Giáo án Vật lý 9 - Trường TTGDTX - Quang Bình

Giáo án Vật lý 9 - Trường TTGDTX - Quang Bình

I.MỤC TIÊU

1/Kiến thức :

 -Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

2/Kĩ năng :

- Mắc mạch điện theo sơ đồ

- Sử dụng các dụng cụ đo: Ampe kế, vôn kế.

- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế.

- Kĩ năng vẽ và sử lí đồ thị.

3/Thái độ :

 -Yêu thích môn học, giáo dục học sinh sử dụng điện an toàn .

II.CHUẨN BỊ :

-Giáo viên : Bảng 1, bảng 2 SGK

-Học sinh : Mỗi nhóm 1 điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, một nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối, giấy ô li.

 

doc 139 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1039Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 9 - Trường TTGDTX - Quang Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Giảng:.
Tiết 1 : Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức : 
 -Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2/Kĩ năng :
- Mắc mạch điện theo sơ đồ
- Sử dụng các dụng cụ đo: Ampe kế, vôn kế.
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế.
- Kĩ năng vẽ và sử lí đồ thị.
3/Thái độ : 
 -Yêu thích môn học, giáo dục học sinh sử dụng điện an toàn .
II.CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : Bảng 1, bảng 2 SGK
-Học sinh : Mỗi nhóm 1 điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, một nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối, giấy ô li.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG
-Kiểm tra sỉ số, đồ dùng dạy học. Giới thiệu chương trình. Chia nhóm
-Để đo CĐDĐ chạy qua bóng đèn và HĐT giữa hai đầu bóng đèn, cần dùng những dụng cụ gì ?
-Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó ?
-Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ hình 1.1 SGK
Kiểm tra HS mắc sơ đồ
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm gì?
Yêu cầu HS làm câu C2
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức cũ –khởi động.
-Cá nhân HS trả lời dựa vào hình 1.1 SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn .
HS trả lời theo SGK
Mắc mạch điện theo sơ đồ 1.1
Tiến hành đo ghi kết quả vào bảng 1
Thảo luận nhóm trả lời câu C1
Hoạt động 3 : Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận .
HS đọc phần dạng đồ thị SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Cá nhân HS trả làm câu C2.
HS thảo luận nhóm rút ra kết luận
Hoạt động 4 :-Vận dụng.
HS trả lời câu C5
Nếu còn thời gian trả lời câu C3,C4
I.THÍ NGHIỆM
1/Sơ đồ mạch điện
2/Tiến hành thí nghiệm:
C1 : Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
II.ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CĐDĐ VÀO HĐT
1/Dạng đồ thị:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ .
2/Kết Luận ( sgk)
III.VẬN DỤNG
C3 : 
C4 : 0,125A; 4V; 5V; 0,3A
IV. Hướng dẫn về nha:
- Làm bài tập 1.1 –1.4
	- Chuẩn bị bài “Điện trở của dây dẫn-Định luật Ôm 
Ngày Giảng:.
Tiết 2 : Bài 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
I.MỤC TIÊU
 1/Kiến thức : 
-Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dđ của dây dẫn đó.
-Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm.
 2/Kĩ năng :
 - Vận dụng định luật ôm để giải một số bài tập đơn giản .
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.
3/Thái độ : 
 Cẩn thận , kiên trì trong học tập, giáo dục hs ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng
II.CHUẨN BỊ
-Giáo viên : Bảng thương số đối với mỗi dây dẫn
Lần đo
Dây dẫn 1(bảng 1)
Dây dẫn 2(bảng 2)
1
2
3
4
TBC
-Học sinh : làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG
-Nêu kết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT ?
-Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ? (GV ghi điểm)
ĐVĐ như SGK
Kiểm tra hướng dẫn HS 
-Yêu cầu HS trả lời C2
Yêu cầu HS đọc thông báo phần điện trở SGK
-Điện trở dây dẫn được tính bằng công thức nào?
-Khi tăng HĐT lên 2 lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao ?
Đổi các đơn vị sau : 0,5MW = KW = .W
? Để tiết kiệm điện chúng ta phải sử dụng các dây dẫn như thế nào ?
-Yêu cầu HS viết nội dung và biểu thức định luật ôm.
Công thức dùng để làm gì ? Từ công thức này có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Vì sao ?
Hoạt động 1 : On định lớp, KTBC, tạo tình huống.
-Cá nhân HS trả lời. 
Hoạt động 2 :Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn .
Cá nhân HS tính thương số đối với mỗi dây dẫn
Cá nhân HS trả lời câu C2 cho cả lớp thảo luận
Hoạt động 3 : Tìm khái niệm điện trở.
Cá nhân HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi
Nêu ý nghĩa của điện trở
 Hs thảo luận trả lời câu hỏi của gv.
Hoạt động 4 : Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm .
HS phát biểu định luật ôm
Hoạt động5 :-Vận dụng .
-Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV và câu C3, C4.
-Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết .
I.ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
1/Xác định thương số 
C1
C2 : Giá trị thương đối với mỗi dây dẫn không đổi và với hai dây dẫn khác nhau thì khác nhau.
2/Điện trở:
 Đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật dẫn gọi là điện trở của vật dẫn.
0,5MW= 500KW = 500000W.
II.ĐỊNH LUẬT ÔM
1/Hệ thức của định luật:
Trong đó: U : hđt (V)
R: Điện trở (W)
I : Cđdđ (A)
1/Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt , tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn .
III.VẬN DỤNG:
C3: 
C4 : I1 = 3I2
IV.Hướng dẫn về nhà : 
Học bài, làm bài tập 2.1-2.4
Chuẩn bị bài : “Thực hành xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. (chuẩn bị -bảng báo cáo thực hành)
Ngày Giảng:.
Tiết 3 : Bài 3 : THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPEKE VÀ VÔN
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức :
 -Nêu được cách xác định điện trở từ công thức điện trở
 -Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế
2/Kĩ năng :
-Mắc mạch điện theo sơ đồ
-Sử dụng đúng các dụng cụ đo, để xác định điện trở của dây dẫn .
-Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
 3/Thái độ :
 -Cẩn thận, kiên trì , trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện .
 -Hợp tác trong hoạt động nhóm.
 -Yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ
-Giáo viên : Một đồng hồ đa năng
-Học sinh : Mỗi nhóm 
+1dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị
+1 bộ nguồn 4 pin.
+1 ampe kế và 1 vôn kế
+1 công tắc, 7 dây nối.
III.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG
*Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS
-Kiển tra việc trả lời các câu hỏi báo cáo ?
-Yêu cầu HS nêu công thức tính điện trở .
-Gọi một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN
-Mục đích TN là gì?
-Phát dụng cụ TN
-Theo dõi , giúp đỡ, kiểm tra cách mắc mạch điện của nhóm HS.
-Yêu cầu học sinh nộp báo cáo
-Nhận xét tiết thực hành
Hoạt động 1 : Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành.
-Cá nhân HS trả lời
-HS lên bảng vẽ sơ đồ, HS ở dưới nhận xét
-Các nhóm trả lời .
Hoạt động 2 : Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo .
-Đại diện nhóm nhận dụng cụ.
-Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ
-Tiến hành đo và ghi kết quả
-Cá nhân học sinh hoàn thành báo cáo để nộp
Hoạt động 3 : Nhận xét-Dặn dò (3ph)
 Hoàn thành báo cáo và nộp cho giáo viên.
Lắng nghe nhận xét của gv.
IV. Hướng dẫn về nhà : 
- Chuẩn bị bài “Đoạn mạch nối tiếp” cho tiết sau.
Ngày Giảng:.
Tiết 4 : Bài 4 : ĐOẠN MẠNH MẮC NỐI TIẾP
I.MỤC TIÊU:
1/Kiến thức : 
 Viết công thức tính Rtđ đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất 3 điện trở .
2/Kĩ năng :
- Xác định được bằng thí nghiệm quan hệ giưa điện trở tương đương của đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần .
- Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở .
3/Thái độ : 
-Yêu thích môn học , giáo dục học sinh ý thức sử dụng an toàn điện .
II.CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm học sinh :
+3 điện trở mẫu có giá trị 6W, 10W, 16W .
+1 ampe kế và 1 vôn kế.
+1 biến thế nguồn .
+1 công tắc và 7 dây nối.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG
-Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:
+CĐDĐ chạy qua mỗi bóng đèn có liên hệ như thế nào với CĐDĐ mạch chính ?
+HĐT giữa hai đầu mỗi bóng đèn có liên hệ như thế nào với HĐT mạch chính
-Hai điện trở R1, R2 có mấy điểm chung ?
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
Dựa vào kiến thức đã cũ và hệ thức của định luật ôm để trả lời câu C2
Kiểm tra hướng dẫn HS 
-Yêu cầu HS trả lời câu C2
-Thế nào là điện trở tương đương của đoạn mạch ?
Hướng dẫn : Ap dụng kiến thức đã học và biểu thức định luật ôm
HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U1, U2. viết hệ thức liên hệ giữa U, U1, U2
CĐDĐ chạy qua đoạn mạch là I. Viết biểu thức U, U1, U2 theo I và R tương ứng.
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK
Yêu cầu HS rút ra kết luận
Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp?
Hoạt động 1 : On định lớp, KTBC, tạo tình huống.
-Cá nhân HS trả lời.
Hoạt động 2 : Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
-Cá nhân HS HS trả lời câu C1, C2
Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính điện trở tương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
-HS đọc khái niệm điện trở tương đương
HS thảo luận làm câu C3
Đại diện nhóm lên bảng chứng minh công thức.
Hoạt động 4 : Thí nghiệm kiểm tra.
Các nhóm mắc mạch điện tiến hành TN theo SGK
Đại diện nhóm trả lời.
Hoạt động 5 : Củng cố-Vận dụng .
Cá nhân HS trả lời
Làm câu C4, C5.
-Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết.
I.CĐDĐ VÀ HĐT TRONG MẠCH NỐI TIẾP
1/Nhớ lại kiến thức lớp 7
2/Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
C1: R1, R2 và ampe kế mắc nối tiếp
C2 :
II.ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
1/Thế nào là điện trở tương đương?
2/Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
C3 : 
U = U1 + U2
U = I.Rtđ ; U1 = I.R1
U2 = I.R2
I.Rtđ = IR1 + I.R2
® Rtđ = R1 + R2
3/Thí nghiệm kiểm tra
4/Kết luận(SGK)
III.VẬN DỤNG:
-Một công tắc
C4: Khi K mở, hai đèn không hoạt động vì không có dòng điện chạy qua đèn
Khi K đóng, cầu chì đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, dòng điện không chạy qua
Khi K đóng ,dây tóc đèn 1 đứt, đèn 2 không hoạt động vì không có dòng điện qua.
C5 :
 R1,2 = 20+20=2.20=40W
RAC = R1,2 + R3 = RAB + R3 =
=2.20 + 20 = 3.20 = 60W
IV.Hướng dẫn ve nhà:
- Học bài, làm bài tập 4.1-4.7
- Chuẩn bị bài “Đoạn mạch song song”
Ngày Giảng:.
Tiết 4 : Bài 5 : ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức : 
Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song : và hệ thức từ các các kiến thức đã học.
2/Kĩ năng :
- Xác định được bằng thí nghiệm quan hệ giưa điện trở tương đương của đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần .
- Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở .
3/Thái độ : 
 Trung thực , cẩn thận , chính xác thực hiện an toàn điện , sử dụng tiết kiệm điện năng.
II.CHUẨN BỊ
Mỗi nhóm học sinh:
+3 điện mẫu :10 Ω , 15Ω , 6 Ω .
+1 ampe kế và 1 vôn kế
+1 biến thế nguồn
+1 công tắc và 9 dây nối
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG
? Nêu các tính chất của đoạn mạch nối tiếp ?+BT4.1
?Giải BT 4.4 .
-Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song:
+HĐT và CĐDĐ chạy qua mạch chính có quan hệ như thế nào với HĐT và CĐDĐ của các mạch rẽ ?
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
-Hai điện trở R1, R2 có mấy điểm chung ?
Dựa vào kiến thức đã cũ và hệ thức của định luật ôm để trả lời câu C2
Kiểm tra hướng dẫn HS 
-Yêu cầu HS trả lời câu C2
Hướng dẫn HS xây dựng công thức : Ap dụng kiến thức đã học và biểu thức định luật ôm
Viết hệ thức l ... 
-Yêu cầu HS trả lời C3, C4 
-Yêu cầu trả lời C5
-Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết .
I.NĂNG LƯỢNG
C1: Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất .
C2: Làm cho vật nóng lên
Kết luận 1:
II.CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG
C3: A: (1)cơ năngàđiện năng;(2)điện năngànhiệt năng.
B: (1)điện năngàcơ năng
(2)động năngàđộng năng
C: (1)hóa năngànhiệt năng
(2)nhiệt năngàcơ năng
D : (1)hóa năngàđiện năng
(2)điện năngànhiệt năng
E : quang năng ànhiệt năng.
C4: Hóa năng àcơ năng(C)
Hóa năngànhiệt năng(D)
Quang năngànhiệt năng(E)
Điện năngàcơ năng(B)
Kết luận 2
III.VẬN DỤNG
C5: Q=mc(to2 - to2)=
=2.4.200.(80-20)=504000J
IV.Hướng dẫn về nhà.
 -Về nhà học bài, đọc phần “ có thể em chưa biết” .
 -Làm các bài tập SBT .
 - Xem trước bài 60 Định luật bảo toàn năng lượng.
Ngày Giảng:.	
TIẾT 59 . BÀI 60 . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức
-Qua TN, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bào giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra .
-Phát biểu được định luệt bảo toàn năng lượng và vận dụng định luận để giải thích sự biến đổi năng lượng .
2/Kĩ năng
-khái quát hóa về sự biến đổi năng lượng .
Phân tích hiện tượng .
3/Thái độ
-Nghiêm túc, hợp tác .
II.CHUẨN BỊ
-Dụng cụ TN 60.1 và 60.2
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức cũ –khởi động 
-Cá nhân suy nghĩ trả lời đưa ra dự đoán.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng
-Làm TN theo nhóm
-Trả lời C1, C2, C3
-Thảo luận nhóm trả lời
-Cá nhân rút ra kết luận
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện dạng năng lượng khác ngoài điện năng
-Các nhóm tiến hành TN
-Từ TN trả lời câu hỏi GV.
-Các nhóm thảo luận trả lời C4, C5
-Thảo luận trả lời và rút ra kết luận.
Hoạt động 4 :Tiếp thu định luật bảo toàn
-Lắng nghe và phát biểu lại định luật .
-Cá nhân suy nghĩ trả lời
Hoạt động 5 : Củng có-Vận dụng 
-Thảo luận trả lời
-Trả lời C6, C7
-Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết
2.kiểm bài cũ
-Khi nào vật có năng lượng ?
Có những dạng năng lượng nào ?
Nhận biết các dạng năng lượng bằng cách nào ?
-Nhiều người đã mơ ước chế tạo một động cơ có thể chạy được mãi mãi mà không cần cung cấp cho động cơ nhiên liệu nào cả. Ta tìm hiểu xem, xét về phương diện năng lượng, vì sao mơ ước ấy không thực hiện được ?
-Yêu cầu HS làm TN theo hình 60.1. Trả lời C1, C2, C3.
*Qua TN :
-Điều gì chứng tỏ thế năng biến thành động năng và ngược lài, có sự hao hụt cơ năng do xuất hiện hiệt năng ?
-Điều gì chứng tỏ năng lượng không thể tự sinh ra mà do một dạng năng lượng khác biến đổi thành ? Trong quá trình biến đổi nếu thấy có một phần bị hao hụt thì có phải do bị biến mất không ?
-Hướng dẫn HS làm tn 60.1
Hãy so sánh năng lượng ban đầu cung cấp cho quả nặng A và năng lượng cuối cùng mà quả nặng B nhận được ?
-Yêu cầu các nhóm trả lời C4, C5
-TN trên, ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào ? phần năng lượng mới xuất hiện do đâu mà có ?
-Thông báo về định luật bảo toàn
-Nếu đun nước bằng điện, điện năng biến đổi thành nhiệt năng. Sau khi ngừng đun một thời gian nước trở lại nhiệt độ ban đầu. Điều đó có phải nhiệt năng tự mất đi không ? Tại Sao ?
-Ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu trái với định luật bảo toàn năng lượng chỗ nào ?
-Yêu cầu HS trả lời C6,C7
-Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết .
I. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT , ĐIỆN
1/ Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng
C1: Từ A à C : thế năng biến đổi thành động năng
Từ C à B : động năng biến đổi thành thế năng.
C2: Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B.
C3: Viên bi không thể có thêm nhiều năng lương hơn thế năng mà ta mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát
Kết luận 1
2/Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
C4: Máy phát điện : cơ năng biến thành điện năng.
Động cơ điện : điện năng biến đổi thành cơ năng.
C5: thế năng quả nặng A lớn hơn quả nặng B.
-Khi quả nặng rơi xuống chỉ có một phần thế năng biến thành điện năng, một phần biến thành động năng của quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.
*Kết luận 
II.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
Sgk
III.VẬN DỤNG
C6 : Không thể có động cơ vĩnh cửu vì trái với định luật bảo toàn năng lượng. Động cơ hoạt động được nhờ có năng lượng, muốn có năng lượng phải cung cấp cho máy (xăng, dầu, than  )
C7: Nhiệt năng do củi đốt cung cấp một phần làm nóng nước, một phần truyền cho môi trường xung quanh.Bếp cải tiến có vách ngăn , giữ cho nhiệt năng ít truyền ra ngoài, nên đun được hai nồi nước.
IV.Hướng dẫn về nhà.
 -Về nhà học bài, đọc phần “ có thể em chưa biết” .
 -Làm các bài tập SBT .
 - Xem trước bài 61 Sản xuất điện năng . Nhiệt điện và thủy điện.
Ngày Giảng:.	
TIẾT 60 . BÀI 61 . SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG-NHIỆT ĐIỆN VÀ THỦY ĐIỆN
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức: 
-Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với năng lượng khác.
-Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
-Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.	
2/Kĩ năng:
-Biết vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự sản xuất Điện mặt trời.
3/Thái độ:
-Hợp tác trong hoạt động nhóm .
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện và nhiệt điện.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức cũ –khởi động
Hoạt động 2 : Sản xuất điện năng như thế nào ?
-Trả lời C1,C2,C3
-Cá nhân suy nghĩ trả lời
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các bộ phận chính của máy nhiệt điện và quá trình biến đổi năng lượng trong bộ phận đo
-Các nhóm thực hiện.
-Cá nhân trả lời C4 rút ra kết luận
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về máy thủy điện 
-Các nhóm thực hiện.
-Cá nhân trả lời C5,C5 rút ra kết luận
Hoạt động 4 : Củng -Vận dụng
-Cá nhân trả lời C7
2.kiểm bài cũ
-Nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 
Vì sao việc sản xuất điện năng lại trờ thành vấn đề rấr quan trọng trong đời sóng và sản xuất hiện nay ?
-Điện năng có sẵn trong tự nhiện như than đá, dầu mỏ  không ? Làm thế nào để có điện năng ?
-Nhà máy nhiệt điện, ngoài lò đốt bằng than đá, ngày nay còn có lò đốt dùng khí đốt từ dầu mỏ(Vũng Tàu)
-Hãy tìm hiểu các bộ phận chính của máy nhiệt điện
-Yêu cầu HS thực hiện C4
Vì sao máy thủy điện phải có hồ chứa nước trên cao ?
-Hãy tìm hiểu các bộ phận chính của máy nhiệt điện
-Yêu cầu HS thực hiện C5,C6
-Vật được nâng lên càng cao thì thế năng càng lớn. Vật có trọng lượng P và nâng lên độ cao h thì thế năng bằng công sinh ra A=P.h
-Yêu cầu HS làm trả lời C7
I.VAI TRÒ CỦA D8IỆN NĂNG TRONG ĐỜI SÓNG VÀ SẢN XUẤT
C1: Thắp sáng, nấu cơm, quạt, chạy động cơ 
C2: Quạt máy : điện năng chuyển hóa thành cơ năng
Đèn ống : điện năng chuyển hóa thành quang năng
Nạp acquy : điện năng chuyển hóa thành hóa năng.
II. NHIỆT ĐIỆN
C4: Lò than : hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng
Nồi hơi : Nhiệt năng àcơ năng
Tuabin : cơ năng à động năng
Máy phát điện : cơ năng à điện năng
Kết luận
III.THỦY ĐIỆN
C5: Ống dẫn ước : thếnăng của nước àđộng năng của nước
Tuabin : động năng của nước à động năng của tuabin
Máy phát điện : động năng à điện năng
C6: Khi ít mưa nước trong hồ giảm, thế năng của nước giảm , do đó các bộ phận của máy năng lượng đều giảm à điện năng giảm
III.VẬN DỤNG
C7 : A=P.h=V.d.h (d=p/V)
A=1000000.1.10000.200=
=2.1012J
IV.Hướng dẫn về nhà.
 -Về nhà học bài, đọc phần “ có thể em chưa biết” .
 -Làm các bài tập SBT .
 - Xem trước bài 62 Điện gió, điện mặt trời , điện hạt nhân .
Ngày Giảng:.	
TIẾT 61 . BÀI 62 . ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
-Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió-pin mặt trời- nhà máy điện nguyên tử.
-Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các nhà máy trên.
-Nêu được ưu và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện hạt nhân, điện mặt trời.
2/Kĩ năng:
-Biết vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự sản xuất Điện mặt trời.
3/Thái độ:
-Hợp tác.
II.CHUẨN BỊ
Đối với GV
-Một máy phát điện gió, quạt gió.
-Một pin mặt trời, bóng đèn 220V- 100W.
-Một đèn LED có giá.
-Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức cũ –khởi động
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo , hoạt động của máy phát điện gió 
-Các nhóm thảo luận tìm hiểu.
-Trả lời C1
Hoạt động 3 :Tìm hiểu cấu tạo hoạt động của pin mặt trời 
-Thu thập thông tin SGK để tìn hiểu cấu tạo ,hoạt động
-Trả lời C2
Hoạt động 4 :Tìm hiểu về nhà máy điện hạt nhân 
-Thu thập thông tin SGK để tìn hiểu cấu tạo ,hoạt động
Hoạt động 5 : Tìm hiểu về phương pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
-Thu thập thông tin trả lời C3, C4
-Nêu vai trò của điện năng trong đời sống và kỹ thuật
Nhà máy thủy điện và nhiệt điện có điểm gì giống nhau ? nêu ưu điểm và nhược điển của hai loại máy này ?
**Ở nhà máy thủy điện và nhiệt điện thì cần cung cấp nước và than đá tốn kém. Có cách nào sản xuất điện năng mà không cần dùng nhiên liệu, nguyên liệu không ?
-Quan sát hình 62.1 tìm hiểu cấu tạo hoạt động ?
-Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo , hoạt động của pin mặt trời
-Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo , hoạt động của nhà máy điện hạt nhân
-Yêu cầu hs trả lời c3, c4
I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIO
C1: Gió truyền cho cánh quạt cơ năng
Cánh quạt kéo roto
-Roto và stato biến đổi cơ năng thành điện năng
II.PIN MẶT TRỜI
C2: CÔNG SUẤT TỔNG CỘNG
20.100+10.75=2750W
Công suất của ánh sáng mặt trời cần cung cấp cho pin mặt trời :
2750.10=27500W
III.NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN
IV.SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
C3: nồi cơm điện : điện năng à nhiệt năng
-Quạt điện : Điện năng à cơ năng
-Đèn LED, bút thử điện : điện năng à quang năng
C4: Hiệu suất lớn hơn (đỡ hao phí)
IV.Hướng dẫn về nhà.
Về nhà học bài và làm các bài tập 62 SBT
Ôn tập lại các kiến thức đã học ở HK II
Ngày Giảng:.	
TIẾT 64 . KIỂM TRA HỌC KÌ II
 I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức
-Kiểm tra kiến thức đã học
2/Kĩ năng
-Vận dụng được các kiến thức thức đã học để giải các bài tập định tính và định lượng
3/Thái độ: Nghiêm túc , trung thực
II.CHUẨN BỊ
GV : Đề cương ôn tập 
HS : Ôn lại kiến thức đã học
III.KIỂM TRA (ĐỀ SỞ CHO)

Tài liệu đính kèm:

  • docLy 9 tron bo Bo tuc THCS.doc