Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ Văn 9 - Năm học: 2012 - 2013

Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ Văn 9 - Năm học: 2012 - 2013

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Bối cảnh năm học.

Năm học 2012 – 2013 được xác định là năm học tiếp tục "Tiếp tục đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục", tiếp tục triển khai các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"

Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học; đổi mới đánh giá, xếp loại học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí.

2. Thuận lợi.

- Phần nhiều các gia đình phụ huynh học sinh quan tâm đến việc rèn luyện học tâp và tu dưỡng đạo đức của các em.

 - Được phân công chuyên môn phù hợp với trình độ đào tạo, được dạy đúng ban khoa.

 - Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy đảm bảo, tương đối đảm bảo.

 - Học sinh nhiều em nhận thức được, chăm chỉ học tập.

 

doc 26 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ Văn 9 - Năm học: 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 
1. Bối cảnh năm học.
Năm học 2012 – 2013 được xác định là năm học tiếp tục "Tiếp tục đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục", tiếp tục triển khai các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" 
Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học; đổi mới đánh giá, xếp loại học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí. 
2. Thuận lợi.
- Phần nhiều các gia đình phụ huynh học sinh quan tâm đến việc rèn luyện học tâp và tu dưỡng đạo đức của các em.
 - Được phân công chuyên môn phù hợp với trình độ đào tạo, được dạy đúng ban khoa.
 - Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy đảm bảo, tương đối đảm bảo.
 - Học sinh nhiều em nhận thức được, chăm chỉ học tập. 
3. Khó khăn.
 	 - Một số em học sinh còn lười học và chưa có ý thức tốt trong học tập.
 	- Nhiều em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, hoàn cảnh khó khăn.
	- Đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn Ngữ Văn còn ít.
II. ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU 
1. Nhiệm vụ 1: Chất lượng giáo dục toàn diện
	a) Các chỉ tiêu:
Môn
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
Văn
9B
 21
 2
9,5
 8
38,1
 10
47,6
1
4,8
 0
0
b) Biện pháp.
- Bám sát nội dung chương trình dạy học. 
- Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém đạt chỉ tiêu trường chuẩn quốc gia.
- Tìm hiểu từng đối tượng học sinh để đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp với học sinh.	
2. Nhiệm vụ 2: Học sinh giỏi
	a) Các chỉ tiêu:
Môn
Lớp
Số dự thi
Cấp huyện
Cấp tỉnh
Nhất
Nhì
Ba
KK
Nhất
Nhì
Ba
KK
Ngữ Văn
9A,B
2
0
0
0
1
0
0
0
0
	b) Các biện pháp.
- Phấn đấu hoàn thành kế hoạch đầu năm.
- Bám sát chương trình dạy học. 
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
- Tìm hiểu đối tượng học sinh, có đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp.
3. Nhiệm vụ 3: Đăng ký thi đua
- Giáo viên giỏi cấp trường.
- Lao động tiên tiến cấp huyện.
III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
1. Môn: Ngữ Văn 9
HỌC KỲ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Yêu cầu
Ghi chú
 1
1
2
Phong cách Hồ Chí Minh
+ Kiến thức:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
3
Các phương châm hội thoại
+ Kiến thức:
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
4
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh
+ Kiến thức:
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
5
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh
+ Kiến thức:
- Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2
6
7
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
+ Kiến thức:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy được nt nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
8
Các phương châm hội thoại
+ Kiến thức:
- Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
9
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
+ Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
10
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
+ Kiến thức:
- Tiếp tục ôn tập củng cố về văn bản thuyết minh, có nâng cao thông qua việc kết hợp với miêu tả.
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.
3
11
12
Tuyên bố TG về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
+ Kiến thức:
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
13
Các phương châm hội thoại
+ Kiến thức:
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu được những phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp vì nhiều lý do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
14
15
Viết bài Tập làm văn số 1
Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý và có hiệu quả.
4
16
17
Chuyện người con gái Nam Xương
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
18
Xưng hô trong hội thoại
+ Kiến thức:
- Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ
 xưng hô với tình huống giao tiếp.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
19
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
+ Kiến thức:
- Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản
20
Tự học có HD: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
+ Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã được học từ kỳ I - Lớp 8.
Tự học có hướng dẫn
5
21
Sự phát triển của từ vựng
+ Kiến thức:
- Nắm được các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất.
22
(HDĐT)Chuyệncũ trong phủ chúa Trịnh
+ Kiến thức:
- Hiểu được cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dưới thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.Học sinh nhận biết được đặc điểm cơ bản của tuỳ bút thời trung đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút.
Cả bài chuyển đọc thêm
 23
 24
Hoàng Lê nhất thống chí
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc, với chiến công hiển hách đại phá quân Thanh; sự thảm bại của bọn xâm lược Tôn Sỹ Nghị và số phận thê thảm nhục nhã của bọn vua quan bán nước, hại dân.
25
Sự phát triển của từ vựng(Tiếp)
+ Kiến thức:
- Biết cách mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ
6
 26
Truyện Kiều của Nguyễn Du
+ Kiến thức:
- Nắm được những nét chủ yêu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
 - Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung, nghệ thuật của “ Truyện Kiều” từ đó thấy được “ Truyện Kiều” là một kiệt tác của văn học dân tộc. 
+ Đồ dùng: Truyện Kiều.
27
Chị em Thúy Kiều
+ Kiến thức:
-Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc hoạ những nét riêng về nhân sắc, tài năng, tích cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
+ Đồ dùng: Bảng phụ, tranh minh họa.
28
Cảnh ngày xuân
+ Kiến thức:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du, kết hợp bút pháo tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.
+ Đồ dùng: Bảng phụ, tranh minh họa.
Kiểm tra 15 phút
29
Thuật ngữ
+ Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
- Phân biệt được thuật ngữ với các từ ngữ thông dụng khác.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
30
Trả bài Tập làm văn số 1
+ Kiến thức:
- Ôn tập củng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Đánh giá chính xác các ưu điểm, nhược điểm của một bài viết cụ thể về các mặt
31
Kiều ở lầu Ngưng Bích
+ Kiến thức:
- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoaị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
+ Đồ dùng: Bảng phụ, tranh minh họa.
7
32
Miêu tả trong văn bản tự sự
+ Kiến thức:
- Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc và cảnh vật và con người trong văn tự sự.
33
Trau rồi vốn từ
+ Kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.
- Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ chính xác nghĩa và cách dùng của từ.
- Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ cũng phải biết cách làm tăng vốn từ.
34
35
Viết bài tập làm văn số 2
Biết vận dụng những kiến thứcđó học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.
8
36
37
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
+ Kiến thức:
- Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về T/g, tác phẩm.
- Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của T/g và phẩm chất của 2 nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyện Nga
- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện
+ Đồ dùng: Bảng phụ, Truyện Lục Vân Tiên.
38
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
+ Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
39
Ôn tập các văn bản nhật dụng 
+ Kiến thức:
- Giúp HS củng cố kiến thức về một số văn bản nhật dụng đã học trong học kì I về nội dung và nghệ thuật.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
40
Ôn tập các văn bản trung đại 
+ Kiến thức:
- Kh¾c s©u, më réng, n©ng cao h¬n nh÷ng kiÕn thøc vÒ c¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm ®· ®­îc häc. N¾m ®­îc néi dung c¬ b¶n, kh¸i qu¸t cña v¨n häc trung ®¹i qua c¸c t¸c phÈm cô thÓ ®· ®­îc häc.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
 9
 41
Ôn tập các văn bản trung đại 
+ Kiến thức:
- Kh¾c s©u, më réng, n©ng cao h¬n nh÷ng kiÕn thøc vÒ c¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm ®· ®­îc häc. N¾m ®­îc néi dung c¬ b¶n, kh¸i qu¸t cña v¨n häc trung ®¹i qua c¸c t¸c phÈm cô thÓ ®· ®­îc häc.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
42
Chương trình địa phương phần văn 
+ Kiến thức:
- Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những t¸c gi¶ và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
43
44
Tổng kết về từ vựng....
+ Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa.
- Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6 đến lớp 9(Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, trường từ vựng).
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
45
Trả bài Tập làm văn số 2
Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với ... ng tạo ca dao của tác giả, và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
113
114
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý
+ Kiến thức:
- Giúp HS biết làm nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
115
Trả bài tập làm văn số 5
+ Kiến thức:
- Nhận biết được kết quả bài viết số 5, những ưu điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức bài viết
- Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn.
25
116
Mùa xuân nho nhỏ
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được những cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm "một mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị cuộc sống của mỗi con người là sống có ích và cống hiễn cho cuộc đời chung.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
117
Viếng lăng Bác
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng thiết tha, thành kính vừa tự hào vừa đau xót của TG từ miền Nam mới giải phóng ra viếng lăng Bác.
-Thấy được những đặc điểm NT của bài thơ: giọng điệu trang trọng, thiết tha phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ấn dụ có giá trị, súc tích và gợi cảm; lời thơ dung dị, cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
118
Nghị luận về một tác phẩm truyện, đoạn trích
+ Kiến thức:
- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nhận diện chính xác một bài văn NL về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).
119
Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện, đoạn trích
+ Kiến thức:
- Biết cách làm bài NL về một TP truyện (hoặc ĐT) cho đúng với các YC đã học.
- Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài NL về TP truyện (hoặc ĐT).
120
Luyện tập làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện, đoạn trích. Viết bài TLV số 6 ở nhà.
+ Kiến thức:
- Củng cố những tri thức về YC phương pháp làm bài NL về TP truyện (hoặc ĐT) đã học ở các tiết trước.
Ra đề TLV số 6 ở nhà
26
121
Sang thu
+ Kiến thức:
- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
122
Nói với con
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
123
Nghĩa tường minh và hàm ý
+ Kiến thức:
- Giúp học sinh xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.
124
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
+ Kiến thức:
- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
125
Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
+ Kiến thức:
- Biết cách viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài NL về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức triển khai các luận điểm.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
27
126
Mây và sóng
+ Kiến thức:
- Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử, thấy được đặc sắc NT trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và XD các hình ảnh thiên nhiên.
127
Ôn tập về thơ
+ Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hoá KT cơ bản về các TP thơ hiện đại VN học trong CT NV 9.
- Củng cố tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các TP thơ trong CT NV 9 và vác lớp dưới.
- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lực về đặc điểm và thành tựu của thơ VN từ sau CM tháng Tám-1945.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
Kiểm tra 15 phút
128
Nghĩa tường minh và hàm ý(tiếp)
+ Kiến thức:
- Nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý:
 + Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
+ Người nghe (đọc) có đủ năng lực giải đoán hàm ý.
129
Kiểm tra văn (Phần thơ)
+ Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các TP thơ hiện đại VN trong CT NV 9-KII.
- Rèn kĩ năng viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu, viết đoạn văn, bài văn).
130
Trả bài Tập làm văn số 6
+ Kiến thức:
- Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
- Thấy được phương hướng khắc phục và sửa chữa các lỗi.
28
131
132
Tổng kết văn bản nhật dụng
+ Kiến thức:
-Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá được chủ đề hình thức văn bản và kiểu văn bản của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
133
Chương trình địa phương (Phần TV)
+ Kiến thức:
- Nhận biết một số từ ngữ địa phương.
- Có thái độ đúng với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi (Như trong văn chương nghệ thuật ).
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
134
135
Viết bài TLV số 7
+ Kiến thức:
- Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã được học ở các tiết trước đó. 
29
136
137
HDĐT: Bến quê
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được ý nghĩa triết lí về cuộc đời của con người mà TG gửi gắm trong truyện ngắn "Bến quê".
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
138
139
Ôn tập Tiếng Việt lớp 9
+ Kiến thức:
- Hệ thống hoá các vấn đề đã học trong HK II. Bao gồm: Khởi ngữ; Các thành phần biệt lập; Liên kết câu và liên kết đoạn văn; Nghĩa tường minh và hàm ý.
- Biết vận dụng KT đề giải các BT trong SGK.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
140
Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
+ Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức về kiểu bài NL về một đoạn thơ, bài thơ.
- Nắm được phương pháp làm bài.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng bài văn NL về một đoạn thơ, bài thơ một cách mạch lạc, hấp dẫn.
30
141
142
Những ngôI sao xa xôi
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong CS chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan yêu đời của những nhân vật nữ TNXP trong KC chống Mĩ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
143
Chương trình địa phương (Phần TLV)
+ Kiến thức:
- Tập suy nghĩ về một sự việc, hiện tượng thực tế ở địa phương.
- Biết viết bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới hình thức thích hợp: TS, NL, MT, TM.
144
Trả bài Tập làm văn số 7
+ Kiến thức:
- Nhận ra những ưu điểm, tồn tại về ND, hình thức trình bày trong bài viết của mình.
-Từ đó biết khắc phục những nhược điểm ở bài viết TLV số 7 để nắm vững phương pháp và KN làm bài NL VH.
145
Biên bản
+ Kiến thức:
- Phân tích được các YC của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống.
-Viết đựoc một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
31
146
Rô-Bin-Sơn ngoài đảo hoang
+ Kiến thức:
- Hình dung được CS gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-Bin-Xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
+ Đồ dùng: Bảng phụ
147
148
Tổng kết về ngữ pháp
+ Kiến thức:
- Hệ thống hoá KT đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về: Từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu.
- Biết vận dụng KT để nhận diện và giải các BT trong SGK.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
149
Luyện tập viết biên bản
+ Kiến thức:
- Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản.
- Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản thông dụng.
150
Hợp đồng
+ Kiến thức:
- Phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng.
- Viết được một hợp đồng đơn giản.
- Có ý thức thận trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và kí kết.
32
151
152
Bố của Xi-mông
+ Kiến thức:
- Học sinh hiểu được Mô-pa-xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong văn bản.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thương con người.
153
Ôn tập về truyện
+ Kiến thức:
- Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại VN đã học ở lớp 9.
- Củng cố về thể loại truyện: Trần thuật xây dựng NV,cốt truyện, tình huống truyện.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
154
Tổng kết về ngữ pháp(TIẾP)
+ Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về thành phần câu
- Hệ thống hoá kiến thức thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành.
155
Kiểm tra văn (Phần truyện)
+ Kiến thức:
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của H/S về các tác phẩm truyện hiện đại VN trong chương trình lớp 9
- HS được rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích tác phẩm truyện và kĩ năng làm văn. 
33
156
Con chó Bấc
+ Kiến thức:
- Hiểu được Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về con chó trong đoạn trích.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
 157
Kiểm tra Tiếng Việt
+ Kiến thức:
- Kiểm tra được những kiến thức đã ôn tập ở tiết Tiếng Việt, đã học ở kỳ II
- Có kĩ năng sử dụng các đơn vị ngôn ngữ đã học và ôn tập phần tiếng Việt ở kỳ II.
158
Luyện tập viết hợp đồng
+ Kiến thức:
- HS được ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.
- Viết được một bản hợp đồng thông dụng, đơn giản và 
phù hợp với mọi lứa tuổi.
159
160
Tổng kết văn học nước ngoài
+ Kiến thức:
-Tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS.
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về VHNN đã học.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
34
161+
162
Bắc Sơn
+ Kiến thức:
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn vở kịch "Bắc Sơn", những xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm khiến cô đứng hẳn về phía Cách Mạng.
-Thấy rõ nghệ thuật viết kịch của TG: Tạo dựng tình huống, đối thoại, hành động thể hiện tính cách nhân vật..
163
164
165
Tổng kết Tập làm văn
+ Kiến thức:
- Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt và nhận biết sự kết hợp của các kiểu VB khi viết văn.
- HS phân biệt kiểu VB và thể loại VH.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
35
166
167
168
Tổng kết văn học
+ Kiến thức:
- Hệ thống các VB tác phẩm VH đã học, đã đọc thêm trong chương trình NV toàn cấp THCS.
- Hình thành những hiểu biết ban đấu về nền VHVN: Các bộ phận VH, các thời kì lớn những đặc sắc về ND và NT.
- Củng cố về thể loại VH, tiến trình vận động của VH; vận dụng để đọc, hiểu đúng các TP trong chương trình..
 169
 170
Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt
+ Kiến thức:
- HS nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình.
- Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi.
36
37
 171
 172
Kiểm tra học kỳ 2
+ Kiến thức:
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh về các tác phẩm văn học trong chương trình lớp 9.
 173
 174
Thư, điện
+ Kiến thức:
- HS trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
 175
Trả bài kiểm tra học kỳ 2
- HS nhận được kết quả hai bài KT tổng hợp kỳ II.
- Phát hiện và sửa những lỗi đã mắc của bài KT.
PHÊ DUYỆT
 Thạch Khoán., ngày 15 tháng 09 năm 2012
 NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
 Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON VAN 9(1).doc