Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 18: Xưng hô trong hội thoại

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 18: Xưng hô trong hội thoại

1. Mục tiêu:

 1.1.Kiến thức:Giúp HS nắm được những từ ngữ thường dùng để xưng hô trong hội thoại. Hiểu được sự phong phú đa dạng của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.

 1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.

 1.3Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng thích hợp các từ ngữ xưng hô.

 - Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp,về cách xưng hô trong hội thoại; kĩ năng ra quyết định lựa chọn từ ngữ sử dụng xưng hô trong hội thoại .

2.Trọng tm :

 2.1.Kiến thức : Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng việt ;đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng việt.

 2.2.Kĩ năng : Phân tích để thấy r mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể ; sử dụng thích hợp từ ngữ xung hô trong giao tiếp .

3. Chuẩn bị:

 3.1.Giáo viên:Bảng phụ ghi ví dụ. Sưu tầm các đoạn hội thoại có sử dụng từ xưng hô

 3.2.Học sinh:Đọc trước bài.Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 18: Xưng hô trong hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :4
Bài 4
Tiết:18
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
1. Mục tiêu:
 1.1.Kiến thức:Giúp HS nắm được những từ ngữ thường dùng để xưng hô trong hội thoại. Hiểu được sự phong phú đa dạng của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
 1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
 1.3Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng thích hợp các từ ngữ xưng hô.
 - Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp,về cách xưng hơ trong hội thoại; kĩ năng ra quyết định lựa chọn từ ngữ sử dụng xưng hơ trong hội thoại .
2.Trọng tâm :
 2.1.Kiến thức : Hệ thống từ ngữ xưng hơ tiếng việt ;đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hơ trong tiếng việt.
 2.2.Kĩ năng : Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hơ trong văn bản cụ thể ; sử dụng thích hợp từ ngữ xung hơ trong giao tiếp .
3. Chuẩn bị:
 3.1.Giáo viên:Bảng phụ ghi ví dụ. Sưu tầm các đoạn hội thoại có sử dụng từ xưng hô 
 3.2.Học sinh:Đọc trước bài.Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
4. Tiến trình dạy học:
 4.1.Ổn định lớptổ chức và kiểm diện 9A1: / 9A2 : /
 4.2.Kiểm tra miệng:
 _Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp có mối quan hệ như thế nào? Cho ví dụ?
 _Phải phù hợp với nhau. Khi giao tiếp phải chú ý: Nói với ai? Khi nào? Ơû đâu? Làm gì? 
 _Để không vi phạm phương châm hội thoại, cần phải làm gì?
Nắm được đặc điểm các tình huống giao tiếp.
Hiểu rõ nội dung định nói.
Biết im lặng khi cần thiết.
Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
Tìm một số từ ngữ xưng hơ trong cuộc sống hang ngày ?(3đ)
ÅTơi, chúng ta, quí ơng, quí thầy cơ ..
 4.3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học 
 ÅHoạt động 1:Vào bài : Để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp,chúng ta cần phải biết sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp.Vậy sử dụng những từ ngữ ấy như thế nào,chúng ta sẽ được hiểu rõ qua tiết học này
 ÅHoạt đông’2: Hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
 _Nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng việt mà em biết?
 _Tôi, bạn, anh, em, chị, cô, chú, bác, dì, 
 _Những từ ngữ ấy được sử dụng như thế nào?
 NgôiI: Tôi, tao, chúng tôi
 NgôiII: Mày, mi, chúng mày
 NgôiIII:Nó,hắn, họ
 Suồng sã: Mày, tao
 Thân mật: Anh, chị, em
 Trang trọng: Quí ông, quí bà
 "Không thể tùy tiện cần tùy thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ với người nghe.
 _Ví dụ một bạn có ba mẹ làm thầy cô thì bạn ấy phải xưng hô như thế nào?
 _Ở trường gọi thầy cô; ở nhà gọi ba mẹ.
 Phải phù hợp với tình huống giao tiếp.
 rNhận xét về từ ngữ xưng hô trong giao tiếp ?
 O Đa dạng và phong phú .
 - Gọi HS đọc đoạn trích “Dế mèn phiêu lưu kí”.
 r _Xác định từ xưng hô trong đoạn trích.
 Phân tích sự thay đổi xưng hô trong hai đoạn trích trên.
 _Đoạn 1: Sự xưng hô bất bình đẳng của kẻ yếu thế cần nhờ vả (anh- em) và của kẻ ở thế mạnh, kiêu căng, hách dịch (chú mày- ta).
 Đoạn 2: Xưng hô bình đẳng (tôi- anh).
 _Tại sao có sự thay đổi đó?
 _Vì tình huống giao tiếp thay đổi. Vị thế của nhân vật không còn như trước. Dế choắt trăng trối, coi Dế mèn như người bạn để khuyên răn.
 _Vậy em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?
 _Phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.
 _Khi sử dụng từ ngữ xưng hô, cần chú ý điều gì?
 _Căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô thích hợp.
 _Gọi HS đọc ghi nhớ. 
 GV nhấn mạnh ý. 
 ÅHoạt đông3:Hướng dẫn luyện tập 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 _Lời mời trên có sự nhầm lẫn về cách xưng hô như thế nào?
 _Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
 _Cho HS làm bài vào vở bài tập.
 Gọi HS đọc bài tập2 SGK
 _Vì sao trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả chỉ là một người nhưng vẫn xưng hô “chúng tôi” chứ không xưng “tôi”?
 _Cho HS thảo luận trong 3 phút.
 Gọi HS đọc đoạn trích.,bai 3
 _Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng.
 _Gọi đại diện nhóm trình bày.
 Nhận xét, sửa chữa.
Gọi HS đọc bài tập 4
 _Phân từ xưng và thái độ của người nói? 
I/ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
VD1 :
Tôi, tao, chúng tôi, tớ, mình.
Mày, mi, chúng mày
Nó, hắn, họ ,y
VD2:
 - Đoạn 1: 
 +Dế Choắt: Anh- em.
 +Dế Mèn: Chú mày- ta.
 - Đoạn 2:
 +Dế Choắt: Tôi- anh.
 +Dế Mèn: Tôi- anh.
 * Ghi nhớ, SGK trang 39.
 III. Luyện tập :
 * Bài 1: Nhầm lẫn ở cách dùng từ “chúng ta”.
 Vì cô không phân biệt được “chúng ta”; “chúng tôi” không gồm người nghe.
 * Bài 2: Làm tăng tính khác quan và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
* Bài 3: + Xưng hô với mẹ :bình thường.
 + Xưng hô với sứ giả: khác thường,ông ta có thể làm nên chuyệân lớn. 
 *Bài 4 : + Người thầy:
 + Vị tướng:
 - Địa vị của người học trò thay đổi có thể kéo theo quan hệ và cách xưng hô cũng thay đổi. Người thầy tôn trong cương vị hiện taị của người học trò. Vị tướng vẫn xưng hô thầy con: thể hiện sự tôn trong và biết ơn thầy (Tôn sư trọng đạo).
 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
 _Giáo dục HS lòng kính trọng thầy cô.
êNhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hô trong hội thoại?
Xét tính chất của tình huống giao tiếp.
Xét mối quan hệ giữa người nói và người nghe.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
- Giáo dục HS ý thức lựa chọn từ ngữ phù hợp trong giao tiếp.
 * Viết đoạn văn đối thoại thể hiện cách xưng hô với thầy hoặc cô giáo mà bản thân người nói là bạn thân của người con thầy hoặc cô đó? Cho biết ý nghĩa cách xưng hô đó?
 4.5 Hướng dẫn tự học ở nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ.
 Làm hoàn chỉnh các bài tập.
Tìm hiểu thêm các từ ngữ xưng hô.
Chuẩn bị bài tiết sau: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
+ Xem kĩ nội dung phần I, II và các bài tập trong phần luyện tập.
+Trả lời các câu hỏi ở SGK .
+Tìm một số đoạn vă có sử dụng lời dẫn trực tiếp và gián tiếp .
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 18.doc