Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự

Tiết 50

Nghị luận trong văn bản tự sự

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

_ Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

_Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận trong văn bản tự sư.

II.Thiết kế bài dạy:

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ :

3.Bài mới :

I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

1. Đọc các đoạn trích:

a) Đây là những suy nghĩ của nhân vật ông giáo trong truyện LH của NC. Như một cuộc đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục mình rằng vợ mình không hề ác, để chỉ buồn không nỡ giận. Để đi đến kết luận ấy, ông giáo đã đưa ra các luận điểm và lập luận theo lôgic sau:

_ Nêu vấn đề: Nếu ta không .với họ

_ Phát triển vấn đề: Vợ tôi Vì sao vây?

 + Khi người ta chân đau ( quy luật tự nhiên)

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50
Nghị luận trong văn bản tự sự
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
_ Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
_Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận trong văn bản tự sư.
II.Thiết kế bài dạy: 
1.ổn định tổ chức 
2..Kiểm tra bài cũ : 
3.Bài mới :
Hoạt động củathầy
Hoạt động củ trò
Ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
1. Đọc các đoạn trích:
a) 
b) 
? Căn cứ vào định nghĩa này hãy chỉ ra những câu, chữ, thể hiện rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn trích trên?
? Yếu tố nghị luận đã làm cho đoạn văn thêm sâu sắc ntn?
Gợi ý:
_ Trong mỗi đoạn trích, nhân vật nêu ra những luận điểm gì?
_ Đẻ làm rõ luận điểm đó, người nói đã đưa ra luận cứ gì và lập luận ntn?
_ Các câu văn trong đoạn trích trên người ta gọi là loại câu gì?
_ Các từ lập luận thường được dùng ở đây là gì?
Trả lời
Trả lời
Trả lời
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
1. Đọc các đoạn trích:
a) Đây là những suy nghĩ của nhân vật ông giáo trong truyện LH của NC. Như một cuộc đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục mình rằng vợ mình không hề ác, để chỉ buồn không nỡ giận. Để đi đến kết luận ấy, ông giáo đã đưa ra các luận điểm và lập luận theo lôgic sau:
_ Nêu vấn đề: Nếu ta không.với họ
_ Phát triển vấn đề: Vợ tôi Vì sao vây?
 + Khi người tachân đau ( quy luật tự nhiên)
 + Khi người ta được nữa (như quy luật tự nhiên mà thôi)
+ Vì cái bản tính tốt che lấp mất.
_ Kết thúc vấn đề: “ Tôi biết vậynỡ giận”
Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nghị luận. Hình thức này rất phù hợp với một phiên toà.
_ Lời biện bạch của HT được chia 4 luận điểm:
+ Thứ nhất: Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình ( nêu 1 lẽ thường tình)
+ Thứ hai: Ngoài ra, tôi cũng đối xử rất tốt với, khi cô trốn khỏi nhà tôi cùng không đuổi bắt.( kể công)
+ Thứ ba: Tôi và cô đều sống trong cảnh chồng chung, chắc gì ai đã nhường cho ai.+ Thứ tư: Nhưng dù sao tôi cũng trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông chờ vào lượng khoan dung rộng lớn của cô( nhận tội và đề cao K)
HĐ 3: Tiểu kết và ghi nhớ.
? Hãy tìm các dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong 1 văn bản ?
? nghị luận thực chất là cuộc đối thoại với các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc, người nghe ntn?
? Trong đoạn văn nghị luận, người ta thường dùng các loại từ và câu nào? Vì sao lại sử dụng 
Trả lời
Trả lời
Trả lời
* Ghi nhớ ( SGK)
HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_50_nghi_luan_trong_van_ban_tu_su.doc