Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 6, 7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 6, 7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

(G.G Mác két )

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 -Nhận thức được mối nguy hại khủng kniếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhận.

 -Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình.

II/. TRỌNG TM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

 1/. Kiến thức:

-Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.

-Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.

2/. Kỹ năng: Đọc-hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hồ bình của nhn loại.

3/. Thái độ: Biết thể hiện thái độ chống nguy cơ chiến tranh hạt nhn, bảo vệ hồ bình trn thế giới .

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1. Suy nghĩ sng tạo: biết suy nghĩ,đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay; từ đó nêu được những việc làm của cá nhân và xả hội để phấn đấu vì một thế giới hồ bình.

2. Giao tiếp: biết trính by ý tướng cá nhân ,biết lắng nghe, phản hồi tích cực về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, xây dựng một thế giới hoà bình.

3. Ra quyết định về những việc lm cụ thể của c nhn v x hội vì một thế giới bình.

III/. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

 1.Thảo luận nhóm : trao đổi chung về nguy cơ chiến tranh hạt nhân và việc làm, hành động chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân.

 2.Minh hoạ, thực hnh:Gv đưa ra một số băng hình minh hoạ về nguy cơ và hiểm hoạ của chiến tranh, hướng dẫn HS phân tích để nhận thức r hơn về hiện trạng.

 3.Vẽ tranh: khuyến khích HS vẽ tranh cổ động để thể hiện ý tưởng và nhận thức của bản thân về nguy cơ chiến tranh và cuộc đấu tranh vì một thế giới hồ bình.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 6, 7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 2 - Tiết 6,7. Ngày soạn: 20/08/2011-Ngày dạy: 22/08/2011
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
(G.G Mác két )
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 -Nhận thức được mối nguy hại khủng kniếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhận.
 -Cĩ nhận thức, hành động đúng để gĩp phần bảo vệ hồ bình.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
 1/. Kiến thức: 
-Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
-Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2/. Kỹ năng: Đọc-hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hồ bình của nhân loại.
3/. Thái độ: Biết thể hiện thái độ chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hồ bình trên thế giới . 
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
1. Suy nghĩ sáng tạo: biết suy nghĩ,đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay; từ đĩ nêu được những việc làm của cá nhân và xả hội để phấn đấu vì một thế giới hồ bình.
2. Giao tiếp: biết trính bày ý tướng cá nhân ,biết lắng nghe, phản hồi tích cực về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, xây dựng một thế giới hồ bình.
3. Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới bình.
III/. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
 1.Thảo luận nhĩm : trao đổi chung về nguy cơ chiến tranh hạt nhân và việc làm, hành động chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
 2.Minh hoạ, thực hành:Gv đưa ra một số băng hình minh hoạ về nguy cơ và hiểm hoạ của chiến tranh, hướng dẫn HS phân tích để nhận thức rõ hơn về hiện trạng.
 3.Vẽ tranh: khuyến khích HS vẽ tranh cổ động để thể hiện ý tưởng và nhận thức của bản thân về nguy cơ chiến tranh và cuộc đấu tranh vì một thế giới hồ bình.
IV. CHUẨN BỊ:
 1/.Giaĩ viên: sgk,sgv, tranh ảnh.
 2/.Học sinh: Đọc, soạn bài.
V/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ:7’
Kiểm tra: Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được điều gì từ phong cách đó của Bác? (Nêu ý nghĩa của văn bản, nhận thức gắn với thực tế ngày nay)
2/. Tổ chức học – hiểu văn bản:
Giới thiệu bài: Thông tin thời sự quốc tế thường đưa về các thông tin chiến tranh, việc sử dụng vũ khí hạt nhân của một số nước, em suy nghĩ gì về điều này?
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
15’
15’
 20’
 15’ 
15’
 10’
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV khái quát những nét chính về tác giả, xuất xứ tác phẩm (nhà văn Co-lôm-pi-a yêu hòa bình viết nhiều tiểu thuyết nổi tiếng)
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung về văn bản. (đọc chính xác, làm rõ từng luận điểm).
GV đọc mẫu một đoạn, gọi học sinh đọc tiếp.
GV kiểm tra một vài chú thích (các tên viết tắt)
Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt? Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ?
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn phân tích văn bản (phần 1)
Hỏi: Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý nghĩa gì?
Hỏi: Thực tế em biết được những nước nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân?
Hỏi: Phân tích tính toán về nguy cơ của 4 tấn thuốc nổ có gì đáng chú ý?
Hãy nhận xét về nghệ thuật lập luận trong đoạn văn?
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn luyện tập củng cố.
Nhận xét gì về cách vào đề của tác giả và ý nghĩa? (Tiết 7)
HOẠT ĐỘNG 4:
 Phân tích phần 2
Hỏi: triển khai luận điểm bằng cách nào? (chứng minh).
Những biểu hiện của cuộc sống được tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào? Chi phí cho nó được so sánh với chi phí vũ khí hạt nhân như thế nào?
Em có đồng ý với nhận xét của tác giả? Việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch hạt nhân”? Vì sao?
Þ Nhận xét gì về những lĩnh vực mà tác giả lực chọn đối với cuộc sống con người? Sự so sánh này có ý nghĩa gì?
Khi sự thiếu hụt về điều kiện sống vẫn diễn ra không có khả năng thực hiện thì vũ khí hạt nhân vẫn phát triển gợi suy nghĩ gì?ù
Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý? (cách lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục cao bằng cách đưa ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực Þ những con số biết nói).
Gv chốt ý; với ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực và những con số biết nói khiến người đọc phải ngạc nhiên bất ngờ trước những sự thật hiển nhiên mà rất phi lí
HOẠT ĐỘNG 5:
Hướng dẫn phân tích phần 3.
Giải thích lí trí của tự nhiên là gì?
(Qui luật tất yếu lô gíc của tự nhiên) để chứng minh cho nhận định của mình tác giả đưa ra những dẫn chứng về mặt nào.
Những dẫn chứng ấy có ý nghĩa như thế nào?
Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào với vấn đề của văn bản.
 Gọi hs đọc phần 4 văn bản
-Trước nguy cơ hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên, thái độ của tác giả như thế nào?
Tiếng gọi của M.Két có phải chỈ là tiếng nói ảo tưởng không? Tác giả đã phân tích như thế nào?
Phần kết tác giả đưa ra lời đề nghị gì? Em hiểu ý nghĩa của đề nghị đó như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 6:
Hướng dẫn tổng kết.
1. Cảm nghĩ của em về văn bản?
Liên hệ với thực tế văn bản có ý nghĩa như thế nào?
Có thể đặt tên khác cho văn bản được không? Vì sao văn bản lấy tên này?
Nghệ thuật lập luận trong văn bản giúp em học tập được gì?
Gv chốt ý; tình hình thế giới ở một số nước đang diễn ra cuộc chạy đua vũ trang, mỗi chúng ta cần phải đoàn kết đấu tranh ngăn chặn hiểm họa này
HOẠT ĐỘNG 7:
Hướng dẫn luyện tập, củng cố.
-Giáo viên cho học sinh đọc một số tài liệu (báo) gợi ý sưu tầm báo nhân dân, báo an ninh. 
Bài 1: GV gợi ý một số báo sưu tầm chiến tranh thế giới.
Bài 2: Phát biểu cảm nghĩ sau khi học văn bản này.
HS đọc chú thích SGK
HS đọc, tìm hiểu chú thích.
Phương thức biểu đạt chính luận; văn bản nhật dụng.
Luận điểm: chiến tranh toàn thể nhân loại.
Luận cứ: -Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
-Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh hạt nhân đe dọa.
-Chiến tranh hạt nhân đi ngược lý trí loài người.
-Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Học sinh đọc lại phần 1.
Tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân
HS phát hiện: Các cường quốc, các nước tư bản phát triển kinh tế mạnh: Anh, Mĩ, Đức
Có thể hủy diệt tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời
Vào đề trực tiếp, chứng cứ cụ thể rõ ràng, trí tưởng tượng khoa học mạnh mẽ gây ấn tượng về tính chất hệ trọng của vấn đề được đặt ra
*Học sinh đọc phần 2
HS phát hiện sự so sánh của tác giả bằng những dẫn chứng cụ thể, số liệu chính xác ® thuyết phục.
Đầu tư cho các nước nghèo lĩnh vực y tế, thực phẩm giáo dục, -ànêu sô liệu cụ thể
Hs tự bộc lộ
 Các lĩnh vực đề cập đến chỉ là giấc mơ ,còn chiến tranh hạt nhân đã và đang thực hiện-àsự tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang.
 Hs tự bộc lộ
Hs bộc lộ
*HS đọc phần 3:
Là qui luật của tự nhiên, logic tất yếu của tự nhiên
 Địa chất và cổ sinh học
Đẩy lùi ,tiêu hủy mọi thành quả của quá trính tiến hóa
Hiểm họa chiến tranh hạt nhân đã được nhận thức sâu hơn ở tính chất phản tự nhiên ,phản tiến hóa của nó
 Kêu gọi đấu tranh cho một thế giới hòa bình 
Dựa vào văn bản trả lời
 Đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm họa hạt nhân
 Thảo luận nhóm 4’ à trình bày
 Đọc.
 Hs tự bộc lộ.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1/. Tác giả:
G.G Mác-két nhà văn cĩ nhiều đĩng gĩp cho nền hồ bình nhân loại thơng qua các hoạt động xã hội và sáng tác văn học. Ông được nhận giải thưởng Noben về văn học 1982.
2/. Tác phẩm:
Văn bản trích từ tham luận Thanh gươm Đa-mơ-clét của nhà văn đọc tại cuộc họp sáu nước 8/1986. tại Mê hi cô
3/. Bố cục:
Có 1 luận điểm lớn là “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn thể loài người ® đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề cấp bách của nhân loại”.
-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
-Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh hạt nhân đe dọa.
-Chiến tranh hạt nhân đi ngược lý trí loài người.
-Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1/. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
-Thời gian cụ thể: 8/8/1986 và số liệu chính xác 50.000 đầu đạn hạt nhân mở đầu văn bản ® tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân
-4 tấn thuốc nổ có thể huỷ diệt tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời Þ tính toán cụ thể hơn về sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân
Þ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ tồn nhân loại.
2. Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người:
Đầu tư cho nước nghèo- vũ khí hạt nhân
-100 tỉ đô ~ 100 máy bay
 7000 tên lửa.
-Ca lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng ~ 149 tên lửa MX
-Nông cụ cho nước nghèo ~ 27 tên lửa MX
-Chi phí cho xóa nạn mù chữ ~ 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí.
-Y tế: phòng bệnh cho hơn 1 tỉ người khỏi sốt rét cứu 14 triệu trẻ em nghèo ~ 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân
ß
Chỉ là giấc mơ - Đã và đang thực hiện.
Þ Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang.
Cuộc chạy đua vũ trang chủâan bị cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người. 
3/. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con nghười, phản lại sự tiến hóa của tự nhiên:
-Dẫn chứng khoa học về địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hóa của sự sống trên trái đất: “380 triệu năm con bướm mới bay được, 180 triệu năm bông hồng mới nở”.
Þ Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa.
Þ phản tự nhiên, phản tiến hóa.
4/. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho 1 thế giới hòa bình:
Tác giả hướng tời thái độ tích cực: Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình.
Þ Đề ngị của M.Két nhằm lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân.
* Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ,chứng cứ cụ thể, xác thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của nhà văn.
III. TỔNG KẾT:
Nội dung: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên trái đất, phá hủy cuộc sống tốt đẹp và đi ngược lý trí và sự tiến hóa của tự nhiên
® Đấu tranh cho thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách.
IV. LUYỆN TẬP:
IV/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Nắm lại nội dung, nghệ thuật.
-Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại.
RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 T2-t6,7.doc