Giáo án Ngữ văn lớp 9 – Học kỳ 2 - Năm học: 2009 – 2010

Giáo án Ngữ văn lớp 9 – Học kỳ 2 - Năm học: 2009 – 2010

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

(Chu Quang Tiềm)

Ngày soạn: 1 / 1 / 2010.

Ngày giảng: 2/ 1 / 2010

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:

 - Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.

 - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp dọc sách.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn phương pháp đọc sách cho học sinh.

 - Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội các bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm.

 3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.

- Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

- Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại

B. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Soạn GA, SGK, các câu danh ngôn của các danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9.

2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo

C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1. Ổn định tổ chức:

 - Kiểm tra sỹ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của và vở soạn của học sinh.

3. Giảng bài mới:

 * Dẫn vào bài:

 Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất.

 

doc 165 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 – Học kỳ 2 - Năm học: 2009 – 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19- Bài 18
Tiết 91, 92:
bàn về đọc sách
(Chu Quang Tiềm)
Ngày soạn: 1 / 1 / 2010.
Ngày giảng: 2/ 1 / 2010 
A. mục tiêu:
 1. Kiến thức:	 Giúp học sinh hiểu được:
 - Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.
 - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp dọc sách.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn phương pháp đọc sách cho học sinh.
 - Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội các bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm.
 3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.
- Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại
b. chuẩn bị :
1. Giáo viên: Soạn GA, SGK, các câu danh ngôn của các danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9.	
2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo
C. tiến trình giờ dạy:
1. ổn định tổ chức:
	- Kiểm tra sỹ số: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của và vở soạn của học sinh.
3. Giảng bài mới:
	* Dẫn vào bài:
	Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất.
	* Các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, chú thích :
 H: Theo em, cần phải đọc như thế nào để làm nổi bật nên nội dung, ý nghĩa của văn bản này?
(- Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng như trò chuyện.)
GV: Đọc mẫu một đoạn đ gọi 2 – 3 học sinh đọc ị RKN, nhận xét giọng đọc của học sinh, chú ý sửa cách đọc cho học sinh.
H : Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần chú thích ú trong SGK, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Chu Quang Tiềm?
H: Em hãy nêu xuất xứ của văn bản?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK – 6.
H : Em hiểu như thế nào là "học vấn" , "học thuật"? 
H : Từ "trường chinh" có mấy nghĩa? Trong văn bản dùng theo nghĩa nào?
H : Thành ngữ "Vô thưởng, vô phạt" có nghĩa là gì? 
 H : "Khí chất" được hiểu như thế nào?
H : Văn bản này được chia bố cục làm mấy phần? Ranh giới của các phần và nội dung chính của từng phần đó là gì? 
H : Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? 
- GV: Đây là một văn bản dịch đ khi phân tích cần chú ý nội dung, cách viết giàu hình ảnh, sinh động, dí dỏm chứ không sa đà vào phân tích ngôn từ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
H : Theo em, vấn đề đọc sách có phải là vấn đề quan trọng đáng quan tâm hay không?
H : Nếu vậy thì văn bản này được xếp vào thể loại văn bản gì? Chức năng chính là gì? (văn bán nhật dụng )
H : Trong chương trình ngữ văn lớp 9, học kỳ I, em đã học những văn bản nhật dụng nào có nội dung lập luận?
GV: Yêu cầu học sinh theo dõi vào phần đầu của văn bản.
 H : Bàn về đọc sách, tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách với mỗi người như thế nào?
H : Để trả lời cho câu hỏi đọc sách để làm gì, vì sao phải đọc sách, tác giả đã đưa ra các lý lẽ nào?
H : Em hiểu học vấn là gì?
H : Con người thường tích luỹ tri thức bằng cách nào và ở đâu?
H : Tác giả đánh giá tầm quan trọng của sách như thế nào?
H : Nếu ta xoá bỏ những thành quả của nhân loại đã đạt được trong quá khứ, lãng quên sách thì điều gì sẽ xảy ra?
H : Vì sao tác giả cho rằng đọc sách là một sự hưởng thụ?
H : Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên?
H : Những lý lẽ trên đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách?
H : Em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?
GV: Ai cũng biết đọc sách là quan trọng, là cần thiết, song đọc sách không phải ai cũng đọc đúng. Con người ta có thể dễ mắc phải, dễ có thói quen sai lệch khi đọc sách Vậy chúng ta cùng tìm hiểu những thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách để không bị mắc sai lầm.
H : Theo tác giả, "Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều thì việc đọc sách càng ngày càng nhiều thì việc đọc sách cũng càng ngày càng không dễ". Vậy em hãy chỉ ra những khó khăn dễ mắc phải của người đọc sách hiện nay?
H : Em hiểu đọc sách như thế nào là đọc không đúng, đọc không chuyên sâu? (Đọc sách không chuyên sâu là đọc như thế nào?)
 H : Tác hại của lối đọc không chuyên sâu được tác giả so sánh như thế nào?
H : Đối với lối đọc trên tác giả chỉ rõ ý nghĩa của lối đọc chuyên sâu của các học giả cổ đại như thế nào?
H : Khó khăn tiếp theo của việc đọc sách hiện nay là gì?
H : Em hiểu đọc sách như thế nào là lạc hướng?
H : Tại sao tác giả lại so sánh chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận?
H :Trong thực tế hiện nay, thị trường sách, truyện, văn hoá phẩm được lưu hành như thế nào, hãy nêu nhận xét của em?
GV: Khẳng định tầm quan trọng của của việc đọc sách, nêu những khó dễ mắc phải của người đọc sách hiện nay, tác giả lại bàn luận với chúng ta về vấn đề phương pháp đọc sách.
H : Để hình thành phương pháp đọc sách, người đọc phải chú ý mấy thao tác cơ bản?
H :Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách như thế nào cho đúng?
H : Tác giả lập luận như thế nào cho ý kiến này?
H : Khi phê phán những kẻ đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, tác giả đã dùng hình ảnh so sánh nào?
H : Bản chất của lối đọc sách hời hợt như vậy là gì?
H : Từ lời khuyên của tác giả, em rút ra được bài học gì về cách đọc sách cho bản thân?
GV: Sau khi chọn được sách tốt rồi thì phải đọc sách như thế nào cho đúng, đây cũng là một thao tác rất quan trọng và cần thiết, vậy cách đọc sách như thế nào là hợp lý
H : Tác giả chia sách ra làm mấy nhóm? Với mỗi nhóm người đọc cần có thái độ đọc và tiếp nhận như thế nào?
H : Theo em các loại sách chuyên môn có cần thiết cho các nhà chuyên môn hay không? Vì sao?
H : Để minh chứng cho sự khẳng định đó, tác giả đưa ra những ví dụ nào? 
H : Theo em sách Ngữ văn, đặc biệt là phần văn bản ta cần đọc như thế nào cho đúng?
H : Hiện nay em thường chọn những loại sách gì để đọc và đọc như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
H : Em có nhận xét gì về trình tự lập luận của tác giả qua văn bản này?
H : Tác dụng của các phép so sánh đó là gì?
H : Tác giả muốn khuyên chúng ta điều gì thông qua nội dung của văn bản này?
H : Từ đó em thấy tác giả Chu Quang Tiềm là con người như thế nào?
GV: Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK – 7.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh lài bài tập trong phần luyện tập (SGK – 7).
- 
- 2 – 3 học sinh thay nhau đọc. đ nhận xét, RKN, sửa lỗi
- Căn cứ theo chú thích SGK, học sinh tìm hiểu và trả lời các từ khó.
- Học sinh chú ý vào phần đầu văn bản.
- Tác giả lý giải bằng cách đặt nó trong một quan hệ với học vấn của con người.
- Đọc sách là con đường của học vấn.
- (Học sinh nhắc lại chú thích trong SGK) Những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập.
TL: - Tích luỹ qua sách báo
- Sách vở ghi chép, lưu truyền lại thành quả của nhân laọi trong một thời gian dài.
- Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, là những cột mốt trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại.
- Có thể chúng ta sẽ bị lùi điểm xuất phát đ thành kẻ đi giật lùi, là kẻ lạc hậu
- Nhập lại tích luỹ lâu dài mới có được tri thức gửi gắm trong những quyển sách đ chúng ta đọc sách và chiếm hội những tri thức đó có thể chỉ trong một thời gian ngắn để mở rộng hiểu biết, làm giàu tri thức cho mình đ có đọc sách, có hiểu biết thì con người mới có thể vững bước trên con đường học vấn, mới có thể khám phá thế giới mới.
- Lý lẽ rõ ràng, lập luận thấu tình, đạt lý, kín kẽ, sâu sắc
- Sách là vốn tri thức của nhân loại, đọc sách là các tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn không thể không đọc sách.
- Tri thức về Tiếng Việt, văn bản đ hiểu đúng ngôn ngữ dân tộc trong nghe, đọc, nói và viết
- Học sinh theo dõi vào phần 2 của văn bản.
- Sách tích luỹ càng nhiều đ việc đọc sách càng không dễ.
- Sách càng nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
- Đọc liếc qua tuy rất nhiều nhưng đọng lại thì rất ít.
- Giống như ăn uống, các thứ ăn tích luỹ không tiêu hoá được dễ sinh đau dạ dày.
- Đọc ít, quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đén thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần cả đời dùng mãi không cạn.
- Sách nhiều dễ khiến người đọc bị lạc hướng.
- Đọc những cuốn sách không cơ bản, không đích thực, không có ích lợi cho bản thân đ bỏ lỡ cơ hội đọc những cuốn sách quan trọng.
- Đánh trận muốn thắng phải đánh vào thành trì kiên cố.
- Muốn chiếm lĩnh học vấn càng nhiều, có hiệu quả phải tìm đúng sách có ích, có giá trị đích thực mà đọc.
 Trao đổi: TL
- Trên thị trường hiện nay xuất hiện nhiều sách in lậu, sách giả, văn hoá phẩm không lành mạnh, sách kích động bạo lực, tình dục, chống phá cách mạng, chính quyền nhà nước có các nội dung không lành mạnh, thiếu tính giáo dục. Đặc biệt nhiều sách tham khảo phản giáo dục, thiếu tính thống nhất về nội dung, trùng lặp, chồng chéo xuất hiện theo xu thế vì mục đích lợi nhuận đ gây khó khăn cho phụ huynh, học sinh và người đọc
 SN - 2 thao tác:
 + Chọn sách
 + Đọc sách.
- Tác giả khuyên chúng ta không nên chỉ chạy theo số lượng mà phải hướng vào chất lượng.
TL : - Đọc 10 quyển sách mà chỉ đọc lướt qua thì không bằng chỉ lấy một quyển sách mà đọc 10 lần
- Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ.
DC - Hình ảnh so sánh: Như cưỡi ngựa qua chợ  tay không mà về.
- Như kẻ trọc phú khoe của
- Lừa dối người
- Thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
Trao đổi : TLị Cần phải chọn cho mình những cuốn sách thật sự có giá trị và cần thiết đối với bản thân, cần chọn lọc có mục đích, có định hướng rõ ràng, kiên định, không tuỳ hứng nhất thời.
Theo dõi SGK: TL
- Sách đọc được chia làm hai loại:
 + Sách đọc để có kiến thức phổ thông đ mọi công dân đều phải đọc.
 + Sách đọc trau dồi học vấn chuyên môn đ thường dành cho các học giả chuyên môn.
- Sách phổ thông không thể thiếu được đối với các nhà chuyên môn. Vì:
 + Vũ trụ là một thể hữu cơ các quy luật liên quan mật thiết với nhau, không thể tách rời.
 + Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác.
 + Trình tự nắm vững học vấn là biết rộng rồi sau mới nắm chắc.
- Chính trị học phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tâm lý học, ngoại giao, quân sự đ nếu không giống như con chuột chui v ... õn vật kể chuyện, giọng thoải mỏi trẻ trung cú chất nữ tớnh, lời kể những cõu ngắt nhịp nhanh, tạo khụng khớ khẩn trương trong hoàn cảnh chiến đấu. Những đoạn hồi tưởng, nhịp kể chậm lại gợi nhớ một thời niờn thiếu hồn nhiờn.
- Tỏc giả tỏ ra am hiểu: miờu tả quan sỏt tinh tế tõm lý nhõn vật, cảm giỏc, suy nghĩ, ước mơ.
- Nội dung: Tõm hồn trong sỏng, tinh thần lạc quan, dũng cảm của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
i. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Lờ Minh Khuờ – sinh năm 1949
Quờ: Tĩnh Gia – Thanh Hoỏ
- Là thanh niờn xung phong trong khỏng chiến chống Mỹ
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1971 – cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ỏc liệt.
3. Đọc – Chú thích:
a) Đọc, tóm tắt:
*) Đọc:
*) Tóm tắt:
b) Chú thích:
(SGK)
I. phân tích văn bản:
1. Bố cục:
- Chia 3 phần.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miờu tả + Biểu cảm
2. Phân tích:
a. Hỡnh ảnh ba cụ gỏi thanh niờn xung phong:
- Hoàn cảnh sống, chiến đấu:
+ ở trong một cỏi hang dưới chõn cao điểm
+ Đường bị đỏnh lở loột màu đất đỏ trắng lẫn lộn.
+ Hai bờn đường khụng cú lỏ xanh – những thõn cõy bị tước khụ chỏy...
Cụng việc:
+ Đo khối đất đỏ lấp vào hố bom
+ Đếm – phỏ bom chưa nổ
đ Những cụng việc mạo hiểm với cỏi chết – khú khăn – gian khổ.
ị Những cụ gỏi trẻ, dễ xỳc cảm, hay mơ mộng
b. Nột tớnh cỏch riờng của mỗi người.
*) Nhõn vật Phương Định:
- Là một cụ gỏi Hà Nội xung phong vào chiến trường.
Cú một thời học sinh hồn nhiờn, sống vụ tư bờn bố mẹ.
đ Là một cụ gỏi hồn nhiờn hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thớch ca hỏt, khỏ xinh đẹp.
- Quan tõm, yờu mến đồng đội:
+ Chăm súc cứu chữa cho Nho bị thương vỡ phỏ bom.
- Trong cụng việc: Là người năng động cú ớt nhiều kinh nghiệm – dũng cảm khụng sợ nguy hiểm khi phỏ bom.
*) Nhõn vật chị Thao:
- Tỏ ra bỡnh tĩnh đến phỏt bực.
- áo lút thờu chỉ màu – tỉa lụng mày nhỏ như cỏi tăm.
- Thấy mỏu, sợ "nhắm mắt" – mặt tỏi một.
*) Nhõn vật Nho:
- Đũi ăn kẹo
- Phỏ hai quả bom dưới lũng đường.
ị Hồn nhiờn, lạc quan dũng cảm, cụng việc nguy hiểm khú khăn, cận kề cỏi chết, trong điều kiện sống chiến đấu gian khổ khốc liệt.
iii. tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
3. Ghi nhớ:
(SGK – 122)
iv. luyện tập:
	4. Củng cố bài:
	- Theo nội dung bài, giáo viên củng cố bài.
	5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Đọc lại toàn bộ nội dung văn bản, phân tích theo hướng dẫn.
	- Làm bài tập, phân tích nhân vật mà em yêu thích?.
	- Tóm tắt nội dung đoạn trích từ 15 – 20 câu.
	- Soạn nội dung bài tiếp theo "Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang" (Đi-phô).
e. Rút kinh nghiệm:
	- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ...
	- Nội dung kiến thức: 
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: 04/04/2008
Ngày giảng: 
Tuần 29
Tiết 143 (tập làm văn )
Chương trình địa phương
(phần tập làm văn) – tiếp theo bài 19
A. mục tiêu:
	1. Kiến thức:	 Giúp học sinh:
	- Nắm chắc được đặc điểm, yêu cầu, nội dung, hình thức, cách viết một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống.
	2. Kỹ năng:	
	- Học sinh biết việt một bài văn nghị luận trình bày về vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh
	3. Thái độ:
	- Học sinh học tập, suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương.
b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. Ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số văn bản thuyết minh mẫu
	2. Học sinh: Sưu tầm các hiện tượng, sự việc trong đời sống ở địa phương: Tệ nạn xã hội, nghiện hút ma tuy, nhiễm HIV/AIDS, hút thuốc lá, môi trường
c. Phương pháp:
	- Giáo viên nêu lại yêu cầu, hình thức và nội dung đã chuẩn bị ở tiết trước
	- Học sinh: Viết bài và trình bày trước tập thể.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định tổ chức:
	- Kiểm tra sỹ số: 
	+ 9A:	+ 9B:
	2. Kiểm tra bài cũ:	
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Giảng bài mới:
	a. Dẫn vào bài: 
	b. Các hoạt động dạy – học:
	- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và cách làm một bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống đã học và tìm hiểu ở nội dung bài 19 (SGK – 25, 26). (10 phút).
	- Gọi lần lượt đứng trước lớp trình bày bài viết của mình: Chú ý các đối tượng học sinh TB, Yếu, kém, khá giỏi
	- Mỗi học sinh đọc bài của mình từ 5 – 7 phút.
 đ Gọi học sinh nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm
	- Cuối giờ giáo viên đanhd giá:	ý thức chuẩn bị của học sinh.
	Cách lựa chọn vấn đề để viết, bàn luận, (có tiêu biểu, thiết thực hay không?...)	Cách viết bài (lập luận có chặt chẽ không? Có sức thuyết phục hay không? Diễn đạt?.....
	ị Tuyên dương bài viết tốt, có chất lượng, 
	- Cả lớp nộp bài, giáo viên thu bài chấm điểm thực hành.
4. Củng cố bài:
	- Giáo viên hệ thống lại yêu cầu bài làm đ Học sinh rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận về các hiện tượng, sự việc trong đời sống
	5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Viết lại bài văn hoàn chỉnh vào vở ghi.
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo "Biên bản".
e. Rút kinh nghiệm:
	- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ...
	- Nội dung kiến thức: 
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: 04/04/2008
Ngày giảng: 
Tuần 29
Tiết 144 (tập làm văn )
Trả bài tập làm văn số 7
a. mục tiêu:
	1. Kiến thức:	 Giúp học sinh:
	- Củng cố, nắm chắc yêu cầu nội dung, hình thức của một bài văn nghị luận văn học.
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng tập phân tích tổng hợp, kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết
	- Khắc phục những nhược điểm và hạn chế của bài viết số 6.
	3. Thái độ:
	- Học sinh biết nhận ra được ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Giáo viên: Đáp án, biểu điểm, dàn ý chi tiết, sổ chấm chữa bài.
	2. Học sinh: Xem lại đề bài
c. phương pháp:
	- Theo các bước của 1 giờ trả bài, nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	
	+ 9A:	+ 9B:
	2. Giảng bài mới:
Hoạ động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
Giáo viên: Gọi học sinh nhắc lại đề bài.
? Đề bài thuộc thể loại gì?
? Để làm được nội dung bài này, chúng ta lấy kiến thức từ đâu?
Căn cứ vào giáo án tiết 134 + 135, giáo viên cho học sinh tìm hiểu dàn ý chi tiết của bài.
Căn cứ vào "Sổ chấm chữa bài", giáo viên nhận xét và chữa các lỗi của học sinh.
- Giáo viên trả bài cho học sinh, yêu cầu học sinh chữa lại các lỗi mà giáo viên đã nhận xét và viết lại thành bài mới.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Nghị luận văn học.
- Kiến thức: Trong văn bản "Nói với con" (Y Phương).
- Học sinh tìm hiểu dàn ý của bài, theo sự hướng dẫn và gợi ý của giáo viên.
- Học sinh đọc lại bài, trao đổi cho nhau xem các lỗi ưu, nhược điểm để rút kinh nghiệm và viết lại thành bài mới hoàn chỉnh.
I. Tìm hiểu đề:
1. Đề bài: 
 Cảm nhận của em về tình cảm cha con trong bài "Nói với con" (Y Phương).
2. Thể loại:
- Nghị luận văn học.
3. Phạm vi kiến thức:
 - Trong văn bản "Nói với con" (Y Phương).
II. lập dàn ý:
1. Mở bài: Trong giáo án 
2. Thân bài: tiết 134 + 135
3. Kết bài:
iii. nhận xét và chữa lỗi:
1. Nhận xét:
a) Ưu điểm:
- Hầu như không có.
b) Nhược điểm:
- (Theo sổ chấm chữa bài)
2. Chữa lỗi:
iv. trả bài:
	4. Củng cố bài:
	- Giáo viên đọc một số bài khá, giỏi của học sinh và một số bài mẫu.
	5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học, viết lại bài
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Biên bản".
e. Rút kinh nghiệm:
	- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ...
	- Nội dung kiến thức: 
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp: 
	- Thiết bị dạy học: ..
 Ngày soạn :
 Ngày dạy :..
 Tuần : 32 : Tiết : 146  : Tập làm văn : Biên bản.
a. mục tiêu:
	1. Kiến thức:	 Giúp học sinh:
	- Phân tích được yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong đời sống hàng ngày.
	2. Kỹ năng:	
	- Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
	3. Thái độ:
	- Nhận thức được tầm quan trọng của biên bản.
b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Giáo viên: Biên bản cuộc họp (Hội đồng, hội nghị phụ huynh)
	2. Học sinh: Sưu tầm các loại biên bản thường gặp
c. phương pháp:
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại biên bản theo tiến trình SGK.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:	
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Giảng bài mới:	
Hoạ động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài đặc điểm của biên bản:
- Yêu cầu HS đọc hai biờn bản (sgk)
H: Hai biờn bản trờn viết để làm gỡ?
H: Cụ thể, mỗi biờn bản ghi chộp sự việc gỡ?
H:: Biờn bản cần đạt những yờu cầu gỡ về nội dung, hỡnh thức?
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch viết biờn bản.
Tờn của biờn được viết như thế nào?
H:Phần nội dung biờn bản gồm những mục đớch gỡ?'
Nhận xột cỏc ghi những nội dung này trong biờn bản?
H:Phần kết thỳc biờn bản gồm cú những mục nào?
- Gọi 1HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Luyện tập:
- HS đọc yờu cầu bài tập 1 và đứng tại chỗ trả lời.
- GV sửa, kết luậ
- Học sinh đọc.
SNTL
Theo dõi SGK TL
Lựa chọn tỡnh huống viết biờn bản
I. Đặc điểm của biên bản:
 1. Ví dụ: (sgk)
2. Phân tích VD
Ghi chộp sự việc đang diễn ra, mới xảy ra.
*) Mục đớch:
Ghi chộp sự việc đang diễn ra, mới xảy ra 
Văn bản 1: Đại hội chi bộ -> Hội nghị
- Văn bản 2: Trả lại phương tiện đ sự vụ
*) Yờu cầu:
- Nội dung: Cụ thể, chớnh xỏc, trung thực, đầy đủ.
- Hỡnh thức:Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chớnh xỏc.
- Số liệu, sự kiện phải chớnh xỏc, cụ thể, ghi chộp trung thực, đầy đủ...
II. Cỏch viết biờn bản:
1. Phần mở đầu:
Quốc hiệu và tiờu ngữ, tờn biờn bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia và chức trỏch của từng người.
2. Phần nội dung:
Diễn biến và kết quả của sự việc
Nội dung của văn bản cần trỡnh bày ngắn gọn, đầy đủ, chớnh xỏc.
Thời gian kết thỳc, chữ ký và họ tờn của cỏc thành viờn.
3. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Bài 1: - Ghi lại diễn biến và kết quả của Đại hội chi bộ.
- Chỳ cụng an ghi lại biờn bản một vụ tai nạn giao thụng.
- Nghiệm thu phũng thớ nghiệm
Bài 2: Tập viết biờn bản:
Yờu cầu đỳng quy định
	4. Củng cố bài:
	- Giáo viên đọc một số bài khá, giỏi của học sinh và một số bài mẫu.
	5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học, viết lại bài
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Biên bản".
e. Rút kinh nghiệm:
	- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ...
	- Nội dung kiến thức: 
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp: 
	- Thiết bị dạy học: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 9 ki II(4).doc