Giáo án Tin học Lớp 9 - Chương trình cả năm (Bản mới)

Giáo án Tin học Lớp 9 - Chương trình cả năm (Bản mới)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: HS naém ñöôïc

+ Baøi trình chieáu, noäi dung trang chieáu, caùch boá trí noäi dung treân trang chieáu.

+ Cách nhập nội dung văn bản cho trang chiếu và trình chiếu được nội dung

+ Caùch trình baøy, coâng cuï hoã trôï trình baøy;

+ Caùc chöùc naêng cô baûn cuûa phaàn meàm trình chieáu.

+ Giao diện của phần mềm trình chiếu và ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày

- Kỹ năng:

+ Bố trí được nội dung trên trang chiếu

+ Nhập nội dung văn bản cho trang chiếu và trình chiếu được nội dung

+ Tieáp caän vôùi nhöõng kieán thöùc cô baûn veà phaàn meàm trình chieáu; coù kyõ naêng lieân heä thöïc teá trong hoïc taäp, xaâu chuoãi kieán thöùc.

+ Sử dụng được các công cụ trong phần mềm Powerpoint và ứng dụng phần mềm này vào trong cuộc sống hằng ngày

- Thái độ:

+ Tập trung, nghiêm túc thực hiện các hoạt động học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên

+ Có ý thức tự giác cao và có tính thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.

+ Yêu thích môn Tin học và hình thành ý thức vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống.

 

doc 117 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 9 - Chương trình cả năm (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Chủ đề 1:
MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Giới thiệu chung về chủ đề: 
Ở các lớp dưới các em đã được học một số phần mềm ứng dụng như: Microsoft Word, Microsoft Excel, NNLT Pascal. Hàng ngày, các em thường hay trao đổi với bạn bè bằng cách Chat và gửi Email, các em có bao giờ thắc mắc là tại sao người ta lại có thể làm được như vậy không. Muốn biết câu trả lời thì các em sẽ hiểu rõ hơn trong chương trình lớp 9, Chủ đề này giúp chúng ta biết về mạng Internet, cách thức tổ chức và tìm kiếm thông tin trên Internet
Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 6 tiết ( PPCT : tiết1,2,3,4,5,6)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Kiến thức:
+ Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông.
+ Biết khái niệm mạng máy tính, Internet, địa chỉ IP, hệ thống WWW, siêu văn bản, Trang web, trình duyệt web, website.
+ Biết một số loại mạng máy tính, các mô hình mạng.
+ Các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP.
+ Biết các cách kết nối Internet.
+ Truy cập và tìm kiếm thông tin trên Internet.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề liên quan đến mạng máy tính và internet
+ Kỹ năng quan sát, lắng nghe và hoạt động nhóm có hiệu quả.
+ Rèn kỹ năng khai thác, tìm kiếm thông tin, học liệu tham khảo.
+ Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề trong thực tế. 
+ Phân biệt được qua hình vẽ: các mạng LAN, WAN, các mạng không dây và có dây, một số thiết bị kết nối, mô hình mạng ngang hàng và mô hình khách chủ.
+ Biết tìm kiếm thông tin trên Internet.
+ Sử dụng được trình duyệt web.
- Thái độ:
+Giáo dục học sinh có ý thức mạng máy tính và internet đúng mục đích để đạt hiệu quả tốt.
+ Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học. 
+ Yêu thích môn Tin học cũng như các môn khoa học khác và ý thức vận dụng các kiên thức đã học vào tìm hiểu nội dung bài học. 
+ Nghiêm túc trong khi học tâoj, có ý thức bảo vệ chung.
+ Giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
 + Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
+ Thực hiện theo đúng quy trình và đúng mục đích khi sử dụng mạng máy tính và internet
 + Sử dụng thành thạo các trình duyệt Web thông dụng trên internet để tìm kiếm thông tin.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GIÁO VIÊN: 
- Hình vẽ sgk, mô hình .
- Phiếu học tập của học sinh.
- Bảng Phụ.
2. HỌC SINH:
- Tiếp cận nội dung bài mới.
- Mỗi nhóm đem theo 1 bảng nhóm.
- Tìm hiểu về mạng Internet, trình duyệt web, cách tổ chức thông tin trên Internet
- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương pháp, tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động.
- Học sinh biết được mạng máy tính, mạng Internet, các thành phần của mạng máy tính?
Noäi dung: - Trước khi vào bài GV cho HS xem hình ảnh ( tranh minh họa).
? Em hãy xem những hình ảnh trên nói về vấn đề gì?
Phương thức tổ chức hoạt động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Đề nghị học sinh xác định:
Câu 1: Mạng máy tính, Internet là gì?Câu 2: Các thành phần của mạng?
*Thực hiện nhiệm vụ
+ Làm việc theo nhóm : 
Phân nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm hoạt động
Nhóm 1, 2: Thực hiện câu hỏi 1 
Nhóm 3, 4: Thực hiện câu hỏi 2
Học sinh tự suy nghĩ và viết câu trả lời vào bảng nhóm
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại
*Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho hoạt động tìm hiểu trên. Chốt kiến thức
- Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau cho phép dùng chung các tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, các thiết bị phần cứng, 
- Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.
-Các thành phần của mạng:
+ Thiết bị đầu cuối
+ Môi trường truyền dẫn
+ Các thiết bị kết nối mạng
+ Giao thức truyền thông:
- Mạng internet
Nhóm 1,2:
- Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau cho phép dùng chung các tài nguyên 
- Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới 
Nhóm 3, 4:
-Các thành phần của mạng:
+ Thiết bị đầu cuối
+ Môi trường truyền dẫn
+ Các thiết bị kết nối mạng
+ Giao thức truyền thông: 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương pháp, tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động.
- Học sinh nắm được phân loạiMạng máy tính, Vai trò và lợi ích của mạng máy tính
-Một số dich vụ và ứng dụng của Internet thông dụng
.
1. Nội dung 1.Phân loại mạng máy tính
? Cần bao nhiêu máy tính để kết nối thành 1 mạng? Khoảng cách giữa các máy là bao nhiêu?
Chuyển giao nhiệm vụ
- Đề nghị học sinh xác định: Phân loại mạng căn cứ vào đâu?
*Thực hiện nhiệm vụ
+ Làm việc cá nhân : Học sinh tự suy nghĩ và viết câu trả lời vào vở soạn.
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
-Yêu cầu hs trình bày . Yêu cầu các em khác nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại
*Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho hoạt động tìm hiểu trên. Chốt kiến thức
+Dựa trên môi trường truyền dẫn:
- Mạng có dây: sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn.
- Mạng không dây: sử dụng môi trường truyền dẫn không dây. 
+Dựa trên phạm vi sử dụng:
- Mạng cục bộ (LAN): phạm vi hẹp như văn phòng, toà nhà, trường học, công ty, 
- Mạng diện rộng (WAN): phạm vi rộng như tỉnh, quốc gia, toàn cầu. Thông thường mạng WAN là tập hợp các mạng LAN.
Mô hình mạng WAN
2.Nội dung2: Vai trò và lợi ích của máy tính trong mạng:
- cho hs quan sát 
Chuyển giao nhiệm vụ
- Đề nghị học sinh xác định:
Câu 1: Vai trò của mạng?
Câu 2: Lợi ích của mạng? 
*Thực hiện nhiệm vụ
+ Làm việc theo nhóm : 
Phân nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm hoạt động
Nhóm 1, 2: Thực hiện câu hỏi 1 
Nhóm 3, 4: Thực hiện câu hỏi 2
Học sinh tự suy nghĩ và viết câu trả lời vào bảng nhóm
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
-Yêu cầu hs trình bày . Yêu cầu các em khác nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại
*Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho hoạt động tìm hiểu trên. Chốt kiến thức
a) Vai trò:
- Máy chủ (Server):
Điều khiển toàn bộ việc quản lý và phân bổ các tài nguyên trên mạng.
-Máy trạm (Client, workstation)
dùng để truy cập, dùng chung các phần mềm, cùng chơi các trò chơi, hoặc khai thác các tài nguyên.
b. Lợi ích của mạng máy tính:
- Dùng chung dữ liệu.
- Dùng chung các thiết bị phần cứng như máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa, 
- Dùng chung các phần mềm: phần mềm diệt virus, 
- Trao đổi thông tin.
.
3. Nội dung 3:Làm thế nào để kết nối Internet và Một vài ứng dụng: 
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Đề nghị học sinh xác định: 
Câu 1: Làm thế nào kết nối Internet?
Câu 2: Ứng dụng trên Internet?
*Thực hiện nhiệm vụ
+ Làm việc theo nhóm : 
Phân nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm hoạt động
Nhóm 1, 2: Thực hiện câu hỏi 1 
Nhóm 3, 4: Thực hiện câu hỏi 2
Học sinh tự suy nghĩ và viết câu trả lời vào bảng nhóm
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại
*Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho hoạt động tìm hiểu trên. Chốt kiến thức
a.Làm thế nào để kết nối Internet?
- Sử dụng modem qua đường điện thoại:
- Sử dụng đường truyền riêng (Leased line):
- Một số phương thức kết nối khác.
Sử dụng đường truyền ADSL, tốc độ truyền dữ liệu cao hơn rất nhiều so với kết nối bằng đường điện thoại. Hiện nay đã có nhiều nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet qua đường truyền hình cáp.
Trong công nghệ không dây, Wi – Fi là một phương thức kết nối Internet thuận tiện.
b. Ứng dụng Internet:
- Hội thảo trực tuyến
- Đào tạo qua mạng.
- Thương mại điện tử.
- Tham gia diễn đàn, mạng xã hội.
- Trò chuyện trực tuyến (Chat)
- Chơi games trực tuyến (Online)
4. Nội dung 4:Tổ chức thông tin trên Internet:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Đề nghị học sinh xác định: 
Câu 1: Thế nào là siêu văn bản, trang web, website, địa chỉ website, trang chủ?
*Thực hiện nhiệm vụ
+ Làm việc theo cá nhân: 
Học sinh tự suy nghĩ và viết câu trả lời vào vở soạn 
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại
*Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho hoạt động tìm hiểu trên. Chốt kiến thức
a) Siêu văn bản và trang web
* Siêu văn bản là văn bản tích hợp nhiều phương tiện khác nhau như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,  và các liên kết tới các siêu văn bản khác.
* Siêu văn bản là văn bản thường được tạo ra bằng ngôn ngữ siêu văn bản HTML (Hypertext Markup Language). 
* Trên Internet, mỗi siêu văn bản được gán cho một địa chỉ truy cập gọi là trang web.
b) Website, địa chỉ website và trang chủ:
* Một hoặc nhiều trang web liên quan được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập chung tạo thành một website. Địa chỉ truy cập chung này gọi là địa chỉ website.
* Hệ thống WWW được cấu thành từ các trang web và được xây dựng trên giao thức truyền tin đặc biệt, gọi là giao thức truyền tin siêu văn bản HTTP (Hyper Text Transfer Protocol).
* Trang chủ của một website là trang web được mở ra đầu tiên khi truy cập vào website đó. Địa chỉ trang chủ là địa chỉ của website.
5. Nội dung 5:Truy cập và tìm kiếm thông tin trên Internet:
- Đề nghị học sinh xác định: 
Câu 1: Trình duyệt web là gì?
Câu 2: Tìm kiếm thông tin trên Internet?
Câu 3: Sử dụng công cụ nào tìm kiếm thông tin
*Thực hiện nhiệm vụ
+ Làm việc theo nhóm : 
Phân nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm hoạt động
Nhóm 1, 2: Thực hiện câu hỏi 1 
Nhóm 3: Thực hiện câu hỏi 2
Nhóm 4: Thực hiện câu hỏi 3
Học sinh tự suy nghĩ và viết câu trả lời vào bảng nhóm
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại
*Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho hoạt động tìm hiểu trên. Chốt kiến thức
a) Trình duyệt web:
* Trình duyệt web là chương trình giúp người dùng giao tiếp với hệ thống WWW: truy cập các trang web, tương tác với các máy chủ trong hệ thống WWW và các tài nguyên khác của Internet
b) Truy cập trang web:
Để truy cập trang web, ta cần thực hiện:
1. Nhập địa chỉ trang web vào ô địa chỉ.
2. Nhấn Enter.
c) Sử dụng máy tìm kiếm:
Để tìm kiếm thông tin bằng máy tìm kiếm, ta cần thực hiện các bước sau:
Truy cập máy tìm kiếm.
Gõ từ khoá ... ác trang nội dung được định dạng như nhau, nội dung của các trang đó cũng được định dạng như nhau.
HS: Quan sát tiến hành hoạt động nhóm trong 5 phút.
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
(trình bày đáp án tóm tắt)
- Để sử dụng các lệnh định dạng văn bản để định dạng nội dung văn bản sao cho phù hợp với màu nền trang chiếu: 
+ Văn bản dễ đọc (nên dùng phông chữ có các chữ không chân như phông chữ Arial; Times New Roman cới cỡ chữ 40);
   + Văn bản có màu chữ nổi rõ trên màu nền các trang chiếu (màu văn bản tương phản với màu nền trang chiếu: Màu nền là màu xanh lam, màu chữ là màu đỏ (màu văn bản tương phản với màu nền trang chiếu);
   + Tiêu đề của các trang nội dung được định dạng như nhau, nội dung của các trang đó cũng được định dạng như nhau.
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
HS: Thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG 
1. Mức độ nhận biết: 
Để định dạng dòng chữ "Nét chữ nết người" thành "Nét chữ nết người" (kiểu chữ đậm, gạch dưới), toàn bộ các thao tác phải thực hiện là: 
A. Đưa con trỏ văn bản vào giữa dòng chữ đó, nhấn Ctrl + U và Ctrl + B 
B. Đưa con trỏ văn bản vào cuối dòng chữ đó, nhấn Ctrl + B và Ctrl + I 
C. Chọn dòng chữ đó, nhấn Ctrl + U và Ctrl + B 
D. Nhấn Ctrl + I và Ctrl + B 
2. Mức độ thông hiểu :
Để tạo bài trình chiếu cần: 
A. Chuẩn bị nội dung trình chiếu 
B. Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu 
C. Nhập và định dạng nội dung văn bản, Thêm hình ảnh và các hiệu ứng động 
D. Tất cả các đáp án trên 
3. Mức độ vận dụng:
 Để sử dụng các lệnh định dạng văn bản để định dạng nội dung văn bản sao cho phù hợp với màu nền trang chiếu em nên làm gì?
a. Văn bản dễ đọc, có màu chữ nổi rõ trên màu nền các trang chiếu, tiêu đề và nội dung của các trang định dạng như nhau. 
b. Văn bản khó đọc, có màu chữ mờ trên màu nền các trang chiếu, tiêu đề và nội dung của các trang định dạng như nhau.
c. Văn bản dễ đọc, có màu nổi rõ trên màu nền các trang chiếu, tiêu đề và nội dung của các trang định dạng khác nhau. 
d. Văn bản dễ đọc, có màu nổi rõ trên màu chữ các trang chiếu, tiêu đề và nội dung của các trang định dạng khác nhau.
V. Phụ lục : 
CHỦ ĐỀ 11:
Ôn tập kiến thức HKI
Giới thiệu chung chủ đề:
+ Hệ thống lại các kiến thức từ đầu học kỳ I đến nay dưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 2 tiết (PPCT: 33, 34) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I
- Kỹ năng: 
+ Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập thực hành
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tích cực, tìm tòi, liên hệ thực tế trong học tập.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: 
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học và sáng tạo 
	- Năng lực chuyên biệt: 
+ Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập thực hành 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuaån bò cuûa Gv:
- ÑDDH: Baûng phuï, sgk, máy tính
- Phöông aùn daïy: Hôïp taùc nhoùm nhoû, oân taäp, heä thoáng kieán thöùc, söû duïng baûn ñoà tö duy. 
2. Chuaån bò cuûa HS:
- Duïng cuï hoïc taäp caàn thieát: vôû ghi, sgk.
- Noäi dung oân: Kieán thöùc hoïc trong hoïc kì I
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động 
- Hệ thống lại kiến thức từ đầu HK I đến nay 
- GV: Chúng ta đã học xong chương trình học kì I, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kì I
- HS: Lắng nghe 
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động 
Nhớ lại kiến thức đã học trong học kỳ I để trả lời câu hỏi 
Nhớ lại kiến thức đã học trong học kỳ I để trả lời câu hỏi tự luận 
a. Noäi dung 1: Giaûi ñaùp caùc caâu hoûi phaàn traéc nghieäm.
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc caùc caâu hoûi ôû phaàn traéc nghieäm cuûa ñeà cöông oân taäp vaø thaûo luaän theo nhoùm.
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập trong 15 phút.. 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
b. Noäi dung 2: Giaûi ñaùp baøi taäp phaàn töï luaän.
- Gv: Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc vaø thaûo luaän veà caùc baøi taäp phaàn baøi taäp.
 Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập trong 15 phút.. 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Giaûi caùc baøi taäp phaàn baøi taäp: (Trong ñeà cöông oân taäp HKII)
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phâ công trong vòng 15 phút.
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
(trình bày đáp án tóm tắt)
Caâu hoûi phaàn traéc nghieäm.
(Trong ñeà cöông oân taäp HKII).
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- HS: Lắng nghe, theo dõi 
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phâ công trong vòng 15 phút.
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
(trình bày đáp án tóm tắt)
Giaûi caùc baøi taäp phaàn baøi taäp: (Trong ñeà cöông oân taäp HKII)
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
- HS: Lắng nghe, theo dõi 
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động 
- Thực hành trên máy tính 
GV: yêu cầu học sinh khởi động máy tính
- GV: yêu cầu học sinh 
+ Tạo tài khoản thư điện tử, xem, đọc, gửi thư điện tử
+ Tạo các trang chiếu đơn giản 
GV: Hướng dẫn cho học sinh, hướng dẫn từng nhóm, quan tâm đến từng đối tượng học sinh, giúp đỡ khi các em gặp khó khăn trong quá trình thực hành
GV: Nếu đa số các em học sinh mắc cùng một lỗi thì nên cho các em dừng thực hành, hướng dẫn cho cả lớp để sửa lỗi
- Nêu những lỗi mà các em thường hay mắc phải
 Đưa ra hướng khắc phục
 Giải đáp những thắc mắc của học sinh
 Cho điểm những học sinh thực hành tốt
Tắt máy, kiểm tra thiết bị
HS: Khởi động 
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công GV
HS: Theo dõi, lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để : 
+ Tạo tài khoản thư điện tử, xem, đọc, gửi thư điện tử
+ Tạo các trang chiếu đơn giản
Nội dung: Học sinh về nhà thực hiện: 
+ Tạo tài khoản thư điện tử, xem, đọc, gửi thư điện tử
+ Tạo các trang chiếu đơn giản 
Thực hiện nội dung trên tại nhà (có thể)
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG 
1. Mức độ nhận biết: 
Câu 1: Trong moâ hình maïng khaùch - chuû, caùc maùy tính ñöôïc phaân thaønh hai loaïi chính naøo?
	A. Maùy chuû vaø maùy in;	B. Maùy chuû vaø maùy traïm;
	C. Maùy traïm vaø chuoät;	D. Maùy traïm vaø maùy con.
Câu 2: Thö ñieän töû ñöôïc löu tröõ taïi 
	A. Maùy tính caù nhaân 	B. Maùy chuû cuûa Yahoo 	
	C. Maùy chuû cuûa Google 	D. Maùy chuû thö ñieän töû 
Câu 3: Maïng Internet thuoäc loaïi maïng naøo sau ñaây? 
	A. Maïng cuïc boä 	B. Maïng coù daây 	
	C. Maïng dieän roäng WAN 	D. Maïng khoâng daây 
Câu 4: Bieåu töôïng naøo sau ñaây giuùp em queùt virus maùy tính ?
a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Câu 5: Chuùng ta goïi moät caùch ngaén goïn caùc noäi dung treân caùc trang chieáu laø: 
a. Vaên baûn b. Hình aûnh 	c. AÂm thanh d. Ñoái töôïng
2. Mức độ thông hiểu :
Câu 1. Thaønh phaàn chuû yeáu cuûa maïng maùy tính bao goàm:
	A. Thieát bò ñaàu cuoái, moâi tröôøng truyeàn daãn;	B. Giao thöùc truyeàn thoâng;
	C. Caùc thieát bò keát noái maïng;	D. Taát caû ñeàu ñuùng
Câu 2. Trình baøy cuù phaùp ñòa chæ thö ñieän töû toång quaùt?
A. @	B. @
C. @	D. 
 Câu 3: Thoâng tin treân internet thöôøng ñöôïc toå chöùc döôùi daïng?
a/ Daïng vaên baûn	b/ Daïng baûng tính c/ Daïng sieâu vaên baûn	d/ Daïng pascal
.Câu 4: Vì sao caàn phaûi baûo veä thoâng tin maùy tính?
A. Thoâng tin maùy tính bò maát seõ gaây ra nhieàu haäu quaû. 
B. Do maùy tính hay bò vi ruùt
C. Maùy tính thöôøng maõ hoaù döõ lieäu 
D. Maùy tính khoâng caøi phaàn meàm dieät virut
Câu 5: Phần mềm trình chiếu có chức năng cơ bản nào ?
	a. Trình chiếu và chiếu trên màn hình 	b. Trình chiếu và chỉ để xem 
c. Trình chiếu và tạo bài trình chiếu 	d. Trình chiếu, xem và ghi chép lại 
3. Mức độ vận dụng:
Câu 1: Hơn 100 máy tính ở ba tầng liền nhau của một toàn nhà cao tầng, được nối với nhau bằng dây cáp mạng để chia sẻ dữ liệu và máy in. Theo em, được xếp vào những loại mạng nào?
A. Mạng có dây 	B. Mạng không dây 
C. Mạng WAN và mạng LAN 	D. Mạng LAN 
Câu 2: Internet có ở Việt Nam vào năm nào?
	a. Năm 1995 	b. Năm 1996	c. Năm 1997	d. Năm 1998
Câu 3: Để tạo một hộp thư điện tử mới: 
A. Người sử dụng phải có sự cho phép của cơ quan quản lý dịch vụ Ineternet 
B. Người sử dụng phải có ít nhất một địa chỉ Website 
C. Người sử dụng không thể tạo cho mình một hộp thư mới 
D. Người sử dụng có thể đăng ký qua các nhà cung cấp dịch vụ Internet hoặc thông qua các địa chỉ Website miễn phí trên Internet tại bất kỳ đâu trên thế giới 
Câu 4: Quốc hội đã ban hành một số điều luật Công nghệ thông tin có hiệu lực từ tháng năm nào: 
A. 12/2004 	B. 01/2007 	C. 12/2005 	D. 1/03/2006 
Câu 5: Nội dung của một bài trình chiếu phải đảm bảo bao nhiêu nguyên tắc?
	A. 5	B. 6	C. 7	D. 8
V. Phụ lục : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_ban_moi.doc