luận:Giá trị nhân đạo của bài thơ được thể hiện như thế nào ?- Bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên. Cho nên, nó có giá trị nhân đạo lớn. Điều đó thể hiện ở:* Sự cảm thương trước số phận bất hạnh của những con người tài hoa như ông đồ và thế hệ những con người như ông.* Sự tiếc nuối một vẻ đẹp văn hoá gắn với giá trị truyền thống của dân tộc.Như vậy bài thơ khiến người ta nhớ mãi không chỉ bởi những câu thơ hay mà quan trọng hơn là ở tấm lòng của nhà thơ. Giống như Nguyễn Du thường nói : “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”.Bài hát ông đồ – Thanh NgọcXin chân thành cảm ơn các thày cô giáo và toàn thể các em học sinh!Bài học của chúng ta đến đây là hết rồi !

Tài liệu đính kèm:

  • pptOng do.ppt