Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

II. Lên lớp :

1. On đinh :

2. Bài cũ : Kiểm tra vở soạn

3. Bài mới :

§ Giới thiệu bài mới : Trong chiến đấu Lê Anh Xuân : “ Có nơi đâu đẹp tuyệt vời ” Thời đại mới, nét đẹp có đáp ứng đủ ? Chuẩn bị vào TK như thế nào ? Bài mới .

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
	( Vũ Khoan ) 
Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 
Lên lớp : 
Oân đinh :
Bài cũ : 	Kiểm tra vở soạn 
Bài mới : 
Giới thiệu bài mới : Trong chiến đấu Lê Anh Xuân : “ Có nơi đâu đẹp tuyệt vời ” Ị Thời đại mới, nét đẹp có đáp ứng đủ ? Ị Chuẩn bị vào TK như thế nào ? Ị Bài mới . 
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
GHI BẢNG
@. Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác gia – tác phẩm 
HS đọc chú thích Sgk 
Hiểu gì về tác giả ? Vị trí chính trị có ý nghĩa gì ? 
	Hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? 
	Vấn đề bàn luận có ý nghĩa thế nào trong hoàn cảnh đó ?
+ Thứ trưởng bộ ngoại giao, bộ trưởng bộ thương mại, phó thủ tướng chính phủ Ị trình độ học vấn, chính trị cao, sự hiểu biết sâu rộng ở mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế Ị nhìn nhận vấn đề sâu sắc, sức thuyết phục sẽ cao hơn. 
+Thời điểm tác giả viết bài viết ( 2001) khi nước ta và toàn thế giới bước vào TK 21, thời điểm chuyển giao giữa 2 TK, là thời điểm để ta nhìn lại, kiểm điểm lại chặng đường 20 năm đổi mới đã qua và chuẩn bị hành trang đi tiếp chặng đường mới, tiếp tục công cuộc đổi mới đất nước trên con đường hội nhập và phát triển với nhiều cơ hội và thách thức cùng mục tiêu phấn đấu cao, đưa đất nước trở thành một nước CN năm 2020 
â Bài viết bàn luận về việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ 
 21, không chỉ có ý nghĩa thời sự, kịp thời trong thời điểm 
 chuyển giao giữa 2 TK mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với 
 cả quá trình đi lên của đất nước . 
â GV chuyển ý : Vậïy chuẩn bị những gì ? Vì sao? Việc cần ?
@. Hoạt động 2 : Đọc – Tìm hiểu chung 
GV hdẫn HS đọc văn bản : Giọng rõ ràng, mạch lạc, tình 
	cảm phấn chấn, khách quan 
Bài viết hướng vào đối tượng nào ? Vì sao ? 
Thảo luận : Tìm bố cục ? Tìm luận điểm cơ bản và hệ thống luận cứ ? Cách triển khai vấn đề ? Hãy lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả ? 
+ Nhóm 1 trả lời về bố cục và nhận xét bố cục ? 4 đoạn 
+ Nhóm 2 trả lời về luận điểm và hệ thống luận cứ ? Nhận xét?
+ Nhóm 3 trả lời về cách triển khai ? P.pháp : TỊphân Ị hợp
+ Nhóm 4 lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả ?
@. Hoạt động 3 : Tìm hiểu văn bản 
** Tìm hiểu luận cứ 1 : 
HS đọc lại đoạn 1 
Vì sao tác giả cho rằng điểm quan trọng của hành trang là bản thân con người ? (có lí trí, tư duy s.tạo, tiềm năng chất sám)
Những lí lẽ nào có tính thuyết phục ? Cho ví dụ cụ thể ?
â GV chuyển ý : Vậy bản thân con người đang đứng trong một bối cảnh chung nào, trước những nhiệm vụ nào ?
** Tìm hiểu luận cứ 2 : 
HS đọc đoạn 2 
Tác giả đưa ra bối cảnh thế giới hiện nay như thế nào ? Hãy dẫn chứng một vài ví dụ về KHCN phát triển như một huyền thoại và sự giao thoa, hội nhậïp giưã các nước trên thế giơiù đang phát triển sâu rộng ? 
 + Huyền thoại : công nghệ điện tử, nguyên tử , hạt nhân có 
 bước đột phá mạnh mẽ không thể tưởng tượng 
+ Sự hội nhập : 
- Châu âu đã hướng tới sử dụng chung đồng Eru
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á : ASEAN Ị VN là thành viên, gia nhập vào ngày 28/ 7/ 1995 – thành viên thứ 7 
- Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á – TBDương : APEC Ị VN 
 gia nhập vào ngày 24, 25/11/ 1997 cùng lúc với Pêru và Nga 
- Hiệp hội các nước G7 gồm 7 nước công nghiệp phát triển : 
 Mỹ, Nga, Pháp, Đức, Ý, Anh, Canađa
- Tổ chức hợp tác Á- Aâu : ASEM gồm 26 nước cùng nhau sáng
 lập trong đó có VN 
- Tổ chức thương mại thế giới : WTO 
 Hai sự kiện lớn của nước ta trong năm 2006 là gì ? 
- Đăng cai tổ chức hội nghị AFEC lần thứ 14 ( 18, 19/ 11/ 06 ) 
- Xúc tiến đàm phán đa phương với các nước trong hội đồng 	cấp cao của hiệp hội WTO Ị VN chính thức gia nhập 	vào WTO ngày 11 /1 / 07 Ị là thành viên thứ 150 
Trong bối cảnh thế giới với nhiều cơ hội như vậy nhiệm vụ 
của nước ta là gì ? Mục đích đưa ra bối cảnh và n. vụ đó ? 
+ Hội nhập sẽ tạo ra nhiều cơ hội rất lớn cho đất nước phát triển nhưng cũng đồng thời là thách thức lớn nếu ta chưa đủ mạnh về nội lực để hội nhập và thực hiện nhiệm vụ. Chúng ta sẽ đứng trước nguy cơ tụt hậu trong xu thế toàn cầu hóa. Nỗi đau tụt hậu, thua kém bạn bè quốc tế là không của riêng ai mà là của toàn thể những con người mang dòng máu Lạc Hồng. Tác giả đưa ra như vậy để nhấn mạnh khẳng định vai trò con người, nguồn nội lưc chủ yếu đưa đất nước đi lên sánh vai cùng với các cường quốc 5 châu 
* * Tìm hiểu luận cứ 3 : 
HS đọc đoạn 3 
Thảo luận : - Tác giả nêu và phân tích những điểm mạnh, 
điểm yếu nào trong t. cách và thói quen của con người VN ? 
	- Nguyên nhân của những điểm yếu ? 
+ Thiếu k. thức cơ bản do chạy theo các môn học thời thượng 
+ Hạn chế về s.tạo, thực hành do thói quen học chạy, học vẹt
+ Thiếu tính ti mỉ là vì dựa vào tính tháo vát, hành động theo
 phương châm “nước đến chân mới nhảy” 
+ Chưa có thói quen tôn trọng kỉ luật vì chịu ảnh hưởng của 
	phương thức sản xuất nhỏ và cách sống nơi thôn dã. 
+ Chỉ thích cải tiến vụn vặt không coi trọng qui trình công 
 nghệ, làm tắt là do đó là mặt trái của sự s.tạo
+ Tính đố kị là do lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” ,ø lối nghĩ
 theo thứ bậc và thiếu tính cộng đồng trong làm ăn . 
 Nhận xét cách trình bày phân tích của tác giả ? 
+ Trình bày điểm mạnh, điểm yếu cùng nguyên nhân của nó 1 
 cách chặt chẽ, rõ ràng, với cấu trúc A nhưng B Ị tiềm ẩn 
 trong điểm mạnh là điểm yếu, chúng luôn song hành vàtồn tại 
Tại sao tác giả dành nhiều thời gian, câu chữ để phân tích 
	 điểm mạnh điểm yếu của con người VN chúng ta ? 
+ Đây là luận cứ trung tâm và quan trọng nhất của bài . Chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất trong hành trang nên cần phải có sự nhìn nhận thấu đáo, sâu sắc về nguồn nội lực ấy 
Những điểm mạnh, yếu ấy có quan hệ như thế nào với n.vụ 
 đưa đất nước lên công nghiệp hóa trong thời đại ngày nay ? 
	+ Quan hệ rất chặt chẽ, theo quan hệ nhân - quả . Ví dụ : 
- Tỏ ra khôn vặt, bóc ngắn cắn dài, ít uy tín trong kinh doanh, hoặc ta cần cù, sáng tạo nhưng không tuân thủ qui trình sx công nghệ, bỏ qua 1 vài công đoạn trong sx Ị một số sp của VN khi xuất khẩu ra nước ngoài thường bị trả lại vì không đ.bảo c.lượng 
- HS học đối phó để “nước đến chân mới nhảy”Ịtỏ ra khôn vặt, làm phao cứu trợ Ịthiếu tính trung thực Ị bị kỉ luật hủy bài thi 
 ** Tìm hiểu phần kết luận : 
Từ hệ thống luận cứ, lập luận trên, tgiả đi đến kết luận gì ?
Là HS còn ngồi trên ghế nhà trường em sẽ rèn thói quen tốt 	như thế nào ? (Tác phong KH, chấp hành kỉ luật, không đố kị, trọng chữ tín, rèn tính s.tạo, học đi đôi hành, học chủ động)
@. Hoạt động 4 : Nhận xét 
Thảo luận : Đã học, đọc nhều tác phẩm vh, bài học lịch sử nói về phẩm chất con người VN Ị nhận xét điểm giống và khác điều đã học, đọc qua sách vở ? Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu những nhận xét ấy ?
Nhận xét về nghệ thuậït nghị luận của tác giả so với những
	 bài nghị luận khác mà em đã học ? 
@. Hoạt động 5 : Tổng kết 
Nội dung chính của văn bản này là gì ? Lượt lại những điểm mạnh, yếu của người VN ? Việc đầu tiên, quyết định của lớp trẻ VN trước những điểm đó ? Ị HS đọc Ghi nhớ (Sgk / ) 
@. Hoạt động 6 : Luyện tập ( Sgk ) về nhà làm 
I. Tác giả – tác phẩm : 
- Vũ Khoan Ị phó thủ tướng chính
- Viết 2001 Ị chuyển giao thế kỉ 
* Bố cục :
a) Nêu vấn đề : Câu đầu văn bản 
b) Gqvđề : 
+ Chuẩn bị cái gì ? 	( Luận cứ 1 )
+ Vì sao cần chuẩn bị ? (Luận cứ 2)
+ Những điểm mạnh, yếu (Luận cứ 3)
c) Ktvđề : Việc quyết định đầu tiên đ.với thế hệ trẻ “ lắp đầynhỏ nhất”
II. Đọc – Hiểu văn bản : 
* Luận điểm : Câu đầu “ Lớp trẻ VN cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người VN để rèn những thói quen tốt ”
1. Luận cứ 1 : Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, quan trọng là chuẩn bị bản thân con người 
	( 2 lí lẽ Ị SGK) 
2. Luận cứ 2 : 
Bối cảnh thế giới hiện nay vàmục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của nước ta .
 ( 2 ý thế giới và 3 n.vụ Ị SGK ) 
3. Luận cứ 3 : Những điểm mạnh và yếu của con người VN cần được nhận rõ khi bước vào nề kinh tế mới trong bối cảnh mới .
* Điểm mạnh :	* Điểm yếu :
+ Thông minh, + Thiếu kiến 
nhạy bén với cái thức cơ bản, kém
mới	 k.năng th.hành 
+ Cần cù, s.tạo + Thiếu tỉ mĩ, 	 không coi trọng 	 nghiêm ngặt qui 	 	 trình c. nghệ	
+ Đoàn kết đùm 	+ Ghen ghét, đố trong thời kì 	kị, thiếu tính
chống ngoại xâm	cộng đồng trong
	đ.sống 
+ Bản tính thích 	+ Thái độ kì thị, ứng nhanh 	 hạn chế trong
	thói quen nếp
	 nghĩ, khôn vặt,
	 ít chữ tín . 	
4. Kết luận : 	Phải phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, hình thành thói quen tốt trong cộng đồng . 
* Thái độ của tác giả : tôn trọng sự thực, thẳng thắn, trung thực, khách quan.
* Nét đặc sắc : Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu; dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ 
Ị lời văn sinh động, ngắn gọn, s.sắc. 
II. Tổng kết : 
	Ghi nhớ (Sgk / 30 ) 
III. Luyện tập : 	( SGK )
Củng cố : Qua luyện tập 
Dặn dò : Hoàn thành bài tập luyện + Chuẩn bị “TPBLập” Ị đọc, trả lời câu hỏi Sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docChuan bi hanh trang vao the ki moi(1).doc