Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 - Học kì II - Năm học 2008 - 2009

Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 - Học kì II - Năm học 2008 - 2009

TIẾT 16:LUYỆN TẬP SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

A. Mục tiêu cần đạt:Gúp HS

–Củng cố nâng cao kiến thức về sự phát triển của từ vựng bằng hệ thống các bài tập

-Rèn luyện kĩ năng nắm nghĩa của từ và sự phát triển nghĩa của từ,biết cách mở rộng vốn từ cho bản thân

 B. Nội dung-Phương pháp

Tổ chức:sĩ số:9C.9D.

2. Kiểm tra(5)?Có mấy cách phát triển từ vựng ?Là những cách nào?

3. Bài mới(35)

-Gv tổ chức cho học sinh tiến hành các bài tập dưới các hình thức khác nhau

HS làm các bài tập-khắc sâu hơn kiến thức

GV cho điểm,nh

Bài tập 1:Vẽ sơ đồ sự phát triển của từ vựng

HS vẽ ,nhận xét bổ sung,yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ thuyết minh về sự phát triển của từ vựng

Bài tập 2:Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phương thức phát triển nghĩa của từ vựng?Cho ví dụ phân tích

 

doc 14 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 - Học kì II - Năm học 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16:Chủ đề 3:ôn tập từ vựng(tiếp)
Dạy ngày:2-12-2008
 Tiết 16:luyện tập sự phát triển của từ vựng
Mục tiêu cần đạt:Gúp HS
–Củng cố nâng cao kiến thức về sự phát triển của từ vựng bằng hệ thống các bài tập
-Rèn luyện kĩ năng nắm nghĩa của từ và sự phát triển nghĩa của từ,biết cách mở rộng vốn từ cho bản thân
 B. Nội dung-Phương pháp
Tổ chức:sĩ số:9C................................................9D...........................................
2. Kiểm tra(5’)?Có mấy cách phát triển từ vựng ?Là những cách nào?
3. Bài mới(35’)
-Gv tổ chức cho học sinh tiến hành các bài tập dưới các hình thức khác nhau
HS làm các bài tập-khắc sâu hơn kiến thức
GV cho điểm,nh
Bài tập 1:Vẽ sơ đồ sự phát triển của từ vựng
HS vẽ ,nhận xét bổ sung,yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ thuyết minh về sự phát triển của từ vựng
Bài tập 2:Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phương thức phát triển nghĩa của từ vựng?Cho ví dụ phân tích
 Ân dụ
 Hoán dụ
Là phương thức lấy tên gọi của sự vật này để gọi cho sự vật khác dựa vào mối quan hệ tương đồng 
Ví dụ:Đầu người,đầu sông,đầu hàng
-Là phương thức lấy tên gọi của sự vật này để gọi tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tiếp cận (gần gũi giữa 2 sự vật)
Ví dụ:Anh ta có cái đầu tuyệt vời,nhớ từng chi tiết(Trí tuệ tư tưởng con người)
-Sản lượng tính theo đầu người(Đơn vị người)
Bài tập 3:Phân tích các ví dụ sau và chỉ ra ẩn dụ,hoán dụ tu từ và ẩn dụ hoán dụ từ vựng
a,Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân(nghĩa gốc)
b,Ngày xuân em hãy còn dài(nghĩa chuyển)-ẩn dụ từ vựng
Xót tình máu mủ thay lời nước n o n
c, Đuề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con(nghĩa gốc)
d, Năm em học sinh lớp 9D có chân trong đội tuyển bóng đá(nghĩa chuyển)-hoán dụ từ vựng
đ, Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng(nghĩa gốc)-ẩn dụ tu từ
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ(nghĩa chuyển)
e,áo chàm đưa buổi phân li(chuyển hoán dụ tu từ)
Cầm tau nhau biết nói gì hôm nay
ẩn dụ ,hoán dụ từ vựng
ẩn dụ ,hoán dụ tu từ
-Tạo ra các nghĩa ổn định với từ ,có trong từ điển
-Không có sắc thái biểu cảm cao
-Tạo ra các nghĩa lâm thời gắn với hoàn cảnh sử dụng cụ thể nhằm diễn đạt được hiệu quả tu từ
-Biểu cảm cao ,có trong từ điển
*Bài tập 4:Cho các từ :xuân,tay,chân ,đầu em hãy phát triển từ đó theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ
-HS thực hiệnphát triển nghĩa theo các phương thức trên với các từ trên GV sửa chữa uốn ắn
*Bài tập 5:Viết một đoạn văn có sử dụng các từ ngữ phát triển nghĩa theo các phương thức ẩn dụ và hoán dụ.
 HS thực hành viết-GV sửa chữa uốn ắn
Củng cố:Hệ thống kiến thức toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà
Duyệt bài tuần 16 (8-12-2008)
 Thay mặt BGH:
-Ôn lại,chuẩn bị:TRau dồi vốn từ.
Tuần 17 Chủ đề 3:Ôn tập từ vựng (Tiếp)
 Tiết 17:Ôn tập về các hình thức trau dồi vốn từ
Day ngày.....................
Mục tiêu cần đạt:
-Gúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vồn từ
-Các em được củng cố các hình thức trau dồi vốn từ
 B.Nội dung và phương pháp
1. Tổ chức:Sĩ số:9C......................................9D..............................................
2. Kiểm tra: (5’)Con đường phát triển từ vựng ?Cho ví dụ minh hoạ
3. Bài mới(35’)
?Vì sao chúng ta phải trau dồi vốn từ
?Có mấy hình thức để trau dồi vốn từ
?Tại sao phải rèn luyện nắm được nghĩa của từ và cách dùng từ
?Những lỗi nào trong diễn đạt do không nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
?Lấy ví dụ minh hoạ
?Làm thế nào để tăng vốn từ
?Tìm từ HV có từ “đồng” mang nghĩa sau
a. Trẻ em khoảng 6-7 tuổi
b. Từ dùng để gọi giống nòi,1dân tộc, 1 tổ quốc
c.Cùng chung chí hướng,nhiệm vụ chính trị
d. Cùng một tuổi
đ. Cùng làm việc trong một cơ quan trường học
e. Cùng một dạng như nhau. 
?Trong bài tập làm văn của HS diễn đạt như sau
?Xác định lỗi sai và sửa
a. TRe ,nứa ,trúc......là đồng dạng với nhau
b. Trời mưa phùn nên cỏ non lâm thâm mọc
c. Thuý Kiều trang điểm những bộ quần áo rực rỡ
d. Lễ tảo mộ,hội đạp thanh là 2 hành động cổ xưa của dân tộc ta
Vì sao bạn học sinh đó lại dùng lỗi sai
a. Đứa bé lao vào lòng mẹ
b. Đứa bé chạy vào lòng mẹ
c. Nước ở đâu ào vào nhà
d. Nước ở đâu chảy vào nhà
I.Vì sao phải trau dồi vốn từ
-Từ là chất liệu tạo nên câu nói
-Muốn diễn tả cảm xúc và sinh động những suy nghĩ tình cảm,cảm xúc của mình người nói phải hiểu nghĩa những từ mình nói và phải có vốn từ phong phú
=>Trau dồi vốn từ là việc làm rất quan trọng và thường xuyên
II. Các hình thức trau dồi vốn từ
Rèn luyện để nắm nghĩa của từ và cách dùng từ=>Là một việc làm cần thiết
-Tiếng Việt giàu đẹp ,muốn sử dụng tốtTV phải nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
-Không nắm vững dễ mắc lỗi trong diễn đạt,sai về lỗi dùng từ
II. Rèn luyện để làm tăng thêm vốn từ
-Biết thêm những từ chưa biết là việc làm thường xuyên
-Làm tăng thêm vốn từ cần phải
+Bổ sung vốn từ qua giao tiếp hàng ngày
+Độc sách báo ,tác phẩm văn học mẫu mực
+Ghi chép những từ mới thu nhận được,traq từ điển để hiểu nghĩa
+Tập sử dung những từ mới trong hoàn cảnh giao tiếp nhất định.
II. Luyện tập
Bài tập 1:
a. Nhi đồng,kim đồng,mục đồng
b. Đồng bào ,đồng hương
cĐồng chí ,đồng tâm
dĐồng môn
e. Đồng dạng
Bài tập 2:
đồng dạng =cùng họ
lâm thâm=tua tủa,lún phún
trang điểm=ăn vận,trang phục
hành động =hoạt động
=>dùng sai vì chưa hiểu nghĩa và cách dùng từ
Bài 3:So sánh giá trị ý nghĩa của những từ gạch chân ?theo em dùng từ nào hay hơn
-lao:vẻ hoảng hốt hay súc động của đứa bé
-ào:sức mạnh độ lớn của nước,gợi sự đột ngột
Củng cố (3’)?Các hình thức trau dồi vốn từ
Hướng dẫn về nhà:(2’)
-Ôn lại nội dung bài học
-Chuẩn bị tiết sau tổng kết chủ đề ,viết bài thu hoạch.
Duyệt bài tuần 17(15-12-2008)
 Thay mặt BGH:
Tuần 18-Tiết 18: Tổng kết -Đánh giá chủ đề 3
Dạy ngày.....................
Mục tiêu cần đạt :
-Giúp học sinh tổng hợp các vấn đề đã học trong chủ đề 3-Từ vựng
-Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học chủ đề 3
-Từ đó có phương pháp học tập tốt hơn ở chủ đề 4
	B. Nội dung-Phương pháp 
1. Tổ chức: sĩ số:9C...............................................9D......................................
2. Kiểm tra(Kết hợp bài mới)
3. Bài mới(40’)
?Những vấn đề cần ghi nhớ khi học chủ đề từ vựng là gì?
?Nhắc lại kiến thức cơ bản của từng vấn đề
-HS trình bày,các học sinh khác bổ sung
?Những kiến thức về từ vựng có tác dụng như thế nào đối với em trong việc tạo lập văn bản và giao tiếp
?Em cần phải làm gì để bổ sung vốn từ vựng của bản thâ
?Lấy ví dụ minh hoạ
-HS lấy ví dụ minh hoạ
-GV sửa chữa uốn ắn
Tổng kết chủ đề3
-Thuật ngữ
-Sự phát triển của từ vựng
-Trau dồi vốn từ
II. Kiểm tra ,đánh giá
Câu1: Đặc điểm của thuật ngữ là gì
A. Tính dân tộc, nhân loại
B. Tính chính xác, khách quan
C. Tính hệ thống
D. Cả 3 ý trên
Câu 2: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng và ẩn dụ hoán dụ tu từ
Câu 3: Sự phát triển của từ vựng bằng những con đường nào
Câu 4: Viết một đoạn văn giới thiệu về một chủ đề từ vựng đã học có vận dụng kiến thức đã học về chủ đề từ vựng
*Đáp án –Biểu điểm
-Câu1-ý D (0,5đ)
-Câu2 : Học sinh phân biệt được sự khác nhau(1đ)
-Câu 3: Học sinh nêu được các con đường phát triển từ vựng(1,5đ)
-Câu 4: (7đ)Viết một đoạn văn thuyết minh hay, hoàn chỉnh, nội dung chính xác
-Nội dung giới thiệu một chủ đề môn học Ngữ văn 9
-Vân dụng kiến thức về từ vựng để viết
(Tuỳ theo mức độ bài viết các em đạt theo yêu cầu để cho điểm)
Củng cố: Hệ thống lại kiến thức của chủ đề
Hướng dẫn về nhà 
-Ôn lại kiến thức về từ vựng
-Chuẩn bị chủ đề 4
Duyệt bài tuần 18(.......................)
 Thay mặt BGH:
Tuần 19 Học Kì II 
 Chủ đề 4: văn bản nhật dụng 
Tiết 19:Đặc điểm và ý nghĩa văn bản nhật dụng
Dạy ngày........................ 
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nhận thức được bản chất của văn bản nhậtdụng là tính cập nhật về mặt nội dung
- Hệ thống hoá các chủ đề về văn bản nhât dụng đã học ổtng chương trình Ngữ văn THCS. Nắm được các đặc điểm cần lưu ý khi tiếp cận văn bản nhật dụng
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá và liên hệ thực tế những vấn đề mà văn bản nhật dụng đã ưđề cập
- Tiết 19: Củng cố cho HS khái niệm văn bản nhật dụng, đặc điểm văn bản nhật dụng
B. Nội dung –phương pháp
1. Tổ chức: sĩ số 9C..................................9D....................................
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
?Ba văn bản: “Phong cách HCM, Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, Tuyên bố về sự sống còn......” đẫ học có thuộc thể loại văn học nào không? Kiểu văn bản nào không
(Không thuộc thể loại, không thuộc kiểu văn bản nào)
?Những văn bản đó đề cập đến những đề tài nội dung gì
?Những văn bản đó đã vận dụng phương thức biểu đạt chính nào
?Những vấn đề mà 3 văn bản trên đề cập là những vấn đề như thế nào trong đời sống xã hội(Vấn đề quan trọng trong đời sống xã hội)
? Đó chính là những văn bản nhật dụng,vậy thế nào là văn bản nhật dụng? Có phải là kiểu văn bản, hay thể loại văn học không
? Nhận xét gì về đề tài của văn bản nhật dung
? Các phương thức biểu đạt thường sử dụng trong văn bản nhật dụng
? Em hiểu như thế nào về tính cập nhật
(Kịp thời đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội
VD: Vấn đề dân số, chiến tranh
?Tính cập nhật và tính thời sự có quan hệ như thế nào
? Tính cập nhật là lâu dài hay nhất thời
( Không chỉ đáp ứng yêu cầu hiện tại mà có tính thời đại lâu dài)
? Xét về phương diện nghệ thuật văn bản nhật dụng được đánh giá như thế nào
-Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, kiểu văn bản, ta vẫn có thể xem 1 số VBND có giả trị như một tác phẩm văn học
? Tác dụng của việc học kiểu văn bản nhật dụng
(Mở rộng hiểu biết toàn diện, tạo điều kiện tốt để học sinh tự hoà nhập với cuộc sống xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường, xã hội)
Văn bản nhật dụng
-Không phải là khái niệm thể loại, không chỉ kiểu văn bản
-Đề cập tới chức năng đề tài và tính cập nhật về mặt nội dung văn bản
-Tính cập nhật
-Có thể ứng dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản
 4. Củng cố: ?Thế nào là văn bản nhật dụng
 5. Hướng dẫn về nhà:
-Nắm chắc kiến thức đã học
-Thống kê các văn bản nhật dụng học từ lớp 6-->lớp 9
Duyệt bài Tuần 19 (6-01-2009)
 Thay mặt BGH
	 Tuần 20: Chủ đề 4: Văn bản nhật dụng
Dạy ngày..............................................
 Tiết 20: Hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng
Mục tiêu cần đạt :
-Giúp HS hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng học từ lớp 6 đến lớp 9
 B. Nội dung –phương pháp
1. Tổ chức: sĩ số 9C....................................................9D.................................................
2. Kiểm tra: Việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
3. Bài mới(35’)
I. Hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng
Lớp 
Tên văn bản
Nội dung
6
7
8
9
Cầu long biên chứng nhân lịch sử
Động Phong Nha
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Cổng trường mở ra
Mẹ tôi
Cuộc chia tay của những con búp bê
Ca Huế trên Sông Hương
Thông tin về trái đất năm 2000
Ôn dịch thuốc lá
Bài toán dân số
Tuyên bố về ............của trẻ em
Đấu tranh cho thế giới hoà bình
Phong cách HCM
-Giới thiệu,bảo vệ di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh
-Quan hệ giữa thiên nhiên con người
-GD,môi trường, gia đình, trẻ em
 “
 “
-Văn hoá dân gian, ca nhạc cổ truyền
-Môi trường
--Sức khoẻ
-Dân số
-Quyền sống con người
-Chống chiến tranh, bảo vệ thế giới hoà bình
-Hoà nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc dân tộc
*GV yêu cầu học sinh trình bày bảng hệ thống hoá của cá nhân,sau đó bổ sung
? Những vấn đề trên có đạt các yêu cầu của một văn bản nhật dụng không
? Có mang tình cập nhật không? Có ý nghĩa lâu dài không
? Có giá trị văn học không
 GV chốt: Những văn bản trên đều là văn bản nhật dụng, vừa có tính cập nhật, vừa có tình lâu dài
?Trong chương trình SGK ngoài các văn bản chính thức còn có một số văn bản nhật dụng đọc thêm, Em hãy kể ra
Lớp7: Trường học
Lớp8: Thống kê về động cơ hút thuốc lá của thanh niên Hà Nội
-Bản tin về cái chết do nghiện ma tuý của một nhà tỷ phú Mĩ
4. Củng cố: (3’) Hệ thống lai các chủ đề của văn bản nhật dụng
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Đọc lại các văn bản nhật dụng
-Chuẩn bị hình thức của văn bản nhật dụng
Duyệt bài tuần 20 (12-01-2009)
 Thay mặt BGH:
Tuần 21: chủ đề 4(tiếp)
 Hình thức của văn bản nhật dụng
Mục tiêu cần đạt :
-Giúp học sinh nắm được hình thức của văn bản nhật dụng
-Từ đó HS được củng cố hình thức các văn bản nhật dụng đã học.
	B. Nội dung –Phương pháp
1. Tổ chức: 9C....................................9D................................................
2. Kiểm tra:(5’) Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:(35’)
I. Bảng hệ thống:(20’)
STT
Tên văn bản
Kiểu văn bản –Thể loại
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
Động Phong Nha
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Cổng trường mở ra
Cuộc chia tay của những con búp bê
Mệ tôi
Ca Huế trên Sông Hương
Thông tin về trái đất năm 2000
Ôn dịch thuốc lá 
Bài toán dân số
Phong cách Hồ Chí Minh
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Tuyên bố về sự sống còn quyền được bảo vệ của trẻ em
 Miêu tả + Thuyết minh
Nghị luận + Hành chính
Biểu cảm+ Miêu tả + Tự sự
Tự sự
Thư từ
Thuyết minh+ Miêu tả
Xã luận(Thuyết minh)
Thuyết minh
Thuyết minh
Thuyết minh+Nghị luận
Nghị luận +Biểu cảm
Nghị luận+ Hành chính
?Qua bảng hệ thống trên, ta rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng
Văn bản nhật dụng có thể sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu văn bản(VBND không phải là khái niệm thể loại)
? Chứng minh rằng trong một văn bản nhật dụng có sự kết hợp các thể loại, phương thức biểu đạt
 HS chứng minh qua một số văn bản cụ thể
 GV bổ sung, khái quát
II. Bài tập:(15’) 
Văn bản nhật dụng nào sau đây viết bằng phương thức nghị luận
Mẹ tôi
Phong cách Hố Chí Minh
Ca Huế trên Sông Hương
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
Nối tên tác phẩm ở cột A phù hợp với phương thức biểu đạt ở cột B 
 A. Tác phẩm
 B. Phương thức biểu đạt
Cuộc chia tay của những con búp bê
Động Phong Nha
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
 Bức thư của t hủ lĩnh da đỏ
Thông tin về trái đất năm 2000
a. Nghị luận + Hành chính
b. Biểu cảm+ Miêu tả + Tự sự
c. Thuyết minh+ Miêu tả
d. Thuyết minh+ Nghị luận
*GV chốt :
Cũng giống các văn bản tác phẩm văn học, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng một p hương thức biểu đạt mà thường kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng sức thuyết phục
4. Củng cố(3’) : Hình thức của văn bản nhật dụng
5. Hướng dẫn về nhà : 
-Nắm chắc nội dung bài học
-Chuẩn bị phương pháp học văn bản nhật dụng.
Duyệt bài tuần 21(........1-2009)
 Thay mặt BGH:

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon van 9Hoc ki II.doc