Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 7 - GVBM: Lê Văn Bình - Trường THCS Lương Thế Vinh

Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 7 - GVBM: Lê Văn Bình - Trường THCS Lương Thế Vinh

* Văn bản nhật dụng :

- Hiểu những tình cảm cao quí , ý thức trách nhiệm đối với trẻ em , phụ nữ , hạnh phúc gia đình , tương lai nhân loại và những đặc sắc về nghệ thuật của 1 số văn bản nhật dụng đề cập đến các vấn đề văn hóa , giáo dục , quyền trẻ em , gia đình và xã hội .

 - Xác định được ý thức trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội.

 

doc 22 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 7 - GVBM: Lê Văn Bình - Trường THCS Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
Tên chương / bài
TIẾT
Mục tiêu chương / bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV,HS
Ghi chú
1
CỔNG TRUỜNG MỞ RA
1
* Văn bản nhật dụng :
- Hiểu những tình cảm cao quí , ý thức trách nhiệm đối với trẻ em , phụ nữ , hạnh phúc gia đình , tương lai nhân loại và những đặc sắc về nghệ thuật của 1 số văn bản nhật dụng đề cập đến các vấn đề văn hóa , giáo dục , quyền trẻ em , gia đình và xã hội .
 - Xác định được ý thức trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội.
-Nỗi lòng thươngcon vô bờ bến đến đổi quên mình của bà mẹ.
-Cảm nghĩ cuả mẹ về ngày khai trường, về tầm quan trọng của nhà trường, của GD đối với mỗi người.
Tích hợp
Đọc diễn cảm
Vấn đáp
Thảo luận
SGK,SGV,SBT
Sách học tốt môn văn
Thiết kế GA mẫu
MẸ TÔI
2
-Thái độ đau buồn của bố khi Enrico hỗn láo với mẹ.
-Lời khuyên nhũ chân tình, sâu sắc của ố mong con hiểu được sự hy sinh của mẹ và xin lỗi.
Đọc diễn cảm
Gợi tìm
Thảo luận, tư duy
Bảng phụ, phấn màu.
TỪ GHÉP
3
-Hai loại từ ghép: chính phụ và đẳng lập.
-Nghĩa của từ ghép :
+Từ ghép đẳng lập : Nhĩa tổng hợp (khái quát hơn )
+Từ ghép chính phụ :Nghĩa phân loại (Hẹp hơn )
Quy nạp ,phân tích mẫu ,thực hành ,thảo luận,trò chơi
-Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt
-Từ điển Tiếng Việt
-Giấy rôki
-viết
LIÊN KẾÂT TRONG VĂNBẢN
4
-Khái niệm: liên kết là tính chất quan trọng làm cho văn bản dễ hiểu.
-Phương tiện liên kết trong văn bản :
+Nội dung thống.
+Hình thức diễn đạt: nối kết bằng phương tiện ngôn ngữ thích hợp.
Đàm thoại, tư duy, so sánh, thảo luận.
Thiết kế gáo án mẫu
-Học tốt Ngữ văn 7
-SGK,SGV
-Bảng phụ
2
CUỘC CHIA TAYCỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
5.6
-Cuộc chia tay của đầy cảm động của Thành và Thủy.
-Cuộc chia tay của Thủy với cô giáo và lớp học thật cảm động bởi tình yêu thương, sự quan tâm của cô giáo và học trò. 
Đọc diễn cảm, tóm tắt ,gợi tìm, thảo luận ,tư duy 
Bảng phụ .
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
7
* Thơ dân gian Việt Nam
 - Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao vềtình cảm gia đình ,tình yêu quê hương đất nước , những câu hát than thân , châm biếm :đời sống sinh hoạt và tình cảm của người lao động , nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát , cách xưng hô phiếm chỉ các thủ pháp nghệ thuật thường dùng , cách diễn xướng .
- Hiểu khái quát đặc trưng cơ bản của ca dao , phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với các sáng tác thơ bằng thể lục bát . 
- Biết cách đọc – hiểu bài ca dao theo đặc trưng thể loại . 
* Thơ trung đại Việt Nam :
- Hiểu , cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 1 số bài thơ( hoặc đoạn thơ ) trung đại Việt Nam
-Văn bản phải có bố cục rõ ràng.
-Bố cục là sự sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự rành mạch, hợp lí.
-Điều kiện để có bố cục hợp lí: nội dung thống nhất, đồng thời phải có sự phân biệt rạch ròi.
-Văn bản có bố cục ba phần :MB,TB ,KB 
Tích hợp 
Vấn đáp 
Tư duy
Thảo luận 
Bảng phụ .
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
8
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
 - Qua đó, góp phần làm cho bài viết của các em trở nên mạch lạc hơn.
Tích hợp 
Vấn đáp 
Tư duy
Thảo luận
-SGK,SGV 
-Thiét kế GA mẫu 
-Học tốt Ngữ văn 7
Bảng phụ.
3
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
9
-Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca.
-Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa4 bài ca dao tình cảm gia đình tiêu biểu.
-Hình thức diễn đạt: So sánh, ẩn dụ, hình ảnh quen thuộc, lục bát.
Đọc diễn cảm
Vấn đáp 
Gợi tìm 
Thảo luận 
Sưu tầm.
-Một số hình ảnh gia đình và sinh hoạt.
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
10
-Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa, hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người trong bài học.
-Luyện tập về chủ đề trên. 
-Đọc diễn cảm 
Vấn đáp 
Gợi tìm 
-Thảo luận 
-Sưu tầm 
-Tranh phong cảnh các vùng miền.
TỪ LÁY
11
Nắm được cấu tạo các loại từ láy :
+Láy toàn bộ 
+Láy bộ phận 
-Hiểu được mối quan hệ âm –nghĩa của từ láy 
Quy nạp
Thảo luận 
Gợi tìm 
Thực hành
-Từ điển ,từ láy Tiếng Việt 
-Bảng phụ 
MIÊU TẢ QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN- VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
(ở nhà)
12
Đề bài :Kể cho bố mẹ nghe một câu chuyện lý thú mà em đã gặp .
-Nắêm được các bước tạo lập văn bản .Củng cố lại những kiến thức vad kỹ năng về liên kết bố cục và mạch lạc trong văn bản.
Vấn đáp
Tư duy 
Thảo luận 
SGK<SGV ,bài tập NV7
Bảng phụ.
4
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
13
-Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao chủ đề than thân trong bài học .
Đọc diễn cảm 
Vấn đáp Gợi tìm Thảo luận
-Tranh ảnh có liên quan .
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
14
-Tìm hiểu nội dung ,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh ,ngôn ngữ ) của những bài ca dao thuộc chủ đề chăm biếm trong bài học .
Đọc diễn cảm 
Vấn đáp 
Gợi tìm 
Thảo luận 
-Tranh biếm họa :Bói toán ,ma chay
ĐẠI TỪ
15
-Khái niệm đại từ 
-Ý nghĩa của đại từ 
-Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp .
Quy nạp 
Vấn đáp 
Phân tích mẫu 
Thảo luận 
Thực hành 
-Sơ đồ 
-Bảng phụ 
LUYỆN TẠP TẠO LÂÏP VĂN BẢN
16
-Thực hành theo các bước tạo lập văn bản 
-Đề bài :Viết thư cho một người bạn để hiểu về đất nước mình (xây dựng được bố cục ,diễn đạt một số đoạn )
-Nâng cao khả năng tạo lập văn bản thông thường và đơn giản.
Thực hành 
Thảo luận 
Đàm thoại 
Đọc minh họa 
SKH ,SBT,SGV,Sách học tốt NV 7
Bảng phụ 
5
SÔNG NÚI NƯỚC NAM – PHÒ GIÁ VỀ KINH
17
-Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng của dân tộc trong hai bài thơ.
-Bước đầu tìm hiểu hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt (Đường luật )
Đọc diễn cảm 
Diễn giảng 
Nêu vấn đề 
Vấn đáp 
Tư duy.
-Đại Việt sử ký toàn thư 
-SGK,SGV, SBT 
-Bảng phụ
TỪ HÁN VIỆT
18
-Nắêm được thế nào là yếu tó Hán Việt 
-Cách cấu tạo đặc biệt của một số từ ghép Hán việt .(Đẳêng lập ,chính phụ ) 
Tư duy 
Đàm thoại 
Thảo luận 
Gợi tìm 
Tra từ điển
-Từ điển Hán Việt
-Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt
TRẢ BÀI TLV SỐ 1
19
Nam quốc sơn hà ; Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải ; Thiên Trường vãn vọng – Trần nhân Tông ; Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi ; Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương ; Chinh phụ ngâm khúc ; Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan ; Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến ) : Khát vọng và tình cảm cao đẹp , nghệ thuật ước lệ tượng trưng , ngôn ngữ hàm súc .
- Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh ; 1 vài đặc điểm thể loại cũa các bài thơ trữ tình trung đại .
* Tiếng Việt
- Từ vựng: Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép, từ láy và nghĩa của từ ghép, từ láy. Nhận biết và bước đầu
-Đánh giá được chất lượng bài đã làm để làm tốt hơn nữa những bài sau :
+Ưu, khuyết điểm của bài.
+Những điều lưu ý về cách làm và những sai sót cần tránh 
+Chốt lại kiến thức và kỹ năng miêu tả, tự sự.
Thuýêt trình 
Thống kê
Đọc bài mẫu 
-Sổ chấm trả bài 
-Những bài văn mẫu
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂÛU CẢM
20
-Hiểu được nhu cầu biểu cảm 
-Đặc điểm chung của văn biểu cảm 
Đọc diễn cảm 
Nêu vấn đề 
Tưu duy 
Thảo luận 
Diễn giảng 
-Các tập thơ ,bài báo ,bức thư có nội dung biểu cảm 
6
Hướng dẫn đọc thêm:
CÔN SƠN CA- BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRUỜNG TRÔNG RA
21
-Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn thơ “Côn Sơn ca”
-Cảm nhận được tâm hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”
-Tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và sơ bộ hiểu thêm thể thơ lục bát.
Đọc diễn cảm 
Tự luận 
Tư duy
Thảo luận 
Diễn giảng 
Vấn đáp
-Bản dịch thơ “Thiên trường vãn vọng”
-Tranh Côn Sơn 
-Bảng phụ 
TỪ HÁN VIỆT (tt)
22
-Bước đầu biết sử dụng từ Hán Việt đúng sắc thái biểu cảm.
-Có ý thức tránh lạm dụng từ Hán Việt.
-Đàm thoại 
-Tư duy 
-Thảo luận 
-Thực hành 
-Từ điển Hán Việt
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
23
-Nắm được đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm.
-Hiểu được phương thức biểu đạt là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm.
-Biết cách làm bài văn biểu cảm.
Phân tích mẫu 
Vấn đáp 
Thảo luận 
Thực hành 
SGK ,SGV ,SBTuyển tập 150 bài văn hay 
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
24
-Nắêm được kiểu đề văn biểu cảm.
-Nắm được các bước làm bài văn biểu (tìm hiểu đề ,tìm ý ,lập dàn ý ,viết bài ,sửa bài) 
-Đàm thoại 
-Tư duy 
-Thảo luận 
-Thực hành 
SGK ,SGV
Tuyển tập 150 bài văn hay
Bảng phụ 
7
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hướng dẫn đọc thêm:
SAU PHÚT CHIA LY
25, 26
phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản. Hiểu giá trị tượng thanh gợi hình gợi cảm của từ láy biết cách sử dụng từ ghép, từ láy. 
- Các lớp từ: Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt và cách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt, bước đầu biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng
-Thấy đựơc vẻ đẹp sắt son ,bản lĩnh ,thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”
-Cảm nhậ được nỗi sầu chia ly ,giá trị tố cáo chiến tranhphi nghĩa và niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi ,giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc”
-Bước đàu hiểu thể thơ song thất lục bát.
Đọc diễn cảm 
Vấn đáp 
Bình giảng 
Thảo luận
-Sách nâng cao Ngữ Văn 7
-Giáo án tham khảo 
-Hồ Xuân Hương ,Thơ chữ Nôm và giai thoại 
-Bảng phụ
QUAN HỆ TỪ
27
-Nắm được khái niệm quan hệ từ, các loại quan hệ từ.
-Nâng cao kĩ  ... thể, toàn diện, rõ ràng,kết hợp với giải thích ,bình luận ngắn gọn mà sâu sắc .
Thực hành 
Aûnh Bác hồ cùng thủ tướng Phạm Văn Đồng .
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
94
 - Nắm được khái niêäm câu chủ động, câu bị động.
 - Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Phân tích mẫu 
Vấn đáp 
So Sánh 
Thực hành 
SGK,SGV,SBT
Thiết kế GA mẫu 
Học tốt NV7
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (TẠI LỚP)
95, 96
-Làm tốt cho bài văn chứng minh một nhận định về một vấn đề xã hội gần gũi.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài làm.
Tự đánh giá trình độ TLV của bản thân để phát huy và sữa chữa.
Đề bài 
27
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
97
-Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
-phong cách nghị luận của tác giả 
Đọc diễn cảm vấn đáp
Sưu tầm 
Tư duy
-Chân dung Hoài Thanh 
KIỂM TRA VĂN
98
-Nội dung: các bài tục ngữ và 2 bài nghị luận.
-Hình thức :kết hợp tự luận ,trắc nghiệm 
Thực hành 
Thiết kế GA 
Câu hỏi trắc nghiệm 
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(tt)
99
-Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 
-Thực hành được thao tác chuyển đổi.
Phân tích mẫu 
Vấn đáp 
So Sánh 
Thực hành 
SGK,SGV,SBT
Thiết kế GA mẫu 
Học tốt NV7
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
100
-Củng cố những hiểu biết về cách làm bài lập luận chứng minh.
Vận dụng viết một đoạn chứng minh cụ thể.
Nêu vấn đề 
Thảo luận 
Tưưduy 
Thực hành 
SGK,SGV,SBT
Thiết kế GA mẫu 
Học tốt NV7
28
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
101
-Đề tài, luận điểm và phương pháp lập luận của các văn bản nghị luận.
-Đặc trưng chung của văn nghị luận (phân biệt với các thể văn khác )
-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài. 
Hệ thống hóa 
So sánh
Đối chiếu 
Nhận diện 
Thực hành
SGK,SGV,SBT
Thiết kế GA mẫu 
Học tốt NV7
Bảng phụ 
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
102
-Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu tức là dùng cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.
-Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. 
Phân tích mẫu 
Vấn đáp
Thảo luận 
Thực hành 
SGK,SGV,SBT
Thiết kế GA mẫu 
Học tốt NV7
Bảng phụ(BT nhanh )
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5, KIỂM TRA VĂN ,KIỂM TRA TÍÊNG VIỆT
103
-Đánh ưu khuýêt điểm của bài làm: trình độ chứng minh, Kĩ năng tông hợp để rút kinh nghiệm làm tốt hơn ở lần sau.
-Phân tích lỗi sai của bài làm và tự sửa. 
Phát hiện 
Thống kê
Thuyết trình 
Đọc minh họa
SGK,SGV,SBT
Thiết kế GA mẫu 
Học tốt NV7
Bảng phụ(BT nhanh )
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
104
-Mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận, giải thích. 
Phân tích mẫu 
Vấn đáp 
Thảo luận 
Thực hành 
Học tốt NV7
Bảng phụ(BT nhanh )
29
SỐNG CHẾT MẶC BAY
105,106
-Nội dung phê phán hiện thực, tấm lòng nhân đạo của Phạm Duy Tốn.
-Những thành công nghệ thuật trong truyện.
Đọc diễn cảm 
Tóm tắt
Nêu vấn đề 
Thảo luận 
So sánh 
-Chân dung TG
-Bản đồ địa lý miền Bắc 
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
107
-Cách thức cụ thể làm một bài văn lập luận giải thích (Tìm hiểûu đề ,lập dàn ý ,viết bài, đọc và sửa chữa )
-Những điều cần lưu ý, những lỗi cần tránh khi làm bài. 
Nêu vấn dề 
Thảo luận Thực hành
SGK,SBT,SGV
Thiết kế giáo án 
LT LẬPLUẬN GIẢI THÍCH
*VIÉT BÀI TLV SỐ 6 (ở nhà )
108
-Vận dụng những hiểu biết vè cách làm bài lập luận giải thích vào việc giải thích một vấn đề XH quen thuộc, đơn giản.
Thực hành 
Nhận xét 
SGK,SBT,SGV
Thiết kế giáo án
30
NHỮNH TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
109;110
-Giá trị của tác phẩm: khắc họa một cách rất sắc nét hai nhân vật với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng XH hoàn toàn đối lạp nhau trên đất nước ta thời Pháp. 
Đọc diễn cảm 
Tóm tắt 
Nêu vấn đề 
Thảo luận 
So sánh 
-Chân dung NAQ thời hoạt động ở Pháp ,Phan Bội Châu ,Va-ren .
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU –LUYỆN TẬP (tt)
111
-Nắm được cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 
-Biết cách mở rộng câu bằng cụm chủ vị 
-Phân tích 
nhận diện 
Thảo luận 
Thực hành
Sơ đồ câu
LUYỆN NÓI BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
112
-Biết cách trình bày một vấn đề XH hoặc văn học. -Rèn kĩ năng nói mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy. 
Thực hành 
Nhận xét 
SGK,SGV,SBT
Bài đọc mẫu
31
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
113
-Vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu và những con người rất đổi tài hoa.
Đọc diễn cảm 
Vấn đáp 
Nêu vấn dề 
Thảo luận 
-Hình ảnh về Huế (Kinh thành ,ca Huế ,chùa Thiên mụ)
-Băng làn điệu dân ca Huế. 
LIỆT KÊ
114
-Thế nào là phép liệt kê 
-Tác dụng của phép liệt kê
-các kiểu liệt kê thường gặp 
Quy nạp 
Phân tích mẫu 
Gợi tìm 
Thực hành 
-Phong cách học TV 
Sổ tay TV PTTH 
Bảng phụ 
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHIÙNH
115
-Nắm được những hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
Vấn đáp 
So sánh 
Sưu tầm 
Thực hành 
SGK,SGV,SABT 
Thiết kế giáo án mẫu 
Bảng phụ 
TRẢ BÀI TLV SỐ 6
116
-Đánh giá đúng ưu, khuyết điểm của bài TLV số 6 theo yêu cầu của bài lập luận giải thích.
-Rút kinh nghiệm và quyết tâm để làm tốt hơn nữa.
Phát hiện 
Đánh giá 
Thống kê 
Nhận xét 
Sổ chấm trả bài
Bài đọc mẫu 
32
QUAN ÂM THỊ KÍNH
117;
118
-Một số đặc điểm của sân khấu chèo truyền thống.
-Tóm tắt nội dung vở chèo Quan âm Thị kính.
-Nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động, nhân vật .)của trích đoạn : “nỗi oan hại chồng”
-Đọc phân vai 
-Tóm tắt 
-Nêu vấn đề 
-Thảo luận 
-Nhận xét 
-Hệ thống hóa 
-Chèo cổ 
-Phân tích tác phẩm VHDG 
-Vở chèo Quan Aâm Thị Kính
DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY
119
-Công dụng dấu chấm lững, dấu chấm phẩy.
-Dùng được dấu chấm lững, dấu chấm phẩy khi viết. 
Phân tích mẫu 
Quy nạp 
Thực hành 
SGK ,SBT ,SGV
Thiết kế giáo án 
Bảng phụ 
VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
120
-Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: Mục đích, yêu cầu nội dung và cách làm loại văn bản này.
-Biết cách viết văn bản đề nghị đúng quy cách.
-Nhận ra những sai sót thừơng gặp khi viết. 
Vấn đáp 
So sánh 
Thực hành 
SGK ,SBT ,SGV
Thiết kế giáo án 
Học tốt NV7
33
ÔN TẬP VĂN HỌC
121
-Hệ thống văn bản ,những giá trị nội dung cơ bản của từng cụm bài và nghệ thuật của các tác phẩm ,những quan niệm về văn chương ,về đặc trưng thể loại 
-Hệ thống hóa 
So sánh 
Phân loại 
Đọc thuộc lòng 
Thảo luận 
SGK ,SGV,SBT 
Thiết kế giáo án mẫu 
Bảng hệ thống 
DẤU GẠCH NGANG
122
-Công dụng của dấu gạch ngang 
-Biết dùng dấu gạch ngang.
-Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. 
Phân tích mẫu 
Quy nạp thực hành 
SGK,SGV,SBT
Thiết kế giáo án mẫu 
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
123
-Hệ thống hóa kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.
Hái hoa dân chủ 
Trò chơi 
Hệ thống hóa 
SGK,SGV,SBT
Thiết kế giáo án mẫu 
Câu hỏi hái hoa 
Sơ đồ câu ,từ 
VĂN BẢN BÁO CÁO
124
-Đặc điểm của văn bản báo cáo: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm.
Viết được một văn văn bản báo cáo đúng quy cách.
-nhận ra sai sót thường gặp khi viết.
Phân tích mẫu so sánh 
Vấn đáp 
Thảo luận 
Thực hành 
SGK,SGV,SBT
Thiết kế giáo án mẫu 
Một số mẫu văn bản báo cáo 
34
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO
125;
126
-Thực hành, ứng dụng các văn bản báo cáo, đề nghị vào tình huống cụ thể .Biết cách làm hai loại văn bản này.
Tự rút ra các lỗi thường mắc để sữa chữa khi viết. 
So sánh 
Thực hành 
Thảo luận 
SGK,SAGV,SBT 
Các mẫu văn bản 
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
127;
128
-Chốt lại những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm, văn nghị luận.
-Tìm hiểu các đề gợi ý và lập dàn bài cho một số đề tự chọn.
Hệ thống hóa 
So sánh 
Thực hành 
Thảo luận 
SGK,SGV,SBT
Thiết kế giáo án mẫu 
Học tốt NV7
Bảng hệ thống 
35
*ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp) *HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
129;
130
-Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
-Đánh giá các nọi dung cơ bản của 3 phần: Văn -TLV-TV, đặc biệt là ở học kỳ II.
Vấn đáp 
Hái hoa dân chủ 
Thực hành 
SGK,SGV,SBT 
Thiết kế GA 
Sơ đồ 
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
131;
132
-Vận dụng những kiến thức kỹ năng một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức đánh giá mới.
Thực hành 
36
37
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN –TLV
133;
134
-Tổng kết đánh giá bài sưu tầøm tục ngữ, ca dao –dân ca địa phương để hiểu biết sâu rộng hơn về địa phương mình: đời sống vật chất và tinh thần; văn hóa truyền thống và hiện nay của quê hương; giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương. 
Trình bày 
Minh họa 
Nhận xét 
Đánh giá 
Tư liệu cá nhân 
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
135;136
-Đọc rõ ràng, đúng dấu câu, chất giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng các văn bản nghị luận đã học.
-Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng...
Thực hành 
Đọc diễn cảm 
Nhận xét 
Đánh giá 
Các văn bản nghị luận SGK
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
137;
138
-khắc phục được một số lỗi do ảnh của cách phát âm địa phương.
-Viết đúng các phụ âm, nguyên âmvà dấu thanh.
Nêu vấn đề 
Thực hành 
SGK,SGV,STK
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
139;
140
-Đánh giá được những ưu khuýêt điểm bài viết của mình về các phương diêïn : Nội dung ,kiến thức ,kĩ năng cơ bản của cả 3 phần văn ,TLV,TV 
Phân tích 
Thuyết trình 
So sánh 
Nhận xét 
Đánh giá 
Thiết kế GA 
Một số đề tham khảo 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_ngu_van_7_gvbm_le_van_binh_truong_thc.doc