Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 1 - Trường THCS Ninh Xuân

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 1 - Trường THCS Ninh Xuân

VĂN BẢN : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( TRÍCH - LÊ ANH TRÀ )

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

 + HS cảm nhận được nghệ thuật đặc sắc của văn bản thuyết minh này.

 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản thuyết minh .

 3.Giáo dục : Tình cảm kính yêu, tự hào, ý thức học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại

 4. Tư duy: Phân tích một văn bản thuyết minh.

 

doc 17 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 1 - Trường THCS Ninh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1( Tiết 1,2,3,4,5)
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Ký duyệt BGH:
Ngày....thỏng...năm 2010	
tiết 1: ( Giỏo ỏn chi tiết )
văn bản : Phong cách Hồ Chí Minh
 ( Trích - Lê anh trà )
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
 + HS cảm nhận được nghệ thuật đặc sắc của văn bản thuyết minh này.
 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản thuyết minh .
 3.Giáo dục : Tình cảm kính yêu, tự hào, ý thức học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại
 4. Tư duy: Phõn tớch một văn bản thuyết minh.
II. Chuẩn bị: 
 1. Thày : Đọc, soạn văn bản, chân dung Hồ Chí Minh, ảnh tư liệu...
 2. Trò : Đọc - soạn văn bản .
 3. Đồ dựng: Tranh sgk phúng to
 Tài liệu tham khảo: Kể chuyện đạo đức BH, Bỏc Hồ - Con người – P/cỏch
III. Tiến trình .
 1. ổn định tổ chức. ( 1p )
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p )Vở soạn 10 HS.
 3 . Giới thiệu bài : ( 3p )
 Sống, chiến đấu, lao động và học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi thúc dục mọi chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Thực chất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gương sáng của Người, học tập theo gương sáng của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu.
 4. Bài mới : ( 33p)
Hoạt động của thày và trũ
Nội dung bài học
GV hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rói, bỡnh tĩnh, khỳc triết, thể hiện niềm kớnh yờu, lũng tự hào.
GV :đọc mẫu : từ đầu... ô  hiện đại ằ.
2 HS khỏc đọc tiếp
? Nhận xột cỏch đọc của bạn ?
? Em hiểu thế nào là phong cỏch, tiết chế, siờu phàm ? ( HS giải thớch)
GV bổ xung thờm : bất giỏc : tự nhiờn, ngẫu nhiờn ; đạm bạc : sơ sài, giản dị.
? Theo em : văn bản được viết với mục đớch gỡ ?
- người đọc hiểu và quớ trọng vẻ đẹp của phong cỏch HCM.
? Phương thức biểu đạt chớnh của VB ?
- PT thuyết minh.
? Kiểu VB ? ( nhật dụng)
? Văn bản trích trên có thể chia làm mấy phần, hãy nêu giới hạn và nội dung từng phần ? 
 ? Quan sỏt đ1 và tỡm những chi tiết cho thấy HCM tiếp xỳc với văn hoỏ nhiều nước?
ghộ lại nhiều hải cảng, thăm nhiều nước CPhi.
sống dài ngày ở A, P.
núi và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc.
GV bổ sung: Người đó từng làm thơ bằng chữ Hỏn, viết văn, truyện bằng tiếng P...
? Người tiếp xỳc với văn hoỏ cỏc nước bằng cỏch nào?
? Em hiểu thế nào là cuộc đời đầy truõn chuyờn?
gian nan, vất vả.
? Người cũn tiếp xỳc VH cỏc nước bằng cỏch nào nữa?
? Thỏi độ tiếp xỳc VH cỏc nước của Bỏc như thế nào?
? Điều kỳ lạ và quan trọng của phong cỏch HCM là gỡ?
 - Điều kì lạ nhất : Những ảnh hưởng văn hoá quốc tế đó nhào nặn với cỏi gốc văn hoá dân tộc trở thành một nhân cách rất Việt Nam.
? Em hiểu những ảnh hưởng quốc tế và cỏi gốc văn hoỏ dõn tộc ở Bỏc như thế nào? Thế nào là sự nhào nặn 2 nguồn văn hoỏ?
- sự kết hợp hài hoà giữa những phong cỏch khỏc nhau, nhưng lại thống nhất trong một con người: truyền thống và hiện đại, PĐ và PT, xưa và nay, dõn tộc và quốc tế, vĩ đại và bỡnh dị.
? Cỏch tiếp xỳc văn hoỏ như thế cho thấy BH cú 1 vốn tri thức văn hoỏ như thế nào?
? Trong lời bình về Bác tác giả đã sử sụng biện pháp nghệ thuật nào? 
- So sỏnh, bỡnh luận, liệt kờ.
? tỏc dụng của những biện phỏp trờn ?
đảm bảo tớnh khỏch quan cho nội dung trỡnh bày
khơi gợi cảm xỳc tự hào, tin tưởng vào BH.
I. Giới thiệu chung.
- GV giới thiệu bài và khẳng định tầm vúc văn hoỏ của HCM
II. Đọc - hiểu cấu trỳc văn bản
- Bố cục văn bản : 3 phần.
 + P1 : Từ đầu ....”rất hiện đại”: Con đường hỡnh thành phong cỏch văn hoỏ HCM
 + P2 : Tiếp : Lần đầu tiên ...tắm ao : Những vẻ đẹp cụ thể trong phong cỏch sinh hoạt của Bỏc.
 + P3 : cũn lại : ý nghĩa của phong cỏch HCM. 
III. Tỡm hiểu chi tiết văn bản.
 1. Đoạn 1.Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh
- Trờn con đường hoạt động cỏch mạng: cuộc đời đầy truõn chuyờn, trờn những con tàu vượt trựng dương.
- Trong lao động: Người từng làm nhiều nghề.
- Thỏi độ tiếp xỳc và học hỏi rất nghiờm tỳc: đến đõu BH cũng học hỏi, tỡm hiểu.
 + tiếp thu cú định hướng những cỏi hay, đẹp; phờ phỏn cỏi tiờu cực.
 + diện tiếp xỳc: nhiều nước, nhiều vựng
- Điều kì lạ nhất trong phong cỏch của Người: Những ảnh hưởng văn hoá quốc tế và văn hoá dân tộc trở thành một nhân cách rất Việt Nam.
à BH cú vốn tri thức văn hoỏ sõu rộng, đạt đến mức uyờn thõm
 5. Sơ kết bài học: ( 3p )
- Củng cố: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh hình thành từ sự kết hợp giữa văn hoá dân tộc và văn hoá nhân loại
- Hướng dẫn học bài: chuẩn bị tiết 2
 6. Rỳt kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Ký duyệt BGH:
Ngày....thỏng...năm 2010
Tiết 2: (Giỏo ỏn chi tiết ) 
Phong cỏch Hồ Chớ Minh ( tiếp)
Mục tiờu: Như tiết 1
Chuẩn bị: Như tiết 1
III.Tiến trỡnh:
1.Ổn định tổ chức ( 1p )
Kiểm tra bài cũ: ( 3p) ? Con đường hỡnh thành phong cỏch văn hoỏ HCM?
Đỏp ỏn: P/c HCM hỡnh thành trờn con đường hoạt động cỏch mạng: trờn những con tàu vượt trựng dương, trong lao động, học tập
ý thức học hỏi nghiờm tỳc, tiếp thu cỏi hay, phờ phỏn tiờu cực, tiếp xỳc rộng nhiều
p/c văn hoỏ của Người kết hợp nhuần nhuyễn giữa PĐ và PT, giữa truyền thống và hiện đạitạo nờn 1 vốn tri thức văn hoỏ sõu rộng, đạt đến mức uyờn thõm.
Giới thiệu bài: ( 2p )Vậy vẻ đẹp trong phong cỏch văn hoỏ của Hồ Chớ Minh là gỡ? Điều đú được biểu hiện như thế nào trong lối sống, sinh hoạt hàng ngày?
Bài mới: ( 34p)
Hoạt động của thày và trũ
Nội dung bài học
? Quan sỏt đoạn 2 của văn bản?
? Phong cỏch sinh hoạt của Bỏc được tỏc giả thuyết minh trờn những phương diện nào? Tỡm những chi tiết biểu hiện?
 HS tỡm dẫn chứng
GV: giữa thủ đụ HN, 1 căn nhà sàn độc đỏo hiện lờn như 1 minh chứng cho sự gần gũi của Người trong lũng dõn tộc, giữa đồng bào miền nỳi – nơi đó cựng Người vào sinh ra tử trong cuộc khỏng chiến chống P
GV cho HS quan sỏt bức tranh trong sgk phúng to, nhận xột cỏch sống của Bỏc.
GV bổ sung thờm những đoạn thơ TH viết về Bỏc
“ Một nhà sàn đơn sơ vỏch nứa..”
(H) “ Nhà gỏc đơn sơ một gúc vườn”
? Vấn đề này đó từng được đề cập tới trong tỏc phẩm nào mà chỳng ta đó từng được học?
- TP: đức tớnh giản dị của BH
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch thuyết minh của tỏc giả về ngụn ngữ, phương phỏp ?
- ngụn ngữ giản dị với những từ chỉ số lượng ớt ỏi, cỏch núi dõn dó
- phương phỏp: liệt kờ cỏc biểu hiện cụ thể, xỏc thực; so sỏnh bỏc với lónh tụ cỏc nước khỏc, với những con người khỏc; bỡnh luận
? Hiệu quả của phương phỏp thuyết minh trờn?
nờu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bỡnh dị ở Bỏc
làm sỏng tỏ cỏch sống bỡnh dị trong sỏng.
làm nổi bật cảm xỳc của người viết: cảm phục, tự hào.
? Vậy phong cỏch sống của BH cú ý nghĩa như thế nào?
? Cựng những phương phỏp trờn, tỏc giả cũn đưa ra những lời bỡnh luận như thế nào ở đoạn cuối?
HS chỉ ra cõu văn bỡnh luận
? Em hiểu thế nào là cỏch sống khụng tự thần thỏnh hoỏ, khỏc đời, hơn đời?
khụng xem mỡnh là siờu phàm, thỏnh nhõn
khụng tự đề cao mỡnh bởi sự khỏc người, hơn người.
? Theo tỏc giả, cỏch sống của Bỏc là một quan niệm thẩm mỹ về cuộc sống? Em hiểu như thờ nào?
quan niệm thẩm mỹ: quan niệm về cỏi đẹp. Với B, sống như thế là đẹp và mọi người đều nhận thấy đú là cỏch sống đẹp.
? Tại sao tỏc giả lại khẳng định rằng lối sống của Bỏc cú khả năng đem lại hạnh phỳc thanh cao cho tõm hồn và thể xỏc?
sự bỡnh dị gắn với thanh cao, trong sạch. Tõm hồn khụng phải chịu những toan tớnh vụ lợi, thỡ sẽ được hạnh phỳc, thanh cao.
sống giản dị, thanh bạch, thể xỏc khụng phải gỏnh chịu những ham muốn, bệnh tật, thể xỏc cũng thanh cao.
? Từ những điều trờn, em thấy ý nghĩa cao đẹp của phong cỏch HCM là gỡ?
? Cảm xỳc của em sau khi học xong văn bản này?
? Đọc to nội dung phần ghi nhớ?
GV giao cho mỗi nhúm 1 bài tập
Nhúm 1? Từ văn bản này, em rỳt ra cho mỡnh bài học gỡ khi viết văn bản thuyết minh?
( gợi ý: để 1 văn bản thuyết minh hay, hấp dẫn cần dựng phối hợp với cỏc biện phỏp nghệ thuật như: liệt kờ, so sỏnh, kết hợp với bỡnh luận..)
Nhúm 2? Hóy đọc 1 bài thơ hoặc hỏt 1 bài hỏt, kể 1 cõu chuyện thuyết minh thờm cho bài học trờn?
2. Vẻ đẹp trong phong cỏch sinh hoạt của Bỏc.
- ở : nhà sàn bằng gỗ: vưà là nơi ở vừa là nơi làm việc, họp Bộ chớnh trị
- trang phục: ỏo bà ba nõu, dộp lốptư trang ớt ỏi
- ăn: những mún ăn đạm bạc
àPhong cỏch sống: bỡnh dị, trong sỏng
3. í nghĩa phong cỏch Hồ Chớ Minh
- cỏch sống đú giống với cỏc vị danh nho: là một cỏch di dưỡng tinh thần
- khỏc với cỏc vị danh nho: là lối sống của người cộng sản lóo thành, linh hồn của dõn tộc trong 2 cuộc khỏng chiến
→ đú là lối sụng với vẻ đẹp vốn cú, tự nhiờn, gần gũi, khụng xa lạ với mọi người, ai cũng cú thể học tập theo.
IV.Tổng kết:
- Nghệ thuật: kết hợp kể chuyện, phõn tớch, bỡnh luận.
 + chọn lọc những chi tiết tiờu biểu
 + so sỏnh, dựng thơ cổ, dựng từ HV
Nội dung ( ghi nhớ)
V. Luyện tập
	5. Sơ kết bài học: ( 5p )
Củng cố: GV khỏi quỏt bài
Dặn dũ:
sưu tầm thờm những bài thơ, văn về BH
soạn: Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bỡnh
6. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Ký duyệt BGH:
Ngày....thỏng...năm 2010
Tiết 3: các phương châm hội thoại
I .Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức : HS nắm được nội dung, ý nghĩa các phương châm về lượng và phương châm về chất.
 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại hiệu quả trong giao tiếp.
 3. Giáo dục : Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ trong sáng, có hiệu quả.
 4. Tư duy : phõn tớch ngụn ngữ.
II. Chuẩn bị : 
 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, 
 2. Trò : Đọc, bài.
 3. Đồ dựng : Bảng phụ, giá đỡ
III. Tiến trình lên lớp 
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ? Em đó học những nội dung nào thuộc về phương chõm hội thoại?
 ( gợi ý: cỏc từ ngữ xưng hụ trong hội thoại, vai trong hội thoại)
Giới thiệu bài mới:
Đặt vấn đề: để giao tiếp cú hiệu quả, khụng sai lệch hoặc vi phạm thỡ người ta cần tuõn thủ những phương chõm hội thoại. Vậy cú những phương chõm hội thoại nào cần tuõn thủ, tuõn thủ như thế nào?...
 4. Bài mới:
Hoạt động của thày và trũ
Nội dung bài học
GV cho HS quan sỏt ví dụ trên bảng phụ.
? Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn không? Vì sao?
Không thoả mãn vì mơ hồ về ý nghĩa.
- An muốn biết Ba tập bơi ở địa điểm nào chứ không hỏi bơi là gì?
? Muốn cho người nghe hiểu thì người nói phải nói điều gì ? Cần chú ý gì ?
 HS đọc , kể lại truyện cười.
? Vì sao truyện lại gây cười?
- Cỏc nhõn vật núi nhiều hơn những gỡ cần núi
- Câu hỏi thừa : cưới.
- Câu trả l ... dẫn HS sử dụng từ điển hoặc cỏc tài liệu khỏc cú liờn quan để giải quyết bài tập
VD: ăn đơm núi đặt: vu khống, bịa đặt
- ăn khụng núi cú: vu khống cho người khỏc.
- cói chày cói cối: cố cói mà khụng cú lý lẽ.
GV chốt lại: Tất cả cỏc thành ngữ trờn đều vi phạm phương chõm về chất, tối kỵ trong giao tiếp và nờn trỏnh.
I.Phương chõm về lượng
 1. Vớ dụ
 a. Đoạn đối thoại – sgk
- Khi núi, cõu núi phải cú nội dung đỳng với yờu cầu giao tiếp,khụng nờn núi ớt hơn những gỡ mà giao tiếp đũi hỏi
* Chú ý câu hỏi : 
- Là gì ?
- Như thế nào ?
- ở đâu ?
 b. Truyện cười - sgk
* Chú ý : 
Hỏi, trả lời phải đúng mực, không thừa, không thiếu.
 2. Ghi nhớ.( SGK ).
II. Phương châm về chất.
 1. Tìm hiểu ví dụ.
* Chú ý : 
Đừng nói những gì mình không tin, hoặc khụng cú bằng chứng xỏc thực
 2. Ghi nhớ.( SGK ).
III. Luyện tập.
 1.Bài tập nhận diện và rốn kỹ năng diễn đạt.
Bài 1: vi phạm phương chõm về lượng
a, thừa cụm từ: nuôi ở nhà.
b, thừa cụm từ : có hai cánh.
Bài 3 : vi phạm phương chõm về lượng : thừa cõu ô rồi cú nuụi được khụng ằ
Bài 4 :
 a, Trong phương chõm về chất cú yờu cầu người núi khụng núi những điều mà mỡnh khụng tin hoặc khụng cú bằng chứng nhưng vỡ một lý do nào đú phải núi mà chưa dỏm chắc chắn , vẫn phải tuõn thủ phương chõm về chất thỡ vẫn phải dựng cỏch núi như trờn
 b, trong phương chõm về lượng cú yờu cầu phải núi khụng thừa, khụng thiếu, nhưng để chuyển ý đụi khi người ta vẫn cần nhắc lại 1 nội dung nào đú mà khụng thừa thỡ phải dựng cỏch núi trờn.
 2. Bài tập điền vào chỗ trống
Bài 2
 3. Bài tập giải thớch nghĩa của thành ngữ
Bài 5 :
 5. Sơ kết bài học:
- Củng cố: GV khỏi quỏt bài
- HDVN: làm cỏc bài tập chưa xong, học bài, xem trước bài sau
 6.Rỳt kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Ký duyệt BGH:
Ngày....thỏng...năm 2010
tiết 4. ( Giỏo ỏn chi tiết ) 
 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.
I. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được vai trũ của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn.
 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
 3. Giáo dục : Thỏi độ đỳng đắn khi sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật, lũng yờu mến một số cảnh đẹp của đất nước.
 4. Tư duy : phõn tớch văn bản thuyết minh. 
II. Chuẩn bị : 
 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, 
 Đồ dựng: bảng phụ, tranh ảnh về vịnh Hạ Long
 2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
 1. ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra: (3p)? Kể tờn cỏc văn bản thuyết minh đó được học trong chương trỡnh ngữ văn 8?
 3. Giới thiệu bài mới : (3p)
Đặt vấn đề: Để văn bản thuyết minh hay, hấp dẫn người đọc, ngoài một số phương phỏp thụng thường như liệt kờ, định nghĩa, phõn loại người ta cũn sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật? Vậy cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh đú là gỡ và được sử dụng như thế nào?....
 4. Bài mới : ( 35p)
Hoạt động của thày và trũ
Nội dung bài học
GV gợi lại cho HS ôn lại kiến thức đã học lớp 8 bằng cỏch cho cỏc em thảo luận nhúm.
? Nhúm 1:Thế nào là văn bản thuyết minh ?
- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp những kiến thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng, sự vật trong đời sống xã hội. Bằng phương thức: giới thiệu, trình bầy, giải thích.
? Nhúm 2: Văn bản thuyết minh được viết ra nhằm mục đích gì ?
- Mục đích : Cung cấp những hiểu biết khách quan về những sự vật, hiện tượng được chọn làm đối tượng thuyết minh.
? Nhúm 3: trong chương trình lớp 8 các em đã được các phương pháp, biện pháp thuyết minh nào ?
- Các phương pháp thuyết minh đã học : Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, số liệu, phân loại, so sánh.
? Đọc diễn cảm văn bản “ Hạ Long - Đỏ và Nước” .
? Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì ?
? Thuyết minh vấn đề này khó không vì sao ? 
- Đây là vấn đề thuyết minh rất khó vì rất trừu tượng ( trí tuệ, tâm hồn ..). Ngoài ra cũn truyền cảm xỳc tới người đọc.
? Để bài thuyết minh thêm sinh động tác giả bài viết còn sử dụng các biện pháp, phương pháp thuyết minh nào ?
GV: Trớ tưởng tượng của tỏc giả thật phong phỳ.
Như vậy sau mỗi thay đổi gúc độ quan sỏt, tốc độ di chuyển, ỏnh sỏng phản chiếulà sự miờu tả những biến đổi của hỡnh ảnh đảo đỏ, biến chỳng từ những vật vụ tri trở nờn sống động cú hồn
GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK.
GV cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1?
? Văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không vì sao? 
? Hãy tìm các phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng ? Hãy phân tích cụ thể các phương pháp thuyết minh trên ? 
GV cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2?
? Hãy tìm các phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng ?
? Hãy phân tích cụ thể các phương pháp thuyết minh trên ? 
I.Tỡm hiểu việc sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
 1. ễn tập văn bản thuyết minh
2. Một số biện pháp nghệ thuật khác để thuyết minh sự vật một cách hình tượng, sinh động.
- Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của Hạ Long.
- Phương pháp :
+ Nghệ thuật miêu tả : chính đá.....trở nên linh hoạt.
+ Tự thuật - So sánh : Có thể để con thuyền của ta mỏng như....
+ Nghệ thuật nhân hoá : và các thập loại chúng sinh..
+ Triết lí : Trên thế giới này....
* Ghi nhớ : SGK 
II. Luyện tập.
Bài tập 1/13.
- Văn bản thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc những kiến thức khách quan về loài ruồi.
- Các phương pháp thuyết minh : 
+ Định nghĩa.
+ Phân loại.
+ Số liệu.
+ So sánh.
+ Kể chuyện.
+ Miêu tả.
+ ẩn dụ, nhân hóa.
Bài tập 2/13.
Phương pháp thuyết minh:
- Kể chuyện.
- Giải thích.
- Định nghĩa.
- Lấy sự ngộ nhận mê tín làm cơ sở câu chuyện. Sau đó dùng khoa học để đẩy lùi ngộ nhận.
	5. Sơ kết bài học: ( 3p )
 	- Củng cố
 GV khỏi quỏt bài
 	- HDVN
 Làm cỏc bài tập chưa xong và sưu tầm cỏc văn bản thuyết minh khỏc
 Xem trước bài luyện tập
6. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Ký duyệt BGH:
Ngày...thỏng....năm 2010
Tiết 5 . ( Giỏo ỏn chi tiết )
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 
trong văn bản thuyết minh
I. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức : Học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 
 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh có sử dụng linh hoạt các phương pháp thuyết minh và trình bầy vấn đề trước tập thể.
 3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tìm hiểu, quan sát các vật xung quanh cuộc sống.
 4. Tư duy : phõn tớch
II. Chuẩn bị : 
 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
 2. Trò : Đọc, bài, làm bài tập theo hướng dẫn.
 3. Đồ dựng : Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp .
 1. ổn định tổ chức . ( 1p)
 2. Kiểm tra: ( 3-5p)
? Thế nào là văn bản thuyết minh ? Để bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn, chỳng ta cần sử dụng các phương pháp thuyết minh nào ?
 3. Giới thiệu bài mới : (2p)
Đặt vấn đề: Để thấy rừ hơn nữa vai trũ của một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, chỳng ta cựng thực hành làm 1 bài văn thuyết minh về những sự vật hiện tượng quen thuộc xung quanh ta cú vận dụng cỏc biện phỏp ấy.
 4. Bài mới: ( 34p )
Hoạt động của thày và trũ
Nội dung bài học
? Đọc đề và chép đề bài.
? Hóy xác định yêu cầu của đề ?.
GV giao cho mỗi nhúm HS lập dàn ý về một đồ vật trên cơ cở hướng dẫn của giáo viên sau đú thực hành viết từng đoạn văn theo yờu cầu.
HS trao đổi thảo luận theo nhúm.
Nhúm 1: nún lỏ
Nhúm 2: cỏi bỳt
Nhúm 3: cỏi kộo
Nhúm 4: cỏi quạt
? Trỡnh bày phần MB?
(Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày và nhận xột lẫn nhau) 
GV nhận xột chung
VD: MB về đối tượng nún lỏ
 Chiếc nón lá Việt Nam là một phần cuộc sống của người Vịêt Nam. Đó là người bạn thuỷ chung của người lao động một nắng hai sương.
 Chiếc nón lá không chỉ dùng che nắng che mưa mà còn là một phần không thể thiếu làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người Việt Nam
? Trỡnh bày lịch sử ra đời, cấu tạo, cỏch làm, cụng dụng hay giỏ trị của đối tượng thuyết minh? ( mỗi ý viết 1 đoạn tuỳ chọn)
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày và nhận xột lẫn nhau
GV nhận xột chung
VD phần TB của đối tượng nún lỏ 
- Lich sử ra đời: Nón lá Việt Nam có lịch sử lâu đời. Hình ảnh chiếc nón lá đã được khắc trên chiếc trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh khoảng 3000 năm về trước. Nón đã hiện diện trong đời sống hàng ngày của người Việt Nam trong suốt cuộc chiến tranh dựng nước và giữ nước.
 - Phõn loại: Họ hàng nhà nón cũng thật phong phú và thay đổi theo từng thời kì. Có chiếc nón rất nhỏ như chiếc mũ bây giờ dùng cho các quan lại trong triều đỡnh phong kiến, có chiếc nón quai thao dùng cho các nghệ sĩ dân gian....
 - Cỏch làm: Chiếc nón được làm từ lá cọ. Muốn cú chiếc nón đẹp, người làm phải biết chọn lá có mầu trắng xanh, gân lá vẫn còn mầu xanh nhẹ, mặt lá phải bóng khi đan nên trông mới đẹp.
 Trước khi đan lá nón, người ta phải dựng khung bằng dây mây...
 - Giỏ trị vật chất và tỡnh thần: Chiếc nón là không chỉ đem lại hữu ích trong cuộc sống hằng ngày, dùng để che nắng che mưa mà còn có giá trị tinh thần . Chiếc nón đã đi vào ca dao dân ca..
 “ Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu. ”
Chú ý vận dụng các phương pháp, biện pháp thuyết minh linh hoạt tạo sự hấp dẫn .
? Đại diện nhóm trình bầy phần kết bài và nhận xét lẫn nhau?
GV nhận xột chung và kết luận. 
* Đề bài luyện tập.
Thuyết minh một trong các đồ vật sau: cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón.
I. Xỏc định yờu cầu : 
- Nội dung thuyết minh: nêu được công dụng, cấu tạo , chủng loại, lịch sử...của cỏc đồ dựng trờn.
- Hình thức thuyết minh : Sử dụng linh hoạt các phương pháp, biện pháp thuyết minh như : Định nghĩa, giải thích, kể chuyện, liệt kê, miêu tả, so sánh, nhân hoá.
II. Lập dàn ý .
1. Mở bài : Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh .
2. Thân bài .
 - lịch sử ra đời của đồ vật như thế nào
 - cấu tạo, hỡnh dỏng của đồ vật ra sao
 - quy trỡnh làm của vật đú
 - cỏch phõn loại đồ vật
 - giỏ trị, cụng dụng của đồ vật
3. Kết bài .
 Khẳng định vai trò ý nghĩa, vị trí của đối tượng thuyết minh trong thời đại ngày nay - cảm nghĩ chung của bản thõn.
* Thực hành luyện tập ( HS đó làm xen kẽ trong phần dàn ý )
	5. Sơ kết bài học: ( 3p)
 	- Củng cố:
 	GV khỏi quỏt bài, nhấn mạnh vai trũ của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- HDVN: Tập viết cho cỏc đề bài khỏc.
 Xem trước bài “ Sử dụng yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh”
6.Rỳt kinh nghiệm:
 Ký duyệt của tổ chuyờn mụn:
 Ngày ...thỏng ....năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 9 tuan 1.doc