Tiết 1:
VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A.Mục tiêu:
KT: Áp dụng các đ/ lí để làm bài tập
KN: Hs được củng cố lại 4 hệ thức qua các bài tập
TĐ: Phaựt trieồn tử duy hoùc sinh qua daùng toaựn, Giải bài tập cẩn thận, chính xác
B.Chuẩn bị : Bảng phụ
C.Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra: Hãy nêu định lí 1 , 2 , 3 , 4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Lớp 9 Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 1: vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông A.Mục tiêu: KT: áp dụng các đ/ lí để làm bài tập KN: Hs được củng cố lại 4 hệ thức qua các bài tập TĐ: Phaựt trieồn tử duy hoùc sinh qua daùng toaựn, Giải bài tập cẩn thận, chính xác B.Chuẩn bị : Bảng phụ C.Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra: Hãy nêu định lí 1 , 2 , 3 , 4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông II. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản GV: Hãy nêu 4 hệ thức của đ/lí 1 , 2 , 3 , 4 - GV: Sửa chữa lại Hãy nêu 4 hệ thức của đ/lí 1 , 2 , 3 , 4 1 Kiến thức cơ bản: - Định lí 1: b2 = a. c’ ; c2 = a .c’ - Định lí 2: h2 = b’ .c’ - Định lí 3: b.c = a.h - Định lí 4: = + Hoạt động 2: Bài tập GV: Đưa ra bài tập 1 Cho vuông với các cạnh góc vuông có độ dài 3 và 4 . Khi đó độ dài các cạnh huyền là A. 4 ; B. 5 ; C. 6 ; D . 1 gía trị GV: Với đề bài như bài tập 1 và kẻ đường cao ứng với cạnh huyền . Khi đó độ dài đường cao là A. 1,3 ; B. 2 ; C. 2,4 : D. 1 giá trị khác GV: Cho có các độ dài các cạnh như sau. nào là vuông ? A. ( 2,3,4) B. ( 6,9,10) C. ( 7,24,25) D. ( 3,5,6 ) GV: Đưa ra bài tập 4 - Y/c : Vẽ hình , ghi gt , kl ? GV: Gọi HS lên bảng - Gợi ý: - Tính BC = ? - Đ/lí 3: a.h = b.c - Đ/lí 1: b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Vẽ hình , ghi gt , kl HS lên bảng Sửa chữa Nhận xét Ghi vở Bài tập 1: Hs trả lời : B . 5 Bài tập 2 : Hs trả lời : C. 2,4 Bài tập 3: A. ( 3,4,5) Bài tập 4: ABC ( = 1v) GT AH BC ; AB = 6 AC = 8 KL AH = ? HB = ? HC= ? Chứng minh: Theo pi ta go :ABC( =1v) BC = = = = 10 - Từ đ/lí 3: AH. BC = AB . AC AH = = = 4,8 Từ đ/lí 1: + AB2 = BC. HB HB = = = 3,6 + AC2 = BC . HC HC = = = 6,4 3) Củng cố Nhăc lại kt cơ bản 4) H/d vn Bài tập về nhà : 3,4 – ( SBT) Lớp 9 Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 2 Ôn tập bất đẳng thức, bất phương trình I. Mục tiêu 1./ Kiến thức - Rèn luỵên kỹ năng giải bất phương trình bậcnhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng và dạng . 2./Kỹ năng: - Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. 3./ Thái độ: : Giải bài tập cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Bảng phụ ,ghi câu hỏi và bảng tóm tắt trang 52 sách giáo khoa, thước kẻ, phấn màu. - Học sinh : Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV sách giáo khoa, thước kẻ, bút dạ, bảng phụ theo nhóm III. Tiến trình bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: Câu1: Phương trình 2x - 2 = x + 5 có nghiệm x bằng: A, - 7 B, C, 3 D, 7 Câu2: Tập nghiệm của phương trình: là: 2) Bài mới HĐ GV HĐHS NộI DUNG HĐ 1 Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ ? Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự Hệ thức có dạng a b , a , a là bất đẳng thức Ví dụ: 3 < 5, a Một học sinh lên bảng viết I. Ôn tập về bất đẳng thức bất phương trình Bất đẳng thức Cho 3 số a, b, c Nêú a < b thì a + c < b +c Nếu a 0 thì a.c < b.c Nếu a b.c Nếu a < b và b < c thì a < c HĐ 2 Luyện tập Chữa bài tập 38 (a) trang 53 sách giáo khoa Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp phát biểu thành lời các tính chất trên. Sau đó tiếp tục yêu cầu hai học sinh lên bảng làm b, d bài 38 Một học sinh lên bảng chữa bài tập Hai học sinh lên bảng Bài 38 trang 53 Cho m > n ta cộng thêm 2 vào 2 vế của bất đẳng thức được m + 2 > n + 2 3) HDVN Ôn tập về bất phương trình Lớp 9 Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 3: vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông A.Mục tiêu: KT: Hs được củng cố lại 4 hệ thức qua các bài tập KN: áp dụng các đ/ lí để làm bài tập Thái độ: : Giải bài tập cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị : Bảng phụ C.Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra: Hãy nêu định lí 1 , 2 , 3 , 4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông II Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản GV: Hãy nêu 4 hệ thức của đ/lí 1 , 2 , 3 , 4 GV: Sửa chữa lại Hãy nêu 4 hệ thức của đ/lí 1 , 2 , 3 , 4 1 Kiến thức cơ bản: - Định lí 1: b2 = a. c’ ; c2 = a .c’ - Định lí 2: h2 = b’ .c’ - Định lí 3: b.c = a.h - Định lí 4: = + Hoạt động 2: Bài tập GV: Đưa ra bài tạp 5 Tính x ,y trong mỗi hình vẽ - Gọi Hs tính a) - Nhận xét bài làm? GV: Gọi hs lên bảng làm b) - Nhận xét kq ? GV: Chốt lại Thực hiện Tính Nhận xét Lên bảng Nhận xét Bài tập 5: a) Từ đ/ lí 2: h2 = b’. c’ Hay x2 = 2 . 8 = 16 x = = 4 b) áp dụng : pi ta go vào ABC ( = 1v) AB = = = Từ đ/lí 1: AB2 = BC. x x = = = 3,75 AC2 = BC.y y = = = 12,25 3) Củng cố Nhăc lại kt cơ bản 4) H/d vn Bài tập về nhà : 3,4 – ( SBT) Lớp 9 Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 4 Ôn tập bất đẳng thức, bất phương trình I. Mục tiêu 1./ Kiến thức - Rèn luỵên kỹ năng giải bất phương trình bậcnhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng và dạng . 2./Kỹ năng: - Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. 3./ Thái độ: : Giải bài tập cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Bảng phụ ,ghi câu hỏi và bảng tóm tắt trang 52 sách giáo khoa, thước kẻ, phấn màu. - Học sinh : Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV sách giáo khoa, thước kẻ, bút dạ, bảng phụ theo nhóm III. Tiến trình bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: Câu1: Điều kiện xác định của phương trình là: Câu2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn: 2) Bài mới HĐ GV HĐ HS NộI DUng Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? cho ví dụ Em hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó . Học sinh phát biểu như sách giáo khoa trang 43 lớp 8 Lấy VD 2. Bất phương trình ax + b > 0 Hoặc ax + b < 0 hoặc ax + b > = 0 hoặc ax + b < = 0 Ví dụ: 2x + 1 > 5 HĐ 2 Luyện tập Giáo viên đưa đề bài 39 trang 53 sách giáo khoa lên bảng làm Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm Giáo viên cho học sinh dưới lớp nhận xét bài của bạn - Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Bất Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số - Phát biểu quy tăc nhân để biến đổi bất phương trình Có một nghiệm là 3 Hai học sinh lên bảng Học sinh dưới lớp nhận xét Học sinh phát biểu như sách giáo khoa trang 44 Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Học sinh phát biểu quy tắc nhân Bài 39 a) -3x + 2 > -5 Vế trái: -3x+2 =-3(-2)+ 2 = 8 Vế phải: -5 vì 8 > -5 Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình b) 10 - 2x< 2 VT: 10 -2x = 10 - (-2) = 14 Vì 14 > 2 Vậy (-2) không là nghiệm của bất phương trình 3 HDVN Ôn tập về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Lớp 9 Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 5: vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông A.Mục tiêu: KT: Hs được củng cố lại 4 hệ thức qua các bài tập - Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông KN: áp dụng các đ/ lí để làm bài tập, Biết vận dụng cỏc hệ thức trên để giải bài tập Thái độ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị : Bảng phụ C.Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra: HS 1 : Vẽ hỡnh, viết cỏc hệ thức giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng Chữa bài 3 Tr 19 SBT HS 2 : Chữa bài 8 Tr 19 SBT II. Dạy bài mới : HĐ GV HĐ HS NộI DUNG Bài 15 Tr 91 SBT GV đưa đề bài lờn bảng phụ Tỡm độ dài AB của băng truyền? GV yờu cầu HS đọc đề bài, vẽ hỡnh ghi GT, KL GV hướng dẫn HS tớnh AB, BC Gợi ý: BE là đường phõn giỏc của gúc B cho ta điều gỡ? Ta đó tớnh được AB, BC chưa? Dựa vào tớnh chất của dóy tỷ số bằng nhau để tớnh? HS nờu cỏch tớnh: HS lờn bảng vẽ hỡnh Nhận xột bài làm HS trả lời miệng Thực hiện 1 ) Bài 15 Tr 91 SBT Trong tam giỏc vuụng ABE cú BE = CD = 10 AE = AD = 8 – 4 = 4 m AB = (Định lý Pi Ta go) AB ằ 10 ,77 m Vậy độ dài của băng truyền là 10, 77 m Bài 16 Tr 91 SBT Trong tam giỏc ABC cú BE là đường phõn giỏc của gúc B ị Mà AC = AE + EC = 3) Củng cố GV yờu cầu HS nhắc lại cỏc định lý về hệ thức giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng? 4) Hướng dẫn về nhà Tiếp tục ụn lại cỏc hệ thức liờn hệ giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng Xem lại cỏc bài tập đó chữa Bài tập: 18 ,19 Tr 92 SBT Lớp 9 Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 6 Ôn tập bất đẳng thức, bất phương trình I. Mục tiêu 1./ Kiến thức - Rèn luỵên kỹ năng giải bất phương trình bậcnhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng và dạng . 2./Kỹ năng: - Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. 3./ Thái độ: : Giải bài tập cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Bảng phụ ,ghi câu hỏi và bảng tóm tắt trang 52 sách giáo khoa, thước kẻ, phấn màu. - Học sinh : Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV sách giáo khoa, thước kẻ, bút dạ, bảng phụ theo nhóm III. Tiến trình bài dạy: Kieồm tra baứi cuừ 1/ Kieồm tra -2 laứ nghieọm cuỷa baỏt phửụng trỡnh naứo trong caực baỏt phửụng trỡnh sau : a) 3x + 2 > -5 b) 10 – 2x < 2 2/ Giaỷi caực baỏt phửụng trỡnh vaứ bieồu dieồn taọp nghieọm treõn truùc soỏ : a) x – 1 < 3 b) x + 2 > 1 Bài mới HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HẹHS NOÄI DUNG Baứi 39 trang 53 SGK - Goùi 2 HS leõn baỷng laứm baứi - HS caỷ lụựp cuứng laứm baứi - Cho HS khaực nhaọn xeựt Baứi 41 trang 53 SGK - Goùi 2 HS leõn baỷng laứm baứi - HS caỷ lụựp cuứng laứm baứi - Cho HS khaực nhaọn xeựt - HS leõn baỷng laứm baứi - HS khaực nhaọn xeựt - HS leõn baỷng laứm baứi - HS khaực nhaọn xeựt Baứi 39 trang 53 SGK Kieồm tra -2 laứ nghieọm cuỷa baỏt phửụng trỡnh naứo trong caực baỏt phửụng trỡnh sau : d) < 3 Thay x = -2 vaứo bpt ta ủửụùc (luoõn ủuựng) Vaọy x = -2 laứ nghieọm cuỷa bpt e) > 2 Thay x = -2 vaứo bpt ta ủửụùc : (voõ lớ) Vaọy x = -2 khoõng laứ nghieọm cuỷa bpt Baứi 41 trang 53 SGK Giaỷi caực baỏt phửụng trỡnh : a) Vaọy S = {x/ x > -18} c) Vaọy S = {x/ x > 2} 3) Daởn doứ Baứi 39c,f , 40c,d; 41b,d trang 53 SGK - OÂn caực baứi ủaừ giaỷi Lớp 9 Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 7 : vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông A.Mục tiêu: KT: Hs được củng cố lại 4 hệ thức qua các bài tập - Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông KN: áp dụng các đ/ lí để làm bài tập, Biết vận dụng cỏc hệ thức trên để giải bài tập Thái độ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị : Bảng phụ C.Tiến trình bài giảng: HĐ GV HĐ HS NộI DUNG Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản GV: Hãy nêu 4 hệ thức của đ/lí 1 , 2 , 3 , 4 - GV: Sửa chữa lại nêu 4 hệ thức của đ/lí ... . Đúng b. Đúng c. Sai d. Đúng e. Đúng f. Sai g. Đúng h. Đúng Bài 2: Cho tam giác ABC, vẽ các đường cao AH, BK, CF. Hãy tìm các tứ giác nội tiếp ở hình bên. A K A F K B H C Giải: Các tứ giác nội tiếp là: * AKOF vì có AKO + OFA = 1800 * BFOH vì có BFO + OHB = 1800 * HOKC vì có OKC + OHC = 1800 Xét tứ giác BFKC có BFC = BKC = 900 F và K cùng thuộc đường tròn đường kính BC tứ giác BFKC nội tiếp đường tròn vì có 4 đỉnh cùng thuộc đường tròn đường kính BC HDVN Học và làm bài tập Lớp 9 Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 32 Hệ thức Viét. Phương trình quy về phương trình bậc hai A. Mục tiêu: - Học sinh biết đưa một số dạng phương trình về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình có chưa ẩn ở mẫu, phương trình bậc cao đưa về phương trình tích, đặt ẩn phụ. -Có kĩ năng giải phương trình bậc hai và đặt điều kiện của ẩn. TĐ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn cách giải phương trình tích, phương trình chưa ẩn ở mẫu lớp 8 C. Tiến trình dạy học. 1) KTBC 2) Bài mới. Hđ gv Hđ hs Nội dung GV đưa đề bài lên bảng phụ ?Đây là dạng PT nào GV gọi HS lên bảng thực hiện Cả lớp làm vào vở Em biến đổi để hệ số của PT là các hệ số nguyên GV gọi HS lên bảng thực hiện GV gọi HS NX và chốt bài. GV đưa đề bài lên bảng phụ ?Với dạng toán này ta dùng phương pháp nào để giải GV gọi HS thực hiện cả lớp làm vào vở GV gọi HS NX và chốt bài ?Với bài toán này trước khi giải ta phải làm gì ?Ta đặt ẩn phụ bằng biến thức nào GV gọi HS lên bảng thực hiện GV gọi HS NX và chốt bài Nghiên cứu đề bài TL Lên bảng Thực hiện Quy đồng bỏ mẫu Lên bảng Nhận xét Nghiên cứu TL Lên bảng Nhận xét Đặt ĐK Thực hiện Nhận xét Bài 4: Giải phương trình a. x4 - 8x - 9 = 0 (1) b. (2) Giải: a. x4 - 8x - 9 = 0 (1) Đặt x2 = t (t 0) PT (1) trở thành t2 - 8t - 9 = 0 Ta thấy a - b + c = 1 + 8 - 9 = 0 PT có 1 nghiệm t1 = - 1 (loại) t2 = 9 x2 = 9 x2 = (3)2 Vậy PT có hai nghiệm: x1 = 3; x2 = - 3 b. (2) 2x4 - 3x2 + 1 = 0 Đặt x2 = t (t 0) PT (2) trở thành 2t2 - 3t + 1 = 0 Nhận thấy a + b + c = 0 Nên t1 = 1; t2 = Với t1 = 1 x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1 Với t2 = Vậy PT có 4 nghiệm x1 = 1; x2 = - 1; x3 = ; x4= Bài 5: Giải phương trình a. (4x - 5)2 - 6(4x - 5) + 8 = 0 b. Giải: a. (4x - 5)2 - 6(4x - 5) + 8 = 0 Đặt 4x - 5 = t PT trở thành t2 - 6t + 8 = 0 / = 9 - 8 = 1 > 0 = 1 t1 = t2 = Với t1 = 4 4x - 5 = 4 4x = 9 x = Với t2 = 2 4x - 5 = 2 4x = 7 Vậy PT có hai nghiệm x1 = ; x2 = b. ĐK: x - 1 Đặt PT trở thành 2t2 - 5t + 3 = 0 Nhận thấy a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0 t1 = 1; t2 = Với t1 = 1 (*) x = x + 1 0x = 1 (vô lý) PT (*) vô nghiệm t2 = 2x = 3(x + 1) 2x = 3x + 3 x = - 3 (thoả mãn đk) Vậy PT đã cho có 1 nghiệm x = - 3 3) Hướng dẫn học bài ở nhà - Xem lại các bài đã sửa Lớp 9 Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 33 Chứng minh tứ giác nội tiếp I.Mục tiêu : KT Nắm được các dấu hiệu để một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn . KN Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành TĐ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác. II.chuẩn bi. Thước thẳng , compa III.Tiến trình dạy học 1) Kiểm tra bài cũ + Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn? + Trong các hình sau hình nào nội tiếp được trong đường tròn: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao? Bài mới Hđ gv Hđ hs Nội dung GV cho HS xem hình vẽ trên bảng phụ làm bài tập 56 SGK. Hãy tính số đo các góc của tứ giác ABCD HD: - Đặt x = = , áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác vào 2 tam giác BEC & DCF áp dụng tính chất 2 góc đối diện của tứ giác nội tiếp, từ đó tính được x, có được giá trị của x ta tính được số đo của các góc tứ giác ABCD HS nghiờn cứu đề bài và vẽ hỡnh vào vở. Thực hiện theo HD của GV Lên bảng Ghi vở Bài tập 56 : Ta cú : + = 1800 (vì tứ giỏc ABCD nội tiếp) Gọi x là số đo của = 400 + x và = 200 + x (theo tớnh chất gúc ngoài tam giỏc) ị 400 + x + 200 + x = 1800 ị 2x = 1200 ị x = 600. = 400 + x = 400 + 600 = 1000 . = 200 + x = 200 + 600 = 800 = 1800 – x = 1800 – 600 = 1200 = 1800 – = 1800 – 1200 = 600. Luyện tập bổ sung, củng cố GV treo bảng phụ ghi đề bài tập : Cho DABC cú ba gúc nhọn nội tiếp trong đường trũn (O ; R). Hai đường cao BD và CE. Chứng minh OA ^ DE. Gợi ý : – Kộo dài EC cắt (O) tại N, kộo dài BD cắt (O) tại M. – Để chứng minh AO ^ DE cần chứng minh ED // MN và MN ^ AO. GV gợi ý cỏch chứng minh khỏc : Qua A vẽ tiếp tuyến Ax, ta cú Ax ^ OA, tiếp theo chứng minh ED // Ax. HS nghiờn cứu đề bài và vẽ hỡnh : . Hoạt động nhóm Đại diện nhóm Nhận xét Cho DABC cú ba gúc nhọn nội tiếp trong đường trũn (O ; R). Hai đường cao BD và CE. Chứng minh OA ^ DE. DABC cú ba gúc nhọn, BD ^ AC ; EC ^ AB. ị 1 = 1 (vỡ cựng phụ ) 1 = sđ (góc nội tiếp) 1 = sđ (gúc nội tiếp) ị AM = AN ị A là điểm chớnh giữa NM ị OA ^ NM (liờn hệ giữa đường kớnh và cung). Tứ giỏc BEDC nội tiếp ị 1 = 2 (cựng chắn cung DC) ; lại cú 1 = 2 (cựng chắn cung MC) ị 1 = 1 mà 1 so le trong với 1 ị MN // ED (2) Từ (1) v (2), ta có AO ^ ED 3) Dặn dũ học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : Tổng hợp lại cỏc cỏch chứng minh một tứ giỏc nội tiếp. Làm cỏc bài tập). Lớp 9B Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 34 Hệ thức Viét. Phương trình quy về phương trình bậc hai A. Mục tiêu: KT - Học sinh biết đưa một số dạng phương trình về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình có chưa ẩn ở mẫu, phương trình bậc cao đưa về phương trình tích, đặt ẩn phụ. KN -Có kĩ năng giải phương trình bậc hai và đặt điều kiện của ẩn. TĐ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn cách giải phương trình tích, phương trình chưa ẩn ở mẫu lớp 8 C. Tiến trình dạy học. 1) KTBC 2) Bài mới. Hđ gv Hđ hs Nội dung Bài tập 37SGK tr56: GV gọi HS lờn bảng thực hiện Sau khi sửa xong cõu c, GV đặt vấn đề:Khụng cần nờu cỏc bước giải, em nào cú thể chứng tỏ pt vụ nghiệm. Bài tập 38SGK tr56: GV yờu cầu HS thực hiện bài làm vào bảng phụ đó được ghi sẵn đề bài. 2HS lờn bảng cựng thực hiện HS1 làm cõu a,b HS2 làm cõu c,d HS nhận xột: Vế trỏi x4+6x2+5≥5 cũn vế phải bằng 0 Vậy pt vụ nghiệm HS thảo luận, 2 bàn thành một nhúm. Cả lớp được chia thành 6 nhúm. Nhúm 1và 2 mỗi nhúm làm 2 cõu a,b. Nhúm 3 và 4 làm cõu c,d. Nhúm 5 và 6 làm cõu e,f. Sau khi cỏc nhúm làm bài xong, HS cỏc nhúm khỏc nhận xột, sửa chữa bài làm của từng nhúm. 37) Giải pt trựng phương a) 9x4-10x2+1=0 Đặt x2=t (t≥0) ta được pt: 9t2-10t +1=0 Vỡ a+b+c=0 nờnt1=1; t2=1/9(thỏa món đk) -Với t=t1=1 ta cú x2=1. Suy ra x1=-1; x2=1 -Với t=t1=1/9 ta cú x2=1/9. Suy ra x1=-1/3; x2=1/3 Vậy pt cú 4 nghiệm là b) 5x4+2x2-16=10-x2ú5x4+3x2-26=0 Đặt x2=t (t≥0) ta cú pt 5t2+3t -26=0 D==529=232 t1==2; t2==-2,6 (lọai) x1= -; x2= c) 0,3x4+1,8x2+1,5=0úx4+6x2+5=0 Đặt x2=t (t≥0) ta cú pt t2+6t +5=0 t1=-1(lọai); t2=-5 (lọai) Vậy pt vụ nghiệm d)2x2+1=-4ú2x2+5-=0 đk:x≠0 2x4+5x2-1=0 Đặt x2=t (t≥0) ta cú pt 2t2+5t -1=0 D=33 t1=; t2= (lọai) x1=; x2= 38) Giải cỏc pt a)(x-3)2+(x+4)2=23-3xú2x2+5x+2=0 D==9 x1= -1/2; x2=-2 b)x3+2x2-(x-3)2=(x-1)(x2-2)ú 2x2+8x-11=0 D’=38 x1= ; x2= c)(x-1)3+0,5x2=x(x2+1,5)ú5x2-3x+2=0 D=-36 Pt vụ nghiệm d) ú2x2-15x-14=0 D=337 x1= ; x2= e) đk:x≠±3 14=x2-9+x+3úx2+x-20=0 x1=4; x2=-5 f) đk:x≠-1;x≠4 2x(x-4)=x2-x+8úx2-7x-8=0 x1=-1(loạii); x2=8 3) Hướng dẫn học bài ở nhà - Xem lại các bài đã sửa Lớp 9B Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 35 Chứng minh tứ giác nội tiếp I.Mục tiêu : KT Nắm được các dấu hiệu để một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn . KN Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành TĐ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác. II.chuẩn bi. Thước thẳng , compa III.Tiến trình dạy học 1/Kiểm tra bài cũ + Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn? + Trong các hình sau hình nào nội tiếp được trong đường tròn: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao? 2/ Bài mới Hđ gv Hđ hs Nội dung Bài 59. (SGK-Tr.90) GV gọi một HS đọc đề bài, một HS khỏc lờn bảng vẽ hỡnh. GV : Làm thế nào để chứng minh AP = AD. Một HS đọc đề bài. Một HS lờn bảng vẽ hỡnh : Hỡnh thang ABCP cú 1 = 1 = ị ABCP là hỡnh thang cõn Bài 59. (SGK-Tr.90) Ta cú : = (t/c hỡnh bỡnh hành) Cú 1 = 2 = 1800 (Vỡ kề bự) 1` + 2 = 1800 (t/c của tứ giỏc nội tiếp) ị 1 = 1 = 1 ị DADP cn ị AD = AP. Bài 60. (SGK-Tr.90) GV treo bảng phụ ghi đề bài và hỡnh vẽ sẵn Nghiên cứu đề bài Thực hiện Bài 60. (SGK-Tr.90) Trờn hỡnh vẽ ta cú cỏc tứ giỏc nội tiếp là PEIK, QEIR, KIST. Có 1 + 2 = 1800 (kề b) Mà 2 + 1 = 1800 (tớnh chất của tứ giỏc nội tiếp). ị 1 = 1 (1) Tương tự ta chứng minh được : 1 = 1 (2) v 1 = 1 (3) Từ (1), (2) v (3) ị 1 = 1 ị QS // ST vỡ cú hai gúc so le trong bằng nhau. 3) Dặn dũ Tổng hợp lại cỏc cỏch chứng minh một tứ giỏc nội tiếp. Làm cỏc bài tập Lớp 9B Tiết(tkb) Ngày giảng Sĩ số: Vắng Tiết 36 Hệ thức Viét. Phương trình quy về phương trình bậc hai A. Mục tiêu: KT - Học sinh biết đưa một số dạng phương trình về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình có chưa ẩn ở mẫu, phương trình bậc cao đưa về phương trình tích, đặt ẩn phụ. KN -Có kĩ năng giải phương trình bậc hai và đặt điều kiện của ẩn. TĐ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn cách giải phương trình tích, phương trình chưa ẩn ở mẫu lớp 8 C. Tiến trình dạy học. 1) KT 15’ Bài 1 GPT 6x4 + 2x2 – 18 = 9 + x2 Bài 2 Khi quay tam giác ABC vuông tại A 1 vòng quanh cạnh góc vuông AC cố định ta được 1 hình nón. Biết rằng BC = 6cm, = 300. Tính Sxq và V của hình nón Đáp án Bài 1 6x4 + 2x2 – 18 = 9 + x2ú 6x4 + x2 – 27 = 0 (1) Đặt x2 = t ≥ 0 (1) ú 6t2 + t – 27 = 0 a = 6; b = 1; c = -27 D = 649 => = t1 = => x1,x2 = t2 = ( Loại) Vậy PT có 2 Nghiệm là x1,x2 = Bài 2. DABC là D vuông tại A => AB = BCsin = 6.sin300 = 3cm AC = Bccos = 3 Sxq = 3,14.3.6 = 56,52cm2 V = 48,95cm3 2)Bài mới. Hđ gv Hđ hs Nội dung Bài tập 39a)SGK tr56: GV gọi hai HS lờn bảng làm bài cựng lỳc Bài tập 40a)SGK tr56 HS1 làm bài 39/57a HS2 làm bài 40/57a Cỏc HS khỏc làm bài vào vở HS nhận xột bài làm trờn bảng nhận xột, sửa chữa, bổ sung (nếu cú) 39) Giải cỏc pt bằng cỏch đưa về pt tớch a)(3x2-7x-10)[2x2+(1-)x+-3]=0 ú 3x2-7x-10=0 (1) 2x2+(1-)x+-3=0 (2) Giải(1) x1=-1; x2=10/3 Giải(2) x3=1; x4= 40) Giải cỏc pt bằng cỏch đặt ẩn phụ a)3(x2+x)2-2(x2+x)-1=0 Đặt t=x2+x ta cú:3t2-2t-1=0 t1=1;t2=-1/3 -Với t1=1 ta cú x2+x=1 hay x2+x-1=0 x1= ; x2= -Với t2=-1/3, ta cú x2+x=-1/3 hay 3x2+3x+1=0 pt này vụ nghiệm Vậy pt đó cho cú hai nghiệm x1=; x2= 3) Hướng dẫn học bài ở nhà - Xem lại các bài đã sửa
Tài liệu đính kèm: