A/ Mục tiêu : - HS cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử ; Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên .
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ tự do, phân tích hình ảnh tượng trưng, kết cấu đối thoại của bài thơ .
- Giáo dục HS lòng yêu thương cha mẹ .
B/ Chuẩn bị :
- Gv nghiên cứu soạn bài + Bảng phụ ghi bố cục và đọc tập thơ của Ta- Go .
- HS Soạn theo câu hỏi sgk +Đọc tập thơ của Ta- Go .
C/ Tiến trình thực hiện các hoạt động :
1/ Ổn định : SÜ sè
2/ Bài cũ : ? Đọc thuộc lòng bài : “ Nói với con” ?
? Nêu cảm nhận của em về bài thơ ?
§¸p ¸n: VÎ ®Ñp t©m hån cña mét d©n téc miÒn nói, gîi nh¾c t×nh c¶m g¾n bã víi truyÒn thèng, víi quª h¬ng vµ ý chÝ v¬n lªn trong cuéc sèng
TUẦN 26 - Tiết 126 Ngày soạn :4/3/07 MÂY VÀ SÓNG Ngày dạy :5/3/07 ( Ta-Go ) A/ Mục tiêu : - HS cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử ; Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên . - Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ tự do, phân tích hình ảnh tượng trưng, kết cấu đối thoại của bài thơ . - Giáo dục HS lòng yêu thương cha mẹ . B/ Chuẩn bị : Gv nghiên cứu soạn bài + Bảng phụ ghi bố cục và đọc tập thơ của Ta- Go . HS Soạn theo câu hỏi sgk +Đọc tập thơ của Ta- Go . C/ Tiến trình thực hiện các hoạt động : 1/ Ổn định : SÜ sè 2/ Bài cũ : ? Đọc thuộc lòng bài : “ Nói với con” ? ? Nêu cảm nhận của em về bài thơ ? §¸p ¸n: VÎ ®Ñp t©m hån cña mét d©n téc miÒn nói, gîi nh¾c t×nh c¶m g¾n bã víi truyÒn thèng, víi quª h¬ng vµ ý chÝ v¬n lªn trong cuéc sèng 3/ Bài mới : * Hoạt động1: Giới thiệu bài : Dựa vào chú thích * để dẫn vào bài . * Hoạt động2: Đọc hiểu văn bản . ? Đọc chú sao em hiểu gì về tác giả và tác phẫm ? - GV đọc mẫu- HD và gọi HS đọc . ? Bố cục của văn bản chia làm mấy phần ,tìm ranh giới và nội dung từng đoạn ? ( Sau khi HS phát biểu GV treo bảng phụ ) ? Nhận xét về đặc điểm bố cục bài thơ ? ? Trong phần hai và phần một có nhiều nét giống nhau và khác nhau em hãy chỉ ra và nhận xét ? ? Giả sử bài không có phần 2 thì ý thơ có trọn vẹn và đầy đủ không ? ?Phần 2 có gì đặc biệt ? ( Treo bảng phụ ) ? Hai lượt thoại giống nhau điểm nào ? - Đọc phần 1 ( Từ đầubay đi” . ? Trong đoạn 1 có mấy lời hỏi và đáp trong từng phần đối thoại ? ?Câu trả lời thứ nhất của bé tại sao là câu hỏi lại ? ? Câu trả lời thứ hai có gì đáng chú ý về thành phần ? ? Tại sao bé không từ chối ngay lời rủ rê của những người trên mây và sóng ? ? Theo em họ có thể là những ai ? ( Thế giới thần tiên kì ảo trong truyện cổ tích, thần thoại ) - Đọc câu : “ Mẹ tôi đi được” . - Chuyển ý và hỏi : Mặc dù bé vẫn nối tiếc với lời mời gọi của mây và sóng, bé vẫn yêu mẹ không muốn rời xa mẹ . Vậy để được cả hai bé đã làm gì ? ( Tìm chi tiết và phân tích ) . ? Bé đã có những trò chơi nào ? Phân tích chỉ ra cái hay và thú vị ở hai trò chơicủa bé ? ? Phân tích ý nghĩa của câu : “ Và .ở đâu” ? ? Qua phần hai em rút ra kết luận gì về bé Về hạnh phúc tình mẹ con ? ( GV liên hệ và giáo dục ) ? Chỉ ra sự thành công về nghệ thuật tạo dựng hình ảnh thiên nhiên ? * Hoạt động4 : HD tổng kết luyện tập . ? Nhận xét nghệ thuật đặc sắc và nội dung của văn bản ? - Đọc 6 câu – Thảo luận nhóm và trình bày ( 2 nhóm trình bày theo 2 ý lớn ) I/ Tìm hiểu chung . 1/ Tác giả- Tác phÈm. : SGK. 2/ Đọc- Chú thích . 3/ Bố cục : 2 đoạn tương đối cân phân . a/ Câu chuyện với mẹ và những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của bé. b/ Phần 2: Câu chuyện của bé về mẹ và những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của bé . -Thuật lại lời rủ rê. - Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối . - Tả trò chơi do chính bé nghĩ ra : -> Phần 2: đợt sóng lòng dâng lên lần 2 chứ không phải phần 2 trong bố cục -> không cần thêm : “Mẹ ơi”. -> Phần 2 không phải là sự thổ lộ tình cảm thông thường mà là sự thổ lộ trong tình huống có thử thách . Đây là lí do tồn tại phần 2. -> Hai lượt thoại đều giống nhau : Số dòng bằng nhau; Thuật lời rủ rê, từ chối, lí do,nêu trò chơi mới hay hơn . II/ Tìm hiểu chi tiết . 1/ Trò chơi giữa bé với mây và sóng . Con hỏi .bạn Con hỏi .nhập cùng các bạn . -> Câu hỏi của bé về cách đi -> Cách đi thật đễ dàng . -> Câu hỏi thứ hai hỏi nêu lên một tình huống, một sự thật, lí do để từ chối . Hỏi tu từ khẳng định cái lí do chính đáng mà chắc chắn bé kiên quyết từ chối . =>Bé không chối ngay thì lô gích tình cảm thiếu chân thực ( Vì trẻ nào mà chẳng thích chơi, đi đây đó, thích lạ ->Bé đã bị lôi cuốn => Bé rất yêu thiên nhiên,bé không muốn đổi thú vui chơi với việc phải xa mẹ để mẹ một mình ở nhà . =>Nhưng tình yêu mẹ đã thắng lời mời gọi của những người sống trên mây, sóng . 2/ Trò chơi sáng tạo và tình mẹ . - Con làm mây mẹ làm trăng, mái nhà là trời xanh . - Con làm sóng, mẹ là bến bờ kì lạ, lăn lăn vào lòng mẹ -> Tưởng tượng sáng tạo . =>Bé khắc phục những ham muốn nhất thời, trò chơi nó hòa quyện tuyệt diệu giữa tình tình yêu thiên và tình mẹ con . Chính bé đóng vai “Mây” và “ Sóng”, còn mẹ thành “vầng trăng bạc” và bến bờ kì lạ ; Nơi chơi dưới mái nhà thân yêu của hai mẹ con .ôm mẹ cười - Và ..ở đâu . -> Tình mẫu tử ở khắp nơi không ai chia cắt được, thiêng liêng và bất diệt . => Trò chơi của bé vẫn có thiên nhiên, yêu thiên nhiên ; Có mẹ và yêu mẹ -> Hạnh phúc tình mẹ gần gũi và giản dị . III/ Tổng kết- Luyện tập . 1/ Tổng kết : a. Nghệ thuật : - Tạo dựng cuộc đối thoại tưởng tượng xác thực . - Xây dựng hình ảnh thiên nhiên : Mây, trăng, sóng, bến bờ,bầu trời do sự liên tưởng, tưởng tượng của bé sinh động chân thực sát hợp ở tình huống, hình dáng, hành động, âm thanh, màu sắc b. Néi dung: Ngîi ca t×nh mÉu tö thiªng liªng vµ bÊt diÖt. 2/ Luyện tập : - Yêu cầu thảo luận : + HS chúng ta luôn có những cám giổ,quyến rũ ; Muốn khước từ nó cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy . + Bài thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng và khuyên mọi người : Hạnh phúc không phải điều gì xa xôi bí ẩn mà do con người tao dựng Giúp ta thấy mối quan hệ giữa tình yêu và sự sáng tạo . 4/ Củng cố : -Đọc diễn cảm và đọc phân vai lại bài thơ . ? Với mẹ của em , em đã thể hiện tình yêu mẹ bằng những việc làm nào 5/ Dặn dò : - Học bài + Soạn ôn tập thơ ( Kẻ bảng theo sgk ) D/ Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: