Ôn tập Ngữ văn 9 - Trường THCS Tân Lập

Ôn tập Ngữ văn 9 - Trường THCS Tân Lập

Câu 1: Viết một đoạn văn nghị luận theo các lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12 dòng) nêu lên suy nghĩ của em về tình cảm gia đình được gợi từ câu ca dao sau: ( 3 điểm)

Công cha như núi Thái Sơn

 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

“Công cha như núi Thái Sơn

 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”

 Bài ca dao nghe như lời khuyên , mà cũng như lời suy tôn cha mẹ và tâm nguyện của con cái đối với cha mẹ trên hai vấn đề: ghi nhớ công ơn cha và hết lòng hiếu thảo với cha mẹ.

 Công ơn cha mẹ xưa nay được người Việt nam đánh giá rất cao:

“Công cha như núi Thái Sơn,

nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

 Còn lời suy tôn nào xứng đáng và chính xác hơn lời suy tôn đó. Núi Thái Sơn ở Trung Quốc nổi tiếng là một ngọn núi cao , bề thế vững chãi đem ví với công lao người cha đối với con cái. Công ơn người mẹ cũng to lớn không kém. “Nghĩa” ở đây là ơn nghĩa, tình nghĩa. Ngoài cái tình mang nặng đẻ đau, người là người trực tiếp bồng bế nuôi con từ tấm bé đến khi con khôn lớn nên người.

 Tóm lại,một câu ca dao ngắn gọn gồm mười bốn từ mà thể hiện được lòng biết ơn của con cái , sự đánh giá cao công ơn của cha mẹ.

Câu 2: Vẻ đẹp của người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên) ( 5 điểm)

a) Mở bài:

- Truyện “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu là một tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ.

- Nhân vật chính trong tác phẩm là Lục Vân Tiên, một người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài.

- Đoạn trích “Lục Vân Tiên” nằm ở phần đầu của truyện.

b) Thân bài:

 Lục Vân Tiên là người anh hùng tài hoa, dũng cảm:

- Trên đường xuống núi, về kinh đô ứng thi Vân Tiên đã đánh cướp để cứu dân lành:

“ Tôi xin ra sức anh đào

Cứu người cho khỏi lao đao buổi này”

- Mọi người khuyên chàng không nên chuốc lấy hiểm nguy vì bọm cướp thì quá đống mà lại hung hãn.

“Dân rằng lẽ nó còn đây

Qua xem tướng bậu thơ ngây đã đành

E khi họa hổ bất thành

Khi không mình lại xô mình xuống hang”

- Trước một dối thủ nguy hiểm như vậy nhưng Vân Tiên không hề run sợ.

“Vân Tiên ghé lại bên đàng

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô”

- Vân Tiên đã quát vào mặt bọn chúng:

“ Kêu rằng: “ Bớ đảng hung đồ

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”

- Tướng cướp Phong Lai thì mặt đỏ phừng phừng trông thật hung dữ. Vậy mà Vân Tiên vẫn xông vô đánh cướp. Hình ảnh Vân Tiên đánh cướp được miêu tả rất đẹp.

“Vân Tiên tả đột hữu xông

Khúc nào Triệu Tử phá vòng đươn dang”

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn 9 - Trường THCS Tân Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Viết một đoạn văn nghị luận theo các lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12 dòng) nêu lên suy nghĩ của em về tình cảm gia đình được gợi từ câu ca dao sau: ( 3 điểm) 
Công cha như núi Thái Sơn 
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
“Công cha như núi Thái Sơn 
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
	Bài ca dao nghe như lời khuyên , mà cũng như lời suy tôn cha mẹ và tâm nguyện của con cái đối với cha mẹ trên hai vấn đề: ghi nhớ công ơn cha và hết lòng hiếu thảo với cha mẹ.
	Công ơn cha mẹ xưa nay được người Việt nam đánh giá rất cao:
“Công cha như núi Thái Sơn,
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
	Còn lời suy tôn nào xứng đáng và chính xác hơn lời suy tôn đó. Núi Thái Sơn ở Trung Quốc nổi tiếng là một ngọn núi cao , bề thế vững chãi đem ví với công lao người cha đối với con cái. Công ơn người mẹ cũng to lớn không kém. “Nghĩa” ở đây là ơn nghĩa, tình nghĩa. Ngoài cái tình mang nặng đẻ đau, người là người trực tiếp bồng bế nuôi con từ tấm bé đến khi con khôn lớn nên người.
	Tóm lại,một câu ca dao ngắn gọn gồm mười bốn từ mà thể hiện được lòng biết ơn của con cái , sự đánh giá cao công ơn của cha mẹ.
Câu 2: Vẻ đẹp của người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên) ( 5 điểm) 
a) Mở bài: 
- Truyện “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu là một tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ.
- Nhân vật chính trong tác phẩm là Lục Vân Tiên, một người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài.
- Đoạn trích “Lục Vân Tiên” nằm ở phần đầu của truyện.
b) Thân bài: 
Lục Vân Tiên là người anh hùng tài hoa, dũng cảm: 
- Trên đường xuống núi, về kinh đô ứng thi Vân Tiên đã đánh cướp để cứu dân lành:
“ Tôi xin ra sức anh đào
Cứu người cho khỏi lao đao buổi này”
- Mọi người khuyên chàng không nên chuốc lấy hiểm nguy vì bọm cướp thì quá đống mà lại hung hãn.
“Dân rằng lẽ nó còn đây
Qua xem tướng bậu thơ ngây đã đành
E khi họa hổ bất thành
Khi không mình lại xô mình xuống hang”
- Trước một dối thủ nguy hiểm như vậy nhưng Vân Tiên không hề run sợ.
“Vân Tiên ghé lại bên đàng
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô”
- Vân Tiên đã quát vào mặt bọn chúng: 
“ Kêu rằng: “ Bớ đảng hung đồ
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”
- Tướng cướp Phong Lai thì mặt đỏ phừng phừng trông thật hung dữ. Vậy mà Vân Tiên vẫn xông vô đánh cướp. Hình ảnh Vân Tiên đánh cướp được miêu tả rất đẹp.
“Vân Tiên tả đột hữu xông
Khúc nào Triệu Tử phá vòng đươn dang”
	Hành động của Vân Tiên chứng tỏ là người vì việ nghĩa quên mình, cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực bạo tàn.
Vân Tiên là người chính trực, trọng nghĩa kinh tài: 
- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp lại bộc lộ tư cách con người chính trực hào hiệp , trọng nghĩa khinh tài, cũng rất từ tâm, nhân hậu của Lục Vân Tiên. Khi thấy hai cô gái chưa hết hãi hùng, Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi họ và ân cần hỏi han.
Vân Tiên nghe nói dộng lòng
Đáp rằng: “Ta đã trừ dòng lâu la”
_ Khi nghe họ nói muốn được lạy tạ ơn, Vân Tiên đã cười và khiêm nhường tả lời: “ Là ơn há đễ trông người trả ơn” . 
- Quan niệm sống của Vân Tiên là cách cư xử mang tính thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán. Vân Tiên quan niệm: 
Nhớ cậu kiến ngã bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
c) Kết bài: 
- Vân Tiên là người tài hoa, dũng cảm, chính trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài.
- Hình ảnh Lục Vân Tiên là hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình. 
- Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói thông thường trong nhân dân và mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ. Ngôn ngữ thiếu phần trau chuốt uyển chuyển nhưng lại phù hợp với ngôn ngữ người kể chuyện, rất tự nhiên, dễ đi vào quần chúng.
Câu 3: Viết một văn bản nghị luận ngắn ( khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về việc thực hiện nếp sống văn minh đô thị hiện nay.
Thế giới của chúng ta đang bị đeo dọa. Nguồn nước, nguồn không khí .....nếp sống văn minh đang bị ô nhiễu nặng nề. Là một công dân của thế kĩ XXI bạn nghĩ mình phải làm gì ? Đó là vấn đề đặt ra mà mỗi chúng ta cần suy nghĩ và giải quyết? 
Con người sinh sống trên trái đất này, quá trình sinh hoạt và giao tiếp ứng xử trong cuộc sống cũng thể hiện nếp sống văn minh. Thức tế cho thấy ý thức giữ vệ sinh chung của một bộ phận dân cư còn kém. Nhà cửa của mỗi người thường được quét dọn sạch sẽ. Họ không bao giờ vứt rác bừa bãi trong gia đình mình nhưng ngoài đường , dòng sông thì là một bãi chiến trường.
 Một thực tế nửa là thực hiện an toàn giao thông. Đó cũng thể hiện nếp sống văn minh mà người dân của chúng ta chưa thực hiện được tốt lắm. Cho nên còn nhiều vụ tai nạn giao thông thương tâm còn xảy ra. Ý thức tham gia giao thông của người dân chúng ta còn kém.
Trong những năm gần đây,các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin về việc thực hiện nếp sống văn minh đô thị. Hãy tích cực tham gia các hoạt động nhằm thể hiện nếp sống văn minh. Cuộc sống của chúng ta ngày nay ngày càng thêm sạch đẹp, văn minh và tiến bộ.
CẨU 4: Bàn về vai trò của tri thức, Lê nin cho rằng: ” Ai có tri thức thì người đó có được sức mạnh”. Còn quan điểm của em về vấn đề này như thế nào? ( Viết một văn bản nghị luận khỏang một trang giấy thi
	Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, con người cũng phải nỗ lực học tập tốt để bắt nhịp với cuộc sống mới. Lênin cho rằng” Ai có tri thức thì người đó có được sức mạnh”. Còn quan điểm của chúng ta thì như thế nào? 
	Câu nói của Lê nin hoàn toàn đúng với mọi thời đại. Tri thức là những kiến thức ta tích lũy được. Câu nói trên Lê nin muốn khẳng định một điều là: Con người có được sức mạnh chính là nhờ có tri thức. Đây là một nhận định sâu sắc về vai trò quan trọng của tri thức.
	Vậy vì sao tri thức lại có vai trò quan trọng như vậy? Ta thấy rằng câu nói của Lê nin xuất phát từ thực tế cuộc sống văn minh nhân loại. Tri thức nhân loại là kho tàng vô cùng phong phú , khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển. Nếu không học tập, chúng ta sẽ bị lạc hậu , không bắt kịp nhịp độ phát triển của thế giới. Người có tri thức sâu rộng có thể làm được những công việc mà nhiều người khác không làm được, người có tri thức có khả năng làm tốt công việc của mình và giúp ích nhiều cho xã hội. 
	Nhưng muốn có tri thức, có sức mạnh thì con người phải có cả những phẩm chất khác như tài , đức, nhân cách...
	Có thể phê phán tư tưởng coi thường tri thức hoặc ỉ vào tài sản của bố mẹ....mà không chịu học hỏi để có tri thức.
	Tuổi trẻ của chúng ta cần phải có ý thức hơn nữa lời khuyên của Lê nin . Ý thứ cla2m chủ tri thức để sau này xây dựng quê hương đất nước.
CÂU 5: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn( khoảng 10 – 12 dòng) bàn về đức hi sinh
( trong đó có một câu chứa thành phần khởi ngữ)
	Ai trong mỗi chúng ta hẳn cũng đôi ba lần nhìn thấy cái dáng vẽ thon thon, gầy gò, bàn tay gân guốc xanh sao của mẹ. Tấm lòng, sự hy sinh của mẹ đã giành cho con tất cả. Nhưng con đã vô tình quá , tàn nhẫn quá phải không mẹ? 
	Mẹ ơi ! đã bao lần mẹ mong đợt ở con một tiếng lòng: ” Con yêu mẹ!”.Chỉ ba tiếng ấy thôi cũng làm mẹ sung sướng , quên đi những lo toan, mệt mỏi trong cuộc sống. Nhưng con đã không làm được. Buồn thay , con lại cho rằng những từ ngữ ấy thật giả tạo, hoặc có thể nó không hợp với con. Làm sao đôi môi khô khan lại có thể vang lên những tiếng ngọt ngào như thế? Bao giờ con mới biết ôm lấy mẹ, và cất tiếng gọi tha thiết ” Mẹ, Con yêu mẹ lắm !” 
	Mẹ ơi ! mẹ đã cho con tất cả, tất cả. Mẹ thật cao cả, vĩ đại làm sao. Mẹ đã hy sinh vì con nhiều quá. Hôm nay, đi học về con đã khóc vì con đã biết gọi lên hai tiếng” Mẹ ơi !”.Con đã gọi bao lần hai tiếng ấy, nhưng con còn muốn gọi nghìn vạn lần nữa : ” Mẹ, mẹ ơi !” 
Câu chứa khởii ngữ: ” Mẹ, Con yêu mẹ lắm !”
CÂU 6: Viết một văn bản ngắn ( khoảng nửa trang giấy thi ) thuyết minh giá trị Truyện Kiều của Nguyễn Du.
a) Gi¸ trÞ hiÖn thùc:
" TruyÖn KiÒu lµ bøc tranh hiÖn thùc vÒ mét x· héi bÊt c«ng tµn b¹o, lµ lêi tè c¸o x· héi phong kiÕn chµ ®¹p quyÒn sèng cña con ng­êi, ®Æc biÖt lµ ng­êi phô n÷"
+ TruyÖn KiÒu tè c¸o c¸c thÕ lùc ®en tèi trong x· héi phong kiÕn, tõ bän sai nha, quan xö kiÖn , cho ®Õn "hä Ho¹n danh gia", "quan tæng ®èc träng thÇn", råi bän ma c«, chñ chøa... TÊt c¶ ®Òu Ých kØ, tham lam, tµn nhÉn, coi rÎ sinh m¹ng vµ phÈm gi¸ con ng­êi.
+ TruyÖn KiÒu cßn cho thÊy søc m¹nh ma qu¸i cña ®ång tiÒn ®· lµm tha hãa con ng­êi, lµm thay ®æi mäi gi¸ trÞ ®¹o ®øc, lµm b¨ng ho¹i mäi thuÇn phong mÜ tôc. §ång tiÒn lµm ®¶o ®iªn cuéc sèng
b. Gi¸ trÞ nh©n ®¹o: 
+ TruyÖn KiÒu lµ tiÕng nãi th­¬ng c¶m, lµ tiÕng khãc ®au ®ín tr­íc sè phËn bi kÞch cña con ng­êi. Thóy KiÒu lµ nh©n vËt mµ NguyÔn Du yªu quý nhÊt. 
+ TruyÖn KiÒu ®Ò cao con ng­êi tõ vÏ ®Ñp h×nh thøc, phÈm chÊt ®Õn nh÷ng ­íc m¬, nh÷ng kh¸t väng ch©n chÝnh. H×nh t­îng nh©n vËt Thóy KiÒu tµi s¾c vÑn toµn, hiÕu h¹nh ®ñ ®­êng lµ nh©n vËt lÝ t­ëng, tËp trung nh÷ng vÎ ®Ñp cña con ng­êi trong cuéc ®êi.
+ TruyÖn KiÒu lµ bµi ca vÒ t×nh yªu tù do, trong s¸ng, chung thñy
+ TruyÖn KiÒu lµ giÊc m¬ vÒ tù do vµ c«ng lÝ. Qua h×nh t­îng Tõ H¶i, nguyÔn Du göi g¾m ­íc m¬ anh hïng "®éi trêi ®¹p ®Êt" lµm chñ cuéc ®êi, tr¶ ©n b¸o o¸n, thùc hiÖn c«ng lÝ, khinh bØ nh÷ng "ph­êng gi¸ ¸o tói c¬m".
c) Gi¸ trÞ nghÖ thuËt:
TruyÖn KiÒu lµ sù kÕt tinh thµnh tùu nghÖ thuËt v¨n häc d©n téc trªn tÊt c¶ c¸c ph­¬ng diÖn ng«n ng÷, thÓ lo¹i. Víi TruyÖn KiÒu, ng«n ng÷ v¨n häc d©n téc vµ thÓ th¬ lôc b¸t ®· ®¹t tíi ®Ønh cao rùc rì. Víi TruyÖn KiÒu, nghÖ thuËt tù sù ®· cã nh÷ng b­íc ph¸t triÓn v­ît bËc, tõ nghÖ thuËt dÉn chuyÖn ®Õn nghÖ thuËt miªu t¶ thiªn nhiªn, con ng­êi.
CÂU 7: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn( khoảng một trang giấy thi có sử dụng phép liên kết , phép nối, phép thế) nêu suy nghĩ của bản thân về ý kiến sau.
” Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”
	Chúng ta được sống dưới mái nhà chủ nghĩa xã hội như ngày hôm nay thì chúng ta phải ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng. “Vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng” 
	Câu nói trên của Bác hoàn toàn đúng đắn. Bác nêu trách nhiệm cho thế trẻ của chúng ta hôm nay, phải có thái độ, tình cảm đúng đối với các vị anh hùng dân tộc. Vì các vị anh hùng đã hi sinh thân mình , đã nhuộn đỏ lá cờ Tổ quốc bằng chính dòng máu của mình để: “ Đơm hoa độc lập,kết trái tự do”. Họ là những vị anh hùng vô danh nhưng tấm lòng vàng của họ mãi mãi sáng ngời trong lòng đất Việt và con người Việt Nam.
	Tóm lại, chúng ta là thế hệ sau, phải thể hiện đạo lí : “ Uống nước nhớ nguồn”, phải có suy nghĩ, hành động, nhận thức của bản thân đúng đắn.
Phép thế: Anh hùng - > Họ 
Phép nối: Từ “vì” 
Câu 8: Viết một đoạn văn nghị luận theo cách lập luận quy nạp (khoảng 10 – 12 dòng) nêu suy n ... ông qua đời ( 1980) , ghi lại những cảm xúc và suy nghĩ trước mùa xuân của thiên nhiên , trước cuộc đời va lời tâm niệm về khát vọng cống hiến của nhà thơ. Chính hoàn cảnh ra đời của bài thơ đã làm tăng thêm ý nghĩa của bài thơ.
	Mạch cảm xúc bắt nguồn từ những cảm xúc trực tiếp,hồn nhiên và trong trẻo trước mùa mùa xuân của thiên nhiên. Và mở rộng thêm là cảm xúc về mùa xuân của đất nước với hình ảnh người cầm súng người ra đồng...
	Từ cảm xúc về mùa xuân , tác giả chuyển mạch thơ một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của mình về lẽ sống , về ý nghĩa giá trị của cuộc đời mỗi con người. Đó là ước nguyện àm một mùa xuân nho bé góp thêm hương sắc xcho mùa xuân của dân tộc lớn lao. Đó chính là khát vọng hòa nhập vào cuộc đời chung.
	Qua bài thơ,Thanh Hải muốn th6 hiện ước nguyện chân thành muốn được cống hiến tất cả cuộc đời sức xuân của mình cho đất nước. Đó chính là một lẽ sống đẹp của nhà thơ. 
CÂU 24: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 – 12 dòng) giới thiệu những nét chính trong cuộc đời của Nguyễn Du mà có ảnh hưởng tới sự nghiệp sáng tác của nhà thơ.Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết và cho biết tên của biện pháp liên kết đó.
NguyÔn Du (1765 - 1820) tªn ch÷ lµ Tè Nh­, hiÖu lµ thanh Hiªn, quª lµngTiªn §iÒn, huyÖn Nghi Xu©n, tØnh Hµ TÜnh.Sinh tr­ëng trong mét gia ®×nh ®¹i quý téc, nhiÒu ®êi lµm quan vµ cã truyÒn thèng vÒ v¨n häc. Cha lµ NguyÔn NghiÔm, ®ç tiÕn sÜ, tõng gi÷ chøc TÓ t­íng. Anh cïng cha kh¸c mÑ lµ NguyÔn Kh¶n còng tõng lµm qua to d­íi triÒu Lª – TrÞnh.
¤ng sinh ra trong mét thêi ®¹i cã nhiÒu biÕn cè kinh thiªn ®éng ®Þa. Sù khñng ho¶ng cña x· héi phong kiÕn, sù ph¸t triÓn cña phong trµo khëi nghÜa n«ng d©n mµ ®Ønh cao lµ khëi nghÜa T©y S¬n lËt ®æ chÝnh quyÒn phong kiÕn Lª -TrÞnh, quÐt s¹ch hai m­¬i v¹n qu©n Thanh x©m l­îc. Nh÷ng thay ®æi lín lao cña lÞch sö ®· t¸c ®éng s©u s¾c tíi t×nh c¶m vµ nhËn thøc cña NguyÔn Du ®Ó «ng h­íng ngßi bót vµo hiÖn thùc.
 Lµ ng­êi cã hiÓu biÕt s©u réng vÒ v¨n hãa d©n téc vµ v¨n ch­¬ng Trung Quèc. Sù tõng tr¶i trong cuéc ®êi ®· t¹o cho NguyÔn Du mét vèn sèng phong phó vµ mét tr¸i tim giµu lßng th­¬ng yªu, th«ng c¶m s©u s¾c víi nh÷ng ®au khæ cña nh©n d©n.
Nh÷ng yÕu tè trªn ®· gãp phÇn t¹o nªn mét NguyÔn Du- thiªn tµi vÒ v¨n häc cñaViÖt Nam, ®­îc c«ng nhËn lµ danh nh©n v¨n hãa thÕ giíi.
Sö dông phÐp liªn kÕt: ThÕ “ NguyÔn Du – thÕ “ ¤ng” , “ Ng­êi” 
CÂU 25: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng một trang giấy thi) bàn về khả năng kì diệu của văn học đối với con người.
 “Khi tôi còn nhỏ thơ giống như bà mẹ,
Tôi lớn lên, thơ lại giống người yêu
Chăm sóc tuổi già, thơ sẽ là con gái
 Lúc từ giã cuộc đời kỉ niệm hóa thơ hưu”
( GAMZA- TỐP ) 
	Người ta thường gọi văn học là nhân học, Tôi công nhận điều này. Nhưng với tôi văn học không chỉ là môn khoa học nghiên cứu con người. Cái cốt lõi là lòng nhân ái. Điều này chính là diều kì diệu mà tất cả các môn khoa học khác không có đối với con người.
	“ Văn học là nhân học”. Nhân học còn đòi hỏi chân lí. Nhưng một chân lí chưa đủ. Nó đòi hỏi văn học phản ánh hiện thực khách quan thông qua lăng kính chủ quan của nhà văn. Văn học còn khám phá thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người. Thế giới bên trong của mỗi con người.Văn học là sự giử gắm tư tưởng , thái độ, tình cảm của con người, thông qua hình tượng nhằm cải tạo thế giới ở cách sống của tâm hồn...
	Tóm lại, khả năng kì diệu của văn học đối với con người mà tất cả các môn khoa học khác không có.
Câu 26: 
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn
Em hiểu như thế nào về lời khuyên trong câu ca dao trên? Hãy chứng minh rằng: Truyền thống đạo lý đó vẫn được coi trọng trong xã hội ngày nay.
Dàn bài.
a. Mở bài.
- Giới thiệu chung về truyền thống thương yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của dân tộc Việt Nam.
- Trích dẫn câu ca dao.
 b. Thân bài.
* Hiểu câu ca dao như thế nào?
- Bầu bí là hai thứ cây khác giống nhưng cùng loài, thường được trồng cho leo chung giàn nên cùng điều kiện sống.
- Bầu bí được nhân hoá trở thành ẩn dụ để nói về con người cùng chung làng xóm, quê hương, đất nước.
- Lời bí nói với bầu ẩn chứa ý khuyên con người phải yêu thương đoàn kết dù khác nhau về tính cách, điều kiện riêng.
* Vì sao phải yêu thương đoàn kết?
- Yêu thương đoàn kết sẽ giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Người được giúp đỡ sẽ vượt qua khó khăn, tạo lập và ổn định cuộc sống.
+ Người giúp đỡ thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, gắn bó với xã hội, với cộng đồng hơn.
+ Xã hội bớt người khó khăn.
- Yêu thương giúp đỡ nhau là đạo lý, truyền thống của dân tộc ta.
* Thực hiện đạo lý đó như thế nào?
- Tự nguyện, chân thành.
- Kịp thời, không cứ ít nhiều tuỳ hoàn cảnh.
- Quan tâm giúp đỡ người khác về vật chất, tinh thần.
* Chứng minh đạo lý đó đang được phát huy.
- Các phong trào nhân đạo.
- Toàn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên.
- Kết quả phong trào.
 c. Kết bài.
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
Câu 27: Phân tích chi tiết cái bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương.
 Bài làm cần đạt các yêu cầu sau:
 *Mở bài:
 -Chi tiết để lại dấu ấn cho người đọc.
 -Chiếc bóng có vai trò thắc nút, mở nút cho câu chuyện làm nên điều kì diệu cho tác phẩm.
 *Thân bài:
 +Lí do xuất hiện cái bóng:
 -Cái bóng của Vũ Nương khi Trương Sinh đi lính...
 -Cái bóng khi Vũ Nương đã mất...
 Cả hai trường hợp đề xuất phát từ lời nói của bé Đản...giá trị của chi tiết này làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn.
 +Vai trò của từng chiếc bóng trong truyện:
 -Chiếc bóng 1: Làm cho câu chuyện thắ nút... đẩy kịch tính lên đến đỉnh điểm...đến lúc cần phải giải quyết.
 -Chiếc bóng 2: Mở nút cho câu chuyện, làm cho câu chuyện rẽ sang một hướng khác: giải oan cho Vũ Nương.
 +Ý nghĩa: 
 -Trong xã hội phong kiến nam quyền, một lời nói đùa cũng đủ gây ra tai họa khủng khiếp cho người phụ nữ.
 -Từ cái bóng và số phận cuộc đời của Vũ Nương đã để lại cho người đời nhiều bài học:
 .Hôn nhân phải dựa trên tình yêu chân chính.
 .Hạnh phúc gia đình phải do mỗi thành viên, nhất là chông- vợ cùng tạo nên.
 .Vợ chồng phải tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau.
 *Kết bài:
 -Cái bóng là chi tiết nghệ thuật thể hiện sự sáng tạo độc đáo của tác giả, làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính nhân văn.
 -Chi tiết cái bóng đã làm cho Chuyện người con gái Nam Xương trở thành áng văn "Thiên cổ kì bút"
Câu 28
Mùa hè là mùa thú vị nhất đối với lứa tuổi học trò. Em sẽ làm gì để có được một mùa hè thực sự vui tươi bổ ích. ( Viết thành một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn không quá 20 dòng )
Gợi ý
Người học trò nào cũng náo nức đợi mùa hè đến từ khi những bông phượng đỏ mới thấp thoáng thắp lửa trên vòm xanh của cây lá và bầu trời, đây đó có tiếng chim chuyền ríu rít như mời gọi. Sau tiếng trống tan trường cuối cùng của một năm học, trên khắp đất nước, hàng triệu học trò đủ mọi cấp học, lớp học, như những cánh chim được sổ lồng tung bay. Tất cả như muốn cất lên tiếng hát thật to, thật vang, thật vui “ bài ca mùa hè ”. Mùa hè đem đến cho tuổi học trò bao điều thú vị, nhưng chính học trò cũng làm cho mùa hè thêm tươi vui, rộn rã, nồng nhiệt hơn, tưng bừng hơn. Đối với tôi, một học sinh lớp 9, mùa hè này vừa thú vị, vừa có những biến đổi quan trọng. Các bạn học sinh khác có thể nghỉ ngơi, đi thăm quan, đi thăm ông bà nội ngoại, tham gia các câu lạc bộ... Còn trước mắt , những ngày mới vào hè này, chúng tôi đang phải dồn sức lực và tâm trí vào kì thi “ vượt vũ môn” nho nhỏ trong đời của mình, kì kiểm tra xét tốt nghiệp Trung học cơ sở vừa qua thì kì thi tuyển sinh vào Trung học phổ thông lại tới. Gác lại mọi dự định, với tôi trước mắt là kì thi. Tôi tin là mình sẽ vượt qua kì thi một cách tốt đẹp. Đó sẽ là món quà mà tôi tặng các thầy cô đã hết lòng dạy dỗ tôi trong suốt những năm học Trung học cơ sở. Món quà tặng bố mẹ, ông bà những người thân yêu nhất đã nuôi nấng, dạy dỗ và kì vọng vào tôi.
Câu 29
Viết một văn bản ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú.
Gợi ý
Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân vĩnh cửu của nhân loại và tuổi trẻ bao giờ cũng hướng tới tương lai. Tương lai - đó là những gì chưa có trong hôm nay, nhưng chính vì thế mà nó lại có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con người, nếu không nói rằng nhờ có niềm hi vọng vào tương lai mà con người có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại để tiếp tục sống một cách có ích hơn. Con người ta, nhất là thanh niên không thể thụ động chờ đợi tương lai, càng không thể đi tới tương lai với hai bàn tay trắng, nghĩa là phải chuẩn bị cho mình một hành trang cần thiết, đặc biệt là hành trang tinh thần để có thể vững bước tới tương lai. Hành trang - đó là tri thức, kĩ năng, thói quen, được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niên có thể tự tin trước sự phát triển của khoa học kĩ thuật, của sự hội nhập kinh tế thế giới với tính kỉ luật và cường độ lao động cao.
Muốn có hành trang như vậy để bước vào thế kỉ mới, thì hơn bao giờ hết thanh niên phải là những người đi tiên phong trong học tập, học tập có hiệu quả. Nhanh chóng nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp cộng hoá, hiện đại hoá đất nước. Chỉ có như vậy thì đất nước chúng ta mới nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu để hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới một cách bình đẳng, phát triển đất nước một cách bền vững. Và cũng chỉ có như vậy, thanh niên mới xứng đáng là những người chủ tương lai của đất nước.
Câu 30
Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó, không học thật sự. Em hãy viết một văn bản ngắn phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó.
Gợi ý
1.Thế nào là học qua loa, đối phó?
a.Học qua loa có các biểu hiện sau: Học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn, cái gì cũng biết một tí nhưng không có kiến thức cơ bản, hệ thống sâu sắc. Học cốt là để khoe mẽ có bằng nọ bằng kia, nhưng thực ra đầu óc trống rỗng, chỉ quen “ nghe lỏm, học mót, nói dựa, ăn theo ” người khác, không dám bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề có liên quan đến học thuật.
b.Học đối phó có những biểu hiện sau: Học chỉ cốt để thầy cô không quở trách, cha mẹ không rầy la, chỉ lo giải quyết việc trước mắt như thi cử, kiểm tra không bị điểm kém. Học đối phó thì kiến thức nông cạn, hời hợt. Nếu cứ lặp đi lặp lại kiểu học này thì người học ngày càng trở nên dốt nát, trí trá, hư hỏng, vừa lừa dối người khác, vừa tự huyễn hoặc mình. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng “ tiến sĩ giấy” đang bị xã hội lên án gay gắt. 
2.Tác hại của lối học qua loa, đối phó.
- Đối với xã hội: những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt như kinh tế, tư tưởng, đạo đức, lối sống...
- Đối với bản thân: những kẻ học đối phó sẽ không có hứng thú trong học tập và do đó hiệu quả học tập ngày càng thấp.

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap van 9 tong hop.doc