Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 36

Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 36

 BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường.

 - Biết vận dụng lí thuyết để làm bài tập

 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.

II. CHUẨN BỊ :

 GV: Bài tập và phương pháp giải

 HS : Kiến thức bài cù

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 1.Ổn định tổ chức : ss, v

 2 . Kiểm tra bài cũ

 Không kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới

 GV: Giới thiệu bài mới

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : 5/5/2011	 Tuaàn 36
Ngaứy daùy : 19/4	21/4	22/4	 Tieỏt : *
Lụựp daùy : 9A1	9A2,3,6	9A5,4
Teõn baứi daùy
 BÀI TẬP
I. MỤC TIấU:
 - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường.
 - Biết vận dụng lí thuyết đờ̉ làm bài tọ̃p
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Bài tọ̃p và phương pháp giải 
 HS : Kiờ́n thức bài cù
III. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP :
 1.ễ̉n định tụ̉ chức : ss, v
 2 . Kiờ̉m tra bài cũ
 Khụng kiờ̉m tra bài cũ
 3. Bài mới 
 GV: Giới thiợ̀u bài mới
Hoạt đụ̣ng của GV và HS
Nụ̣i dung
Hoạt đụ̣ng 1: Bài tọ̃p tắc nghiợ̀m 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng hoặc đúng nhất.
1.Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích:
A. Tạo dòng thuần B.Tạo cơ thể lai
C.Tạo ưu thế lai D. Tăng sức sống cho thế hệ sau.
2.Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật là đặc điểm thích nghi của mối quan hệ nào sau đây?
 A.Cộng sinh B. Hội sinh C.Cạnh tranh D. Kí sinh
3 .Hiện tượng tự tỉa của thực vật là đặc điểm thích nghi của thực vật với nhân tố sinh thái nào sau đây?
A.Nhiệt độ B. Độ ẩm C.ánh sáng D. Không khí
4. Đối với động vật hiện tượng một số cá thể cùng loài tách ra khỏi nhóm là do :
A.Thiếu thức ăn B. Nơi ở chật chội C. Số lương cá thể quá nhiều D. Cả A, B, và C
5.Hệ sinh thái nào sau đây có quần xã thực vật ít đa dạng ?
A. Sa van B. Thảo nguyên C.Hoang mạc D. Rừng
6. Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật biến nhiệt ?
 A.Cá sấu, ếch đồng, cá rụ phi B.Thỏ, tắc kè, cá chép.
C. Chim sẻ, lợn, mèo, cá sấu D. Chim sẻ, lợn, mèo, cá thu 
7. Người ta đã dùng tác nhân hoá học để tạo ra các đột biến bằng phương pháp:
A. Ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm nhất định trong dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp.
B. tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ.
C. quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của than hoặc chồi.
D. Tất cả các phương án trên
8.Nấm và vi khuẩn lam sống trong địa y có mối quan hệ :
 A.Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh
8 .Để nhân được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải tiến hành:
A. Công nghệ gen B. Công nghệ tế bào 
C.Công nghệ sinh học D. Kĩ thuật gen
9. Động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên có tác dụng gì ?
 A. Phát hiện con mồi tốt hơn
 B. Săn bắt con mồi tốt hơn
 C.Trốn tránh kẻ thù tốt hơn D. Tất cả các ý trên
10. Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, chổ ở và các điều kiện sống khác là đặc điểm của mối quan hệ nào ?
 A.Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh
11..Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu:
 A.Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ .
 B.Các chất vô cơ, sịnh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
 C. Sịnh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
 D.Chất vô cơ, chất hữu cơ và sinh vật.
12. Nhóm động vật nào sau đây không thuộc nhóm động vật hằng nhiệt.
 A .Chim cánh cụt, ếch đồng, giun đất B. Cá voi, cá heo, hải cẩu
 C. Chim sẻ, chim bồ câu lợn, khỉ D.Dơi, gà mía, gà đông cảo. 
13.Quan hệ đối địch là :
 A. Quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi B. Quan hệ giữa động vật ăn thực vật
 C. Là quan hệ cả hai bên đều có lợi D. Cả A, B đều đúng
13. Dấu hiệu nào sau đậy không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể
 A. Mật độ B. Độ nhiều C. Cấu trúc tuổi D. Tỷ lệ đực cái
14. Nhân tố sinh thái bao gồm :
 A. Khí hậu , ánh sáng, động vật.
 B. Nước, con người động vật, thực vật.
 C. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và con người.
 D. Vi khuẩn, đất, ánh sáng, cây rừng.
Hoạt đụ̣ng 2: Bài tọ̃p tự luọ̃n 
Câu 1 : Kĩ thuật gen là gì ? Gồm những khâu cơ bản nào ?
Câu 2: Thế nào là một quần xã sinh vật ? Quần xã sinh vật khác quần thế sinh vật như thế nào ?
Câu 3: Hãy sắp xếp các mối quan hệ sau vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp :
Chim ăn sâu.
Dây tơ hồng sống bám trên cây bụi .
Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ họ đậu .
Giun kí sinh trong ruột của động vật và người.
Sâu bọ sống nhờ trong tổ mối, tổ kiến.
Địa y sông bám trên cành cây.
Hiện tượng liền rễ của các cây thông.
Địa y
Loài cây cỏ mọc quần tụ thành từng nhóm.
 Cáo ăn thỏ.
Câu 4: ( 1 đ) ưu thế lai là gì ? Cho ví dụ .
Câu 5 ( 2 đ )Thế nào là quần xã sinh vật ? Nêu các dấu hiệu điển hình của quần xã.
Câu 6: ( 1 đ ) Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gì ? Giải thích .
Câu 7 ( 2 đ) Thế nào là mật độ quần thể? Mật độ quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? cho ví dụ ?
GV : Tụ̉ng kờ́t lại kiờ́n thức đã học 
I.Bài tọ̃p tắc nghiợ̀m 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
C
D
C
A
A
B
9D,10C,11C,12C,13D,14C.
II. Tự luọ̃n 
1
2
 Nội dung trả lời
- Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác.
- Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản : Tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
- Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
 - Sự khác nhau giữa quần thể và quần xã:
 Quần thể
 Quần xã
- Tập hợp các cá thể cùng loài sống trong một sinh cảnh vào cùng một thời điểm nhất định.
- Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng, nơi ở và đặc biệt là sinh sản nhằm đảm bảo sự tồn tại của quần thể.
- Tập hợp các quần thể của các loài khác nhau cùng sống trong một sinh cảnh. Mỗi quần xã có một quá trình lịch sử lâu dài.
- Ngoài mối quan hệ thích nghi còn có mối quan hệ hổ trợ và đối địch.
 3
 - Quan hệ cùng loài : 7, 9
 - Quan hệ khác loài : 1,2,3,4,5, 6, 8, 10
 + Quan hệ cộng sinh : 3, 8
+ Quan hệ hội sinh: 5, 6
+ Quan hệ kí sinh và nữa kí sinh : 2, 4
+ Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác 1, 10
4. Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 sức sống cao hơn, sinh trưỏng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ .
Ví dụ gà đông cảo X gà ri
5. Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định. Các sinh vật trong quàn xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất do vậy mà quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
- Các dấu hiệu điển hình của một quần xã :
Số lượng các loài trong quần xã:
Độ đa dạng : Là mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
Độ nhiều : Là mật độ cá thể của từng quần thể trong quần xã.
Độ thường gặp : Tỷ lệ phần trăm địa điểm bắt gặp một loài trong số địa điểm quan sát
Thành phần loài trong quần xã :
Loài ưu thế : Là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
 - Loài đặc trung : là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các quần xã khác
6. Nguồn năng lượng chủ yếu trong tương lai sẻ là nguồn năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều hoặc năng lượng nhiệt từ lòng trái đất.Bởi chúng không gây ô nhiễm môi trường mà còn cho ta hiệu quả cao. Hơn nữa một số nguồn năng lượng phổ biến hiện nay dần cạn kiệt như dầu lữa, khí đốt, than đá..
7. Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
- Mật đô quần thể thay đổi phụ thuộc và những yếu tố sau:
 + Theo thời gian( theo mùa, theo năm ) cho ví dụ 
 + Chu kì sống của sinh vật , cho ví dụ 
 + Và các điều kiện sống của sinh vật như thức ăn, nơi ởví dụ
IV. CỦNG Cễ́ – RÈN LUYậ́N 
 GV: Chụ́t lại các bài tọ̃p đã làm
V. HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ
 Vờ̀ nhà xem lại bài , chuõ̉n bị giời sau thực hành.
VI. RÚT KINH NGHIậ́M 
Ngaứy soaùn : 5/5/2012	 Tuaàn :35
Ngaứy daùy : 13/5	 Tieỏt : 66
Lụựp daùy : 9A6,5,4,3,2,1
Teõn baứi daùy
KIấ̉M TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIấU:
 - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường.
 - Biết vận dụng kiờ́n thức đã học đờ̉ làm bài kiờ̉m tra .
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
 - Rèn luyờn tính nghiờm túc và trung thực trong kiờ̉m tra .
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Đờ̀ kiờ̉m tra 
 HS : Kiờ́n thức bài cù
III. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP :
 1.ễ̉n định tụ̉ chức : ss, v
 2 . Kiờ̉m tra bài cũ
 Khụng kiờ̉m tra bài cũ
 3. Phát đờ̀
Ngaứy soaùn : 5/5/2012	 Tuaàn 36
Ngaứy daùy : 19/4	21/4	22/4	 Tieỏt : 67
Lụựp daùy : 9A1	9A2,3,6	9A5,4
Teõn baứi daùy
BÀI 62: THực hành: vận dụng luật bảo vệ môi trường
vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương .
I.MỤC TIấU 
 - Học sinh vận dung được nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương mình.
 - Nâng cao ý thức của học sinh trong việc bảo vệ môi trường của địa phương .
II.CHUẨN BỊ : 
 Giấy trắng khổ lớn dùng để thảo luận theo nhóm
 Bút dạ nét đậm viết trên giấy khổ lớn.
III. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP
ễ̉n định tụ̉ chức : ss,v
Kiờ̉m tra bài cũ
Khụng kiờ̉m tra bài cũ
 3 . Bài mới 
 GV: Giới thiợ̀u nụ̣i dung thực hành 
Hoạt đụ̣ng của GV và HS
Nụ̣i dung
Hoạt đụ̣ng 1: Những nội dung học sinh cần nắm :
GV: Yờu cõ̀u HS nhắc lại nụ̣i dung của luọ̃t bảo vợ̀ mụi trường 
HS: Nhắc lại nụ̣i dung của luọ̃t bảo vợ̀ mụi trường 
 - Luật bảo vệ môi trường qui định về phòng chống suy thoái môi trường, sự cố môi trường khi sử dụng các thành phần môi trường như: đất nước, không khí, nước, sinh vật 
 - Luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm nhập các loại rác thải vào Việt Nam.
 - Cá nhân và các tổ chức phải có trác nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp 
 - Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về môi trường.
Hoạt đụ̣ng 2: Thực hành
 Thảo luận theo chủ đề 
 Chia lớp thành 8 nhóm nhỏ mỗi nhóm thảo luận một chủ đề trong vòng 15 phút.:
 Các chủ đề : 
	+ Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp.
	+ Không đỗ rác thải bừa bãi gây mất vệ sinh .
	+ Không lấn đất công.
	+ Không sử dụng phương tiện giao thông quá cũ nát gây ô nhiễm.
	+ Tích cực trồng nhiều cây xanh
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ( nội dung phải đúng tính thực tiễn tại địa phương mình ).
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung và chấm điểm
HOạt động 3 .Thảo luận chung 
 - Những hành động nào hiện nay đang vi phạm luật bảo vệ môi trường ?
 - Nhận thức của người dân ở địa phương ta đã nhận thức đày đủ về luật bảo vệ môi trường chưa?
 - Chính quyền điạ phương và nhân dân cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường?
	- Những khó khăn trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trường? Có cách nào khắc phục ?
	- Trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc thực
HS : Từng nhóm trả lời , nhóm khác nhọ̃n xét và bụ̉ sung.
GV: Chụ́t lại kiờ́n thức đúng 
Họa đụ̣ng 4.Thu hoạch : 
 ... Việt Nam.
 - Cá nhân và các tổ chức phải có trác nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp 
 - Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về môi trường.
II. Thực hành 
1.Thảo luận theo chủ đề 
+ Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp.
	+ Không đỗ rác thải bừa bãi gây mất vệ sinh .
	+ Không lấn đất công.
	+ Không sử dụng phương tiện giao thông quá cũ nát gây ô nhiễm.
	+ Tích cực trồng nhiều cây xanh
- HS tự ghi nụ̣i dung
2 .Thảo luận chung 
 -HS tự ghi nụ̣i dung
III. Thu hoạch 
Làm bài thu hoạch theo mõ̃u nụ̣i dung ( SGK)
IV. CỦNG Cễ́- RÈN LUYậ́N 
 GV: Chụ́t lại kiờ́n thức đã học 
 V. HƯỚNG DẪN- Dặn dò : 
 - Hoàn thành bài thu hoạch. Ôn lại các bài tập trong chương trình học kì II tiết sau chữa một số bài tập khó mà các em còn băn khoăn.
 VI. Rút kinh nghiệm 
Ngaứy soaùn : 5/5/2012	 Tuaàn 36
Ngaứy daùy : 19/4	21/4	22/4	 Tieỏt : 68
Lụựp daùy : 9A1	9A2,3,6	9A5,4
Teõn baứi daùy
BÀI 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
I.MỤC TIấU
 - Hệ thống hoá được các kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấp THCS.
 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp , hệ thống hoá.
II CHUẨN BỊ
 GV: Kiờ́n thức chương trình sinh 6,7,8,9
 .HS: Kiờ́n thức cũ sinh 6,7,8,9
III.TIấ́N TRÌNH LấN LỚP
ễ̉n định tụ̉ chức : ss,v 
Kiờ̉m tra bài cũ
 - Khụ̣ng kiờ̉m tra bài cũ
Bài mới 
 - GV: Giới thiợ̀u nụ̣i dung tụ̉ng kờ́t
Hoạt đụ̣ng của GV và HS
Nụ̣i dung
- GV yêu cầu Hs tìm các nội dung phù hợp điển vào bảng để hoàn thành các bảng.
- GV theo dõi , bổ sung và công bố đáp án.
- Học sinh thảo luận theo nhóm để thống nhất nội dung điền vào bảng và cử đại diện báo cáo .
- Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp thảo luận và đưa ra đáp án chung.
A. Hậ́ THễ́NG HÓA KIấ́N THỨC QUA CÁC BẢNG
Hoạt đụ̣ng 1: Đa dạng sinh học 
 Bảng 1 : các nhóm sinh vật
Các nhóm SV
 Đặc điểm chung 
 Vai trò
Vut
- Kích thước rất nhỏ ( 12- 50 phần triệu milimét)
- Chưa có cấu tạo TB, chưa phải là dạng cơ thể điển hình, kí sinh bắt buộc
- Khi kí sinh thường gây bệnh
Vi khuẩn
- Kích thước nhỏ bé ( một đến vài phần nghìn milimét)
- Có cấu trúc TB nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Sống hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít tự dưỡng ) 
- Trong thiên nhiên và đời sống con người : phân huỷ chất hữu cơ; ứng dụng trong công, nông nghiệp.
- Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường.
Nấm 
- Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào ( nấm men ), có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử
- Sống dị dưỡng kí sinh hoặc hoại sinh 
- Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ; dùng làm thuốc; thức ăn hay chế biến thực phẩm.
- Gây bệnh độc hại cho sinh vật khác.
Thực vật 
- Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng( thân, rể, lá) và sinh sản ( hoa, quả , hạt ) 
- Sống tự dưỡng ( tự tổng hợp chất hữu cơ ) 
- Phần lớn không có khả năng di động
- Phản ưng chậm với các kích thích bên ngoài.
- Cân bằng khí oxi và khí cacbônic, điều hoà khí hậu.
- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, khí thở, chổ ở.và bảo vệ môi trưòng sống cho các sinh vật khác.
Động vật 
- Cơ thể bao gồm nhiều hệ cơ quan và cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, sinh sản
- Sống dị dưỡng
- Có khả năng sinh sản
- Phản ứng nhanh với các kích thích từ bên ngoài.
- Cung cấp nguồn dinh dưõng, nguyên liệu và được dùng vào việc nghiên cứu và hổ trợ cho con người.
- Gây bệnh hay truyền bệnh cho con người
 Bảng 64.2 Đặc điểm của các nhóm thực vật
Các nhóm thực vật 
 Đặc điểm
Tảo 
- Là thực vật bậc thấp, gồm thể đơn bào và đa bào, tế bào có diệp lục, chưa có rễ thân lá thật sự.
- Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nc.
Rêu
- Là TV bậc cao, có thân , lá có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
- Sinh sản bằng bào tử, là TV sống ở cạn đầu tiên nhưng chỉ sống ở môi trường ẩm ướt.
Quyết
- Điển hình là dương xỉ có rễ thân lá thật và có mạch dẫn
- Sinh sản bằng bào tử
Hạt trần 
- Điển hình là cây thông, có cấu tạo phức tạp : thân gỗ , có mạch dẫn.
- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các noãn hở, chưa có hoa và quả.
Hạt kín 
- Cơ quan sinh sản có nhiều dạng rễ, thân , lá, có mạch dẫn phát triển.
- Có nhiều dạng hoa, quả ( có chứa hạt )
 Bảng 64.3 : Đặc điểm của cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Đặc điểm
 Cây một lá mầm
Cây hai lá mầm
Số lá mầm
Kiểu rễ
Kiểu gân lá
Số cách hoa
Kiểu thân
 Một
 Rễ chùm
 Hình cung hoặc song song
6 hoặc 3
 Thân cỏ chủ yếu
Hai
Rễ cọc
Hình mạng
5 hoặc 4
Thân gỗ, thân cỏ, thân leo..
 Bảng 64.4 : Đặc điểm của các ngành động vật
Ngành
 Đặc điểm
Động vật nguyên sinh 
Là thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giã, lông hay roi bơi.
Sinh sản phân tính theo kiểu phân đôi, sống tự do hoặc kí sinh 
Ruột khoang
Đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp TB, có tế bào gai để tự vệ và tấn công, có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.
Giun dẹp 
Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Sống tự do hoặc sống kí sinh.
Giun tròn
Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài từ miệng đến hậu môn. Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.
Giun đốt
Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn; di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ; hô hấp qua da hay mạng.
Thân mềm
Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn giản.
Chân khớp 
Có số loài lớn, chiếm tới 2/3 số loài đv, có ba lớp : lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ. Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau, có bộ xương ngoài bằng ki tin.
Động vật cso xương sống
Có các lớp chủ yếu là : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú, có bộ xương trong, trong đó có cột sống chứa tuỷ sống, các hệ cơ quan phân hoá và phát triển đặc biệt là hệ thần kinh .
 Bảng 64.5 Đặc điểm của các lớp động vật có xương sống.
Lớp 
 Đặc điểm
Cá 
- Sống hoàn toàn dưới nước, bơi bằng vây, hô hấp bằng mang. Có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn chứa máu đỏ thẩm, thụ tinh ngoài lá động vật biến nhiệt
Lưỡng cư 
- Sống ở nước và ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt.
Bò sát
- Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu ) máu nuôi thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng là động vật biến nhiệt .
Chim 
- Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành hai cánh; phổi có mạng ống khí, có túi phổi tham gia vào hô hấp, tim có bốn ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, trứng lớn có đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là động vật hằng nhiệt.
Thú
Mìmh có lông mau bao phủ, răng phân hoá thành răng nanh, răng cửa và răng hàm; tim 4 ngăn; bộ não phát triển đặc biệt ở bán cầu não và tiểu não; có hiện tượng thai sinh và nui con bằng sữa mẹ; là ĐV hằng nhiệt
Hoạt đụ̣ng I: Tiến hoá của thực vật và động vật
1.Phát sinh và phát triển của thực vật :
Gv hướng dẫn học sinh điền số vào sơ đồ hình 64.1
Em khác nhọ̃n xét và bụ̉ sung
GV: Chụ́t lại kiờ́n thức đúng 
2.Sự tiờ́n hóa của giới đụ̣ng vọ̃t 
GV: Yờu cõ̀u HS ghép các cụ̣t sau cho phù hợp
Em khác nhọ̃n xét và bụ̉ sung .
GV: Chụ́t lại ý đúng 
II. Tiến hoá của thực vật và động vật
1.Phát sinh và phát triển của thực vật :
 6
 8 2 9
11
 1
 4
 5
1
 7
 3
2.Sự tiờ́n hóa của giới đụ̣ng vọ̃t 
1-d,2-b, 3-a, 4e,5c,6i,7g,8h
IV. CỦNG Cễ́- RÈN LUYậ́N 
 Gv hệ thốg hoá nội dung phần ôn tập 
V. HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ
 Về nhà tiếp tục ôn tập hoàn thành các bảng nội dung bài 65
VI. RÚT KINH NGHIậ́M 
Tuaàn : 35,36
Tieỏt : *,66,67,68	KYÙ DUYEÄT
Toồ trửụỷng :
HT :
ND :
PP :
	NGUYEÃN MINH HIEÁU 
Chuyeõn moõn :
b. Xõy dựng nhà máy, xí nghiợ̀p ở xa khu dõn cư.
c. Tạo bờ̉ lắng và lọc nước thải
d. Sản xuṍt lương thực, thực phõ̉m an toàn .
B/ TỰ LUẬN( 7 điờ̉m )
Cõu 1: ( 2 điờ̉m ) 
ễ nhiờ̃m mụi trường là gì ? Nờu các tác nhõn chủ yờ́u gõy ụ nhiờ̃m mụi trường .
Cõu 2: ( 2 điờ̉m )
Tháp dõn sụ́ trẻ khác tháp dõn sụ́ già ở điờ̉m nào ?
Cõu 3: ( 2 điờ̉m )
Hãy so sánh điờ̉m khác nhau giữa 2 nhóm cõy ưa õ̉m và cõy chịu hạn 
Cõu 4: ( 1 điờ̉m )
Quan hợ̀ giữa các cá thờ̉ trong hiợ̀n tượng tự tỉa cành ở thực vọ̃t là mụ́i quan hợ̀ gì ? trong điờ̀u kieenj nào hiợ̀n tượng trờn diờ̃n ra mạnh mẽ?
IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIấ̉M 
A. TRẮC NGHIậ́M : ( 3 ĐIấ̉M )
 Cõu 1: 1 điờ̉m mụ̃i chụ̃ trụ́ng điờ̀n theo thứ tự dưới đõy được 0,25 điờ̉m
 Mụi trường / sinh thái/ vụ sinh / hữu sinh.
Cõu 2: 1 điờ̉m ( mụ̃i cặp ghép đúng 0,25 điờ̉m 
 Ghép đúng 1- b , 2- a , 3 – d , 4 – c
Cõu 3: 1 điờ̉m mụ̃i ý đúng 0,25 điờ̉m 
 Ý đúng 1d, 2a , 3c , 4 b 
B Tự luọ̃n ( 7 điờ̉m )
Cõu1: 2 điờ̉m 
 - ễ nhiờ̃m mụi trường là hiợ̀n tượng mụi trường bị niờ̃m bõ̉n , đụ̀ng thời các tính chṍt của mụi trường bị thay đụ̉i gõy tác hại đờ́n đời sụ́ng con người và các sinh vọ̃t khác.
(0,75 điờ̉m )
* các tác nhõn chủ yờ́u gõy ụ nhiờ̃m mụi trường ( mụ̃i ý đúng 0,25 điờ̉m )
 - ễ nhiờ̃m do các chṍt thải từ nhà máy.
 - ễ nhiờ̃m do chṍt bảo vợ̀ thực vọ̃t và chṍt đọc hóa học
 - ễ nhiờ̃m do chṍt phóng xạ 
 - ễ nhiờ̃m do các chṍt thải rắn 
 - ễ nhiờ̃m do vi sinh vọ̃t gõy hại 
Cõu 2: 2 điờ̉m 
 *Sự khác nhau giữa tháp dõn sụ́ trẻ và tháp dõn sụ́ già 
Tháp dõn sụ́ trẻ có tỉ lợ̀ trẻ em sinh ra hằng năm nhiờ̀u, tỉ lợ̀ tử vong của người trẻ tuụ̉i cao( tuụ̉i thọ trung bình thṍp )và tỉ lợ̀ tăng trưởng dõn sụ́ cao.
Tháp dõn sụ́ già có tỉ lợ̀ trẻ em sinh ra hằng năm ít , người già nhiờ̀u tuụ̉i thọ trung bình cao.
Cõu 3: 2 điờ̉m 
 - Nhóm cõy ưa õ̉m : Cõy sụ́ng nơi õ̉m ướt và thiờ́u ánh sáng , có phiờ́n lá rụ̣ng mụ giọ̃u kém phát triờ̉n . Cõy sụ́ng nơi õ̉m ướt có nhiờ̀u ánh sáng ( như ven bờ ruụ̣ng , ao hụ̀ ) có phiờ́n lá hẹp , mụ dọ̃u kém phát triờ̉n 1 điờ̉m )
Nhóm cõy chịu hạn : Hoặc cơ thờ̉ mọng nước , hoăc lá và thõn cõy tiờu giảm, lá biờ́n đụ̉i thành gai. 1 điờ̉m )
Cõu 4: 1 điờ̉m 
 - Quan hợ̀ giữa các cá thờ̉ trong hiợ̀n tượng tự tỉa cành ở thực vọ̃t là mụ́i quan hợ̀ cạnh tranh cùng loài và khác loài, nó xuṍt hiợ̀n mạnh mẽ khi cõy mọc dày thiờ́u ánh sáng .
IV. CỦNG Cễ́ – RÈN LUYậ́N 
 GV: Thu bài kiờ̉m tra của HS
V. HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ 
 Vờ̀ nhà ụn lại các bài ở chương trình 6,7,8,9
VI. RÚT KINH NGHIậ́M 

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9 tuân 35,36.doc