Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 5, 6

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 5, 6

: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

A. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức :

- Sự biến đổi và phát triển của tự ngữ.

- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ.

2. Kỹ năng :

- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.

- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

3. Thái độ :

- Bước đầu có ý thức tìm hiểu nghĩa của từ ngữ trong văn bản. đặc biệt cảm thụ văn chương.

4. Tích hợp bảo vệ môi trường

 Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ liên quan môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường.

* các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.

- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.

* các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thực hành: luyện tập sử dụng từ theo những tình huống giao tiếp cụ thể.

- Động não: Suynghĩ, phân tích, hệ thống hoá các vấn đề về từ vựng tiếng Việt.

 

doc 24 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/09/2011
Tuần: 05 Bài 5 Tiết: 21
Tiếng Việt : Sự phát triển của từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Sự biến đổi và phát triển của tự ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ.
2. Kỹ năng :
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
3. Thái độ :
- Bước đầu có ý thức tìm hiểu nghĩa của từ ngữ trong văn bản. đặc biệt cảm thụ văn chương.
4. Tích hợp bảo vệ môi trường
 Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ liên quan môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường.
* các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
* các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thực hành: luyện tập sử dụng từ theo những tình huống giao tiếp cụ thể.
- Động não: Suynghĩ, phân tích, hệ thống hoá các vấn đề về từ vựng tiếng Việt.
B. Chuẩn bị 
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
 - HS ôn lại ẩn dụ, hoán dụ
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ (5’)? Trình bày hai cách dẫn TT và gián tiếp? Lấy ví dụ minh hoạ.
2. Giới thiệu bài : Sự # từ của XH là một qui luật tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu # ngoài việc mượn từ, tạo từ mới...
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1(15p)
* HS đọc bài 1.
Trả lời các câu hỏi ở bài 1. (cá nhân)
HS đọc bài 2.
Xác định nghĩa của từ xuân, tay
? Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển
? Trường hợp a b chuyển nghĩa theo phương thức nào ?
? Qua các trường hợp cụ thể trên em nhận xét gì về từ vựng của ngôn ngữ ?
*Gv lưu ý.ẩn dụ, hoán dụ (fép tu từ)" chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ.ẩn dụ,hoán dụ.(fương thức#nghĩa của từ ngữ.)"làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển (nghĩa chuyển này có thể được g/thích trog từ điển)
Hoạt động 2(20p)
Bài 1
- HS đọc bài 1 và trả lời câu hỏi trong sgk.
Bài 2.
- HS làm việc theo nhóm đôi 3’. 
- Đại diện hs trình bày
Bài 3. 
- HS làm việc theo nhóm đôi 3’. 
- Đại diện hs trình bày
Bài 4. 
- HS lên bảng làm
VD : Hội chứng viêm đường hô hấp cấp rất phức tạp.
VD : Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.
- nghĩa chuyển : tập hợp , lưu giữ bảo quản
Bài 5. hs lên bảng làm.
I. Sự biến đổi và # của từ ngữ
1. Ngữ liệu:
a. Bài 1.
* Từ kinh tế ( vào nhà ngục...) : Trị nước cứu đời.
* Từ kinh tế ( hiện nay ) : toàn bộ hoạt động của con người trong lđsx trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra.
* Nhận xét :
- Nghĩa của từ không phải bất biến , có thể thay đổi theo thời gian.
 + nghĩa cũ mất đi
 + nghĩa mới được hình thành.
b. Bài 2.
a. xuân 1"mùa đầu tiên của một năm ( nghĩa gốc )
 xuân 2 " tuổi trẻ ( nghĩa chuyển - ẩn dụ )
 b. tay 1"bộ phận phía trên của cơ thể từ vai đến ngón, dùng để cầm nắm...( nghĩa gốc)
 tay 2 " người chuyên hoạt động hoặc giỏi về một môn, một nghề nào đó. ( nghĩa chuyển – hoán dụ )
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập
Bài 1. Xác định nghĩa của từ chân
a. Từ “chân” " nghĩa gốc
b. Từ “chân” "hoán dụ
c. Từ “chân” " ẩn dụ
d. Từ “chân” " ẩn dụ
Bài 2
- Trong những cách dùng như trà atisô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ quả. Từ trà được dùng với nghĩa chuyển
- Trà : sản phẩm từ thực vật được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống.
- Trà " ẩn dụ.
Bài 3
- Trong ~ cách dùng như “đồng hồ điện tử, đồng hồ nước, đồng hồ xăng, ... từ “đồng hồ” được dùng theo phương thức ẩn dụ.
- Nghĩa “đồng hồ” " những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống như đồng hồ.
Bài 4
Tìm ví dụ để c/minh.
a) hội chứng.
* nghĩa gốc : tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh
* nghĩa chuyển : tập hợp nhiều hiện tượng sự kiện biểu hiện 1 tình trạng 1 vấn đề XH cùng xuất hiện ở nhiều nơi.
b) Ngân hàng.
- Nghĩa gốc : tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng
VD : Ngân hàng ngoại thương VN
- Nghĩa chuyển : kho lưu trữ những thành phần, bộ phận, của cơ thể để sử dụng khi cần như trong “ngân hàng máu” ngân hàng gen... hay tập hợp các dữ liệu liên quan tới một lĩnh vực được tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng như trong ngân hàng dữ liệu, ngân hàng đề.
c) Sốt :
- Nghĩa gốc : tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường do bị bệnh.
- Nghĩa chuyển : ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu, khiến hàng trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh...
VD cơn sốt đất 
d) Vua
- nghĩa gốc: người đứng đầu nhà nước quân chủ:Vua Lê...
- nghĩa chuyển : người được coi là nhất trong một lĩnh vực nhất định thường là sx kinh doanh, thể thao, nghệ thuật : vua dầu hoả, vua bóng đá
* Danh hiệu này " fái nam
phái nữ "nữ hoàng ( nhạc nhẹ)
Bài 5
- Từ “mặt trời”2"ẩn dụ
- Đây không phải hiện tượng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời chỉ có t/chất lâm thời
D. Củng cố – dặn dò (5’)
- Sự phát triển của từ vựng 
- Làm BT
- Chuẩn bị bài : chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................
***************************************************
Ngày soạn: 19/09/2011
Tuần: 05 Bài 5 Tiết: 22
Văn bản : 	 Hướng dẫn đọc thêm
 chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
	Phạm Đình Hổ
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức 
Giúp học sinh hiểu được cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa quan lại thời Lê - Trịnh. Thái độ phê phán của tác giả. Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của loại văn tùy bút thời trung đại.
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ thể tùy bút trung đại. Biết so sánh với tùy bút hiện đại.
3. Thái độ :
Thái độ cảm thông với cuộc sống khốn khó của người dân dưới chế độ phong kiến thời Lê Trịnh.
B. Chuẩn bị	 Tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút”
 - Sgk, sgv, bài soạn 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ (3’): Sự chuẩn bị bài của HS
Câu hỏi:Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất? Em có suy nghĩ gì về thân phận của người phụ nữ trong XHPK?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 
HS giới thiệu vài nét về tác giả.
HS trình bày về tác phẩm
Gv giới thiệu về Trịnh Sâm và h/c XH thời bấy giờ.
Đọc VB
Nêu nội dung và bố cục VB.
Gv định hướng phân tích theo bố cục
Hoạt động 2
HS đọc phần 1.
GV định hướng HS chú ý những chi tiết :
+ Năm Giáp Ngọ, ất Mùi, Trịnh Sâm thường ngự li cung
+ Việc xây dựng đình đài
+ Mỗi tháng ba bốn lần Vương ra cung Thuỵ Liên...
+ Bao nhiêu loài trân cầm dị thú
+ Lấy cả cây đa to cành lá rườm rà...
? Qua ~ chi tiết đó em thấy chúa Trịnh có ~ thú ăn chơi gi?
? Nhận xét NT kể, tả ~ thú ăn chơi đó ? Nêu tác dụng 
Gv : - Các mốc thời gian, địa điểm cụ thể " khẳng định tính xác thực của các sự việc
- Khéo léo đan cài ~ những từ ngữ biểu cảm “liên miên” “không thiếu một thứ gì” “bao nhiêu”
* Thảo luận nhóm 4 người 3/ .
Cuối phần 1 tác giả đưa ra lời nhận xét :
“ Mỗi khi đêm thanh... triệu bất tg\ ”.
? Tác giả đưa câu văn này nhằm mục đích gì?
* Gợi ý : Chú ý âm thanh, không gian các biện pháp nghệ thuật.
* Gv bình - ghi bảng
* Gv dẫn sự thực lịch sử
HS đọc phần 2
? Tác giả đã kể ~ thủ đoạn nhũng nhiễu nào của bọn quan lại ?
Em có suy nghĩ gì về ~ thủ đoạn đó.
- Sắp xếp bố trí có bài bản theo từng công đoạn
- Lợi dụng uy quyền chúa mượn gió bẻ măng
- Vừa kiếm được tiền của vừa được tiếng mẫn cán.
- Gây hậu quả nặng nề
? Tác giả kết thúc bài tuỳ bút bằng cách ghi lại một sự việc có thực từng xảy ra ngay trong nhà mình.
? Điều đó có ý nghĩa gì ?
* Gv đưa bài tập trắc nghiệm
? VB thành công bởi ~ yếu tố NT nào.
A. Lối văn ghi chép sự việc cụ thể chân thực sinh động
B. Sử dụng biện pháp liệt kê miêu tả tỉ mỉ một số sự kiện tiêu biểu
C. Cả A và B đều đúng
" Gv nhấn mạnh giá trị lịch sử của VB
? Qua VB em cảm nhận được những nội dung gi ?
" Gv nhấn cảm hứng phê phán
Hoạt động 3 (5p)
? So sánh VB “ Chuyện cũ... ” với “ Chuyện người con gái...” thể tuỳ bút có gì khác so với thể truyện.
I. Tìm hiểu chung
* GV tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về t/g, t/p, có trong SGK)
1. Tác giả (sgk)
2. Tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút”
* Hoàn cảnh sáng tác (sgk)
* Thể loại: tuỳ bút
3. Văn bản “ Chuyện cũ...”
Bố cục:
+ Hiện thực cuộc sống ở phủ chúa
+ Thái độ tác giả.
II. GV hướng dẫn HS nắm vững nội dung của VB qua một số gợi ý sau:
1. Thói ăn chơi của chua Trịnh
GV định hướng:
- Thú xây dựng cung điện đền đài
- Thú dạo chơi ở Hồ Tây
- Thú chơi cây cảnh trân cầm dị thú.
- Chọn các sự việc cụ thể, chân thực khách quan không xen lời bình
- Liệt kê, miêu tả tỉ mỉ gây ấn tượng
" Thói xa hoa cầu kỳ tốn kém lố lăng, tham lam vô độ
" Gián tiếp bộc lộ thái độ phê phán của tác giả
Âm thanh lạ trong đêm vắng:
- Miêu tả âm thanh bất thường, gợi cảm giác ghê rợn, dự báo điềm chẳng lành.
- Trực tiếp bộc lộ thái độ phê phán của tác giả
- Kể tả chân thực khách quan ấn tượng 
- Ăn chơi xa hoa vô độ tất yếu dẫn đến sự suy vong
2. Thói nhũng nhiễu của quan lại
* Thủ đoạn :
- Dò xét nếu có vật quí bên “ phụng thủ”
- Đêm trèo tường lấy đi.
- Buộc tội giấu vật báu
- Doạ lấy tiền
" vừa ăn cướp vừa la làng.
* Hậu quả
Người dân : + tổn hại vật chất
 + căng thẳng tinh thần
- Gia đình Phạm Đình Hổ, một gia đình quí tộc _ cận kề phủ chúa_ cũng bị đe doạ...
* Chi tiết cuối
+ Tăng tính xác thực của các sự việc trong VB
+ Tăng ý nghĩa phê phán tố cáo hiện thực thối nát của XH
- Kín đáo bộc lộ cảm xúc buồn bã, đau xót, bất bình
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
- Cuộc sống xa hoa của vua chúa
- Sự nhũng nhiễu của quan lại
- Cuốc sống bất an của người dân
- Thái độ phê phán bất bình của tác giả.
IV. Luyện tập
- Tuỳ bút : không hư cấu, n/v, cốt truyện, pthức bcảm cảm xúc trực tiếp – gián tiếp.
- Truyện : có hư cấu, n/v, cốt truyện pthức tự sự, cảm xúc gián tiếp
D. Củng cố dặn dò : (2’)
- Tuỳ bút cổ có gì khác tuỳ bút hiện đại.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................
kiểm tra 15 phút.
a
Câu 1, Cho biết văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc loại văn bản gì? Văn bản đã làm rõ những nội dung chính nào?
Câu 2, Hãy cho biết tại sao trong bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” lại gọi thực trạng ấy là “Sự thách thức”?
Câu 3, Qua văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” cho biết tầm quan trọng của v ... âu đầu.
? Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân ? 
? Nhận xét cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của NDu khi gợi tả mùa xuân ? 
? NT ấy đã gợi lên một bức tranh xuân ntn ?
(2câu đầu vừa chỉ t/g vừa gợi k/g. Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã bước sang tháng 3. Trong tháng cuối cùng của mx,~ cánh én vẫn rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng)
Đọc 8 câu tiếp.Đó là cảnh gì? hội gì?(Lễ tảo mộ. Viếng mộ, quét tước, dọn dẹp, sửa sang phần mộ của người thân, thắp hương, lễ bái, khấn nguyện.
Đạp thanh : đi chơi xuân ở chốn đồng quê; lễ là cơ - hội" đích)
? Nghệ thuật mtả cảnh lễ hội có gì đặc sắc ?
? NT đó gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội nt
Trình bày cảm nhận của em về lễ hội truyền thống ấy ?
- Truyền thống tốt đẹp tưởng nhớ tới ~ người đã khuất.
- Truyền thống văn hoá tâm linh của các DT phương Đông, một phong tục cổ truyền lâu đời.
- Dịp nam nữ gặp nhau, trao đổi tâm tình, giao lưu là dịp để ~ rung động đầu đời cất cánh
 Đọc 6 câu cuối
? Cảnh vật k2 mx trong 6 câu cuối có gì khác với bốn câu đầu ? Vì sao ?
- Cảnh vẫn mang cái thanh cái dịu của mx : nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng : mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh. Tuy nhiên cái k2 nhộn nhịp rộn ràng không còn, tất cả đang nhạt dần, lặng dần
- Bởi t/g k/g thay đổi sáng " chiều ; vào hội " tan hội
? Có ý kiến cho rằng cảnh dụ xuân trở về được mtả qua tâm trạng ? ý kiến em thế nào ? thảo luận
- Những từ láy tà tà, thanh thanh, nao nao vừa biểu đạt sắc thái vừa bộc lộ tâm trạng con người.
- Cảnh vật lặng vắng, nhẹ nhàng
- Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã xhiện
? Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người ?
- Dòng nước uốn quanh " báo trước nấm mồ ĐT và chàng thư sinh “Phong tư tài mạo tốt vời” KT
? Nét NT đặc sắc ?
- Kết hợp tả cụ thể chi tiết và gợi có t/chất điểm xuyết chấm fá (giống Qua Đèo Ngang)
- Kết cấu hợp lý theo trình tự 1 cuộc du xuân
? Nội dung đoạn trích
? Hiểu gì về tác giả
( - Yêu thiên nhiên
 - Yêu lòng người
 - Tài miêu tả cảnh )
I. Tìm hiêu chung về đoạn trích
1. Vị trí : sau khi giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại, gợi tả chị em Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh chị em kiều đi chơi xuân
2. kết cấu : theo trình tự tg 
- 4 câu : khung cảnh ngày xuân
- 8 câu: k/cảnh lễ hội trong tiết T/ minh
- 6 câu : cảnh chị em du xuân trở về
II. Phân tích
1. Khung cảnh ngày xuân
không gian thời gian
- Mùa xuân :
+ Có én đưa thoi
+ Cỏ non xanh
+ Cành lê trắng điểm hoa
- Từ ngữ nhẹ nhàng, êm ái giàu chất tạo hình : điểm, tận chân trời
- Màu sắc hài hoà tới mức tuyệt diệu : thảm cỏ non xanh trải rộng tới chân trời làm nền. Trên nền ấy điểm xuyết vài bông hoa trắng
- Bút pháp ước lệ cổ điển kết hợp tả và gợi, miêu tả chấm phá
- Bức tranh xuân tuyệt đẹp : mới mẻ tinh khôi giàu sức sống, khoáng đạt trong trẻo và nhẹ nhàng thanh khiết.
2. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.
- Tiết Thanh minh (3/3)
+ Lễ tảo mộ
+ Hội đạp thanh
-Các danh từ:yến anh,chị em,tài tử,giai nhân "sự đông vui tấp nập nhiều người đến hội
- Các động từ : sắm sửa, dập dìu " sự rộn ràng, náo nhiệt
- Các tính từ : gần xa, nô nức " tâm trạng người đi hội
- ẩn dụ “ nô nức yến anh ” " h/ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít " đặc biệt h/ảnh nam thanh nữ tú, tài tử giai nhân.
" cảnh rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp.
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
- Cảnh : 
+ Bóng ngả Tây
+ Nắng nhạt
+ Khe nước nhỏ
+ Nhịp cầu nhỏ
- Cảnh xuân nhạt dần, lặng dần mọi chuyển động nhẹ nhàng hơn
- Cảnh vật đẹp nhưng vắng lặng, nhẹ nhàng nhuộm màu tâm trang
- Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến, linh cảm buồn buồn, man mác tiếc nuối.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Bút pháp ước lệ cổ điển kết hợp tả và gợi, mtả chấm fá
- Ngôn ngữ ghép láy giàu chất tạo hình.
- Tả cảnh ngụ tình "tâm trạng n/v
2. Nội dung
- Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp
- Cảnh lễ hội tươi sáng
- Csống tốt đẹp hạnh phúc của chị em K
GV chốt lại kiến thức bằng sơ đồ.
Cảnh ngày xuân
Khung cảnh ngày xuân
Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
- Lễ tảo mộ
- Hội đạp thanh
-> Khung cảnh lễ hội từng bừng rộn rã. Gợi lên nét đẹp truyền thống của văn hóa lễ hội ngày xưa
- Cảnh chiều xuân đẹp nhưng thoáng buồn. Mọi chi tiết đều thanh dịu, chuyển động nhẹ nhàng
- Cảnh đã nhuốm màu tâm trạng.
- Dẫn chuyện tài tình.
- Cánh én liệng
- Bầu trời trong
- Cỏ non xanh
- Hoa lê trắng 
-> Bức tranh xuân với hình ảnh, màu sắc hài hòa, đầy sức sống
Với bút pháp nghệ thuật tả cảnh đặc sắc và một hệ thống từ giàu chất tạo hình. Nguyễn Du đã gợi tả thật sinh động bức tranh thiên nhiên mùa xuân và cả không khí lễ hội mùa xuân tươi đẹp trong sáng
D. Củng cố – dặn dò : (3’)
BT 1. 2. (Tr 87 sgk), BT 1.2 (Tr 35 SBT)
Pt 6 câu cuối đ/trc để làm rõ ý:“Cảnh mx trong buổi chiều tà được cảm nhận qua tâm trạng 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/09/2011
Tuần: 06 Bài 6 Tiết: 	29
Tiếng Việt :	Thuật ngữ
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức 
Giúp học sinh hiểu được:
Khái niệm thuật ngữ.
Những đặc điểm của thuật ngữ.
2. Kỹ năng :
Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.
Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ.
3. Thái độ :
Có ý thức tiếp cận với khoa học, công nghệ.
B. Chuẩn bị;	- Sgk, sgv, thiết kế bài soạn
- Sưu tầm 1 số thuật ngữ mới
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ (5’) Sự phát triển của từ vựng? Các cách đẻ phát triển từ vựng?
2. bài mới : 
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (15p)
HS đọc bài 1.
So sánh hai cách giảI thích về nghĩa của từ nước và từ muối.
Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
Hs đọc bài 2: đọc những đ/n và trả lời câu hỏi.
Từ những ngữ liệu trên, ta rút ra thuật ngữ là gì?
Từ những ngữ liệu trên, ta rút ra thuật ngữ có những đặc điểm gì?
Hoạt động 2 (20p)
Bài 2: lên bảng làm
Bài 3: hs lên bảng làm
 Bài 4: hs lên bảng làm
Bài 5: hs đứng tại chỗ trả lời
I. Thuật ngữ là gì
1. Ngữ liệu: 
Bài 1. Từ “nước” “muối”
a. Cách 1 : nêu đặc tính bên ngoài của sự vật : dạng lỏng hay rắn ? màu sắc, mùi vị ? có ở đâu ? từ đâu mà có ? " cách gthích dựa vào kinh nghiệm có t/chất cảm tính
" từ ngữ thông thường
b. Cách 2 : thể hiện đặc tính bên trong của sự vật " gthích bằng nghiên cứu lý thuyết và P2 KH (fải có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực đó.)
" thuật ngữ
Bài 2 a. Các định nghĩa: địa lý - hoá học - văn - toán
 b. vb KHCN (chủ yếu) các văn bản khác ít dùng
2. Ghi nhớ sgk
II. Đặc điểm của thuật ngữ
1. Ngữ liệu: 
Bài 1. thuật ngữ - chỉ biểu thị một khái niệm
Bài 2. a. muối " k0 có sắc thái bc
 b. muối " có sắc thái biểu cảm chỉ tính cảm sâu đậm
2. Ghi nhớ. sgk
III. Luyện tập
Bài 2.
Điểm tựa - điểm cố định của một đòn bẩy thông qua đó lực tác động đc truyền tới lực cản.
Điểm tựa (ở đoạn trích) : chỉ nơi làm chỗ dựa chính ( không fải thuật ngữ.)
Bài 3. a. thuật ngữ
 b. không phải thuật ngữ.
Bài 4. Thuật ngữ
- cá : động vật có xương sống ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang
- cá (cách hiểu thông thường) không nhất thiết thở bằng mang (ca voi, heo)
Bài 5. Không vi phạm ngtắc một Thuật ngữ - một k/n.
D. Củng cố – dặn dò : (5’)
- Đặc điểm của thuật ngữ.
- tiết sauTrả bài TLV, soạn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích
****************************************
Ngày soạn: 28/9/2011
Tuần: 06 Tiết: 30	
Trả bài tập làm văn số 1
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức 
Giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm về bài viết. Củng cố lý thuyết về văn thuyết minh. Đặc biết biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ... và đưa yếu tố miêu tả làm rõ đối tượng.
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng sử dụng các phương pháp thuyết minh phù hợp, kết hợp yếu tố miêu tả.
3. Thái độ :
Có ý thức tiếp thu sửa chữa khuyết điểm của bài viết.
B. Chuẩn bị;	- Gv chấm bài, thống kê điểm.
	Hệ thống các lỗi sai tiêu biểu
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
Hoạt động của giáo viên - họcsinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (5’)
HS nhắc lại đề bài.
HS chỉ ra các y/cầu nd và hình thức.
* Hình thức : mtả cây lúa, cánh đồng lúa, cảnh chăm sóc lúa biện pháp nhân hoá, tự sự
Hoạt động 2 (15’)
HS thảo luận xây dựng dàn ý.
Hoạt động 3 (20’)
HS tự đánh giá ưu, nhược so với dàn ý và yêu cầu
Gv nêu nhận xét ưu, nhược điểm
Cõu 1: Văn bản thuyết minh thụng dụng nhằm cung cấp tri thức, đặc điểm, tớnh chất, nguyờn nhõn của sự việc, hiện tượng một cỏch khỏch quan. (1đ)
Cõu 2:
- Cỏc biện phỏp nghệ thuật cần được sử dụng thớch hợp gúp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gõy hứng thỳ cho người đọc.(1đ)
-Yếu tố miờu tả cú tỏc dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật gõy ấn tượng. (1đ)
Đề bài tự luận : Thuyết minh về cây lúa Việt Nam.
I. Phân tích đề
- Thể loại : thuyết minh kết hợp bpháp NT + miêu tả
- Nội dung : Cây lúa Việt Nam
 + Đặc điểm sinh trưởng.
 + Giá trị vật chất.
 + Giá trị tinh thần văn hoá
II. Lập dàn ý
a. MB : Giới thiệu vai trò vị trí của cây lúa VN
b. TB :
ý 1 : Đặc điểm cây lúa
- giống cây
- quá trình sinh trưởng
- nơi trồng, đặc tính
- chủng loại
- mùa vụ...
ý 2 : Cây lúa trong đs vật chất người Việt
- Gạo; Vỏ trấu; Tấm cám; Rơm rạ
ý 3. Cây lúa trong đs văn hoá tinh thần
- ý nghĩa biểu tượng cho nền văn minh lúa nc của người VN
- cúng tổ tiên trời đất
- Tạo nền văn hoá ẩm thực VN
- Đi vào ~ câu tục ngữ ca dao, bài thơ bài hát
c. KB : khẳng định tầm quan trọng
 Thái độ t/c mọi người đối với lúa
III. Nhận xét :
* ưu điểm :
- Viết đúng thể loại, đúng đối tượng.
- Thuyết minh được ~ nội dung cơ bản
- Nhiều bài có bố cục đầy đủ rõ ràng 3 phần
- Nhiều bài trình bày cẩn thận, sạch sẽ.
- một số bài có sử dụng biện pháp NT và y/tố MT một cách hợp lý hiệu quả
- Diễn đạt tốt, tiến bộ.
* Nhược điểm.
- Về nội dung :
+ Bài viết chưa sâu ít cảm xúc
+ Nhiều bài kể lể nhiều hơn giới thiệu
+ Phần viết về cây lúa trong đs văn hoá còn hời hợt, vốn hiểu biết ít.
- Về hình thức :
+ Một số bài viết thiếu KB
+ Phần TB tách đoạn chưa hợp lý
+ Liên kết đoạn vụng về.
+ Biện pháp NT, mtả còn vụng chưa hấp dẫn, chữ xấu.
Đọc 1 số đoạn văn miêu tả hay
HS trao đổi hướng sửa chữa. cách sửa chữa
Gv bổ sung kết luận hướng sửa chữa, cách sửa chữa.
IV. Chữa bài
* Chữa lỗi nội dung: - ý và cách sắp xếp các ý
 - sự kết hợp các yếu tố NT
* Chữa lỗi hình thức.
- bố cục – trình bày ; diễn đạt.
Những lỗi cần khắc phục
D. Củng cố – dặn dò : (5’)
- P2 làm văn thuyết minh; chuẩn bị bài : Kiều ở lầu Ngưng Bích 
- Miêu tả trong văn bản tự sự, chuẩn bị kiểm tra TLV tự sự

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Ngu van 9 Tuan 56.doc