I.MỤC TIÊU:
· Kiến thức: HS cần nhận biết được hai loại góc này và 2 cung bị chắn của mỗi góc và 2 định lí số đo góc với số đo của 2 cung bị chắn. Qua việc chứng minh 2 định lí trên và làm 1 số bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Thước thẳng , compa , phấn màu , bảng phụ
HS : Thước thẳng , compa, bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.On định lớp: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ :
HS1: Cho E nằm trong (O;R). Từ E vẽ 2 cát tuyến DEC và AEB với đường tròn. CMR: EA.EB=EC.ED
(GV treo bảng phụ_ ghi đề và hình vẽ)
* Yêu cầu: (1 HS lên bảng; cả lớp làm vào vở bài tập)
Xét 2 có :
và
(g.g)
Nên: Suy ra: EA. EB= EC.ED (đpcm
GV: Võ Duy Thành Hình học 9 Ngày soạn : 10/2/2008 Tiết :44, Tuần 22 § 5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS cần nhận biết được hai loại góc này và 2 cung bị chắn của mỗi góc và 2 định lí số đo góc với số đo của 2 cung bị chắn. Qua việc chứng minh 2 định lí trên và làm 1 số bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: GV : Thước thẳng , compa , phấn màu , bảng phụ HS : Thước thẳng , compa, bảng phụ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Oån định lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ : HS1: Cho E nằm trong (O;R). Từ E vẽ 2 cát tuyến DEC và AEB với đường tròn. CMR: EA.EB=EC.ED (GV treo bảng phụ_ ghi đề và hình vẽ) * Yêu cầu: (1 HS lên bảng; cả lớp làm vào vở bài tập) Xét 2 có : và (g.g) Nên: Suy ra: EA. EB= EC.ED (đpcm) 3.Bài mới: GV. Chốt lại bài toán (Góc nội tiếp_T/C của 2 cát tuyến xuất phát từ 1 điểm) ® Giới thiệu góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn ® Giới thiệu bài mới. T/G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn. GV treo bảng phụ quan sát hình 31. ? Trong hình 31; góc nào là góc có đỉnh nằm trong đường tròn. Góc ấy có đặc điểm gì? ? Góc BEC chắn mấy cung; đó là các cung nào? ? Còn có góc nào là góc có đỉnh ở bên trong (O) trong hình 31? Nêu 2 cung chắn góc. -GV. Đặt vấn đề: Số đo góc và số đo của 2 cung bị chắn? GV. Treo hình 32. ? Trong hình 32; có những góc nào liên quan đến số đo các cung AD và BC? ? Góc E có quan hệ gì với các góc ? CỦNG CỐ: Bài 36 (SGK_T82) GV. Cho HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trên bảng phụ. GV: Để chứng minh cần ta phải chỉ rõ điều gì? ? Em có nhận xét gì về góc E; H (là loại góc gì; liên quan đến các cung nào?) GV. Cần nhắc lại trong 1 đường tròn các cung bằng nhau thì số đo của các cung bằng nhau) GV. Treo lời giải mẫu. - Làm theo yêu cầu của giáo viên - Góc có đỉnh E nằm bên trong (O) - và - 2 cung chắn góc là - Quan sát hình 32. - ; HS. là góc ngoài nên: ® Kết quả của định lí. HS đọc đề bài . Nêu rõ giả thiết _Kết luận. HS. - và là góc có đỉnh ở bên trong (O) M; N là điểm chính giữa các cung Þ 1) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (SGK_T80) là góc có đỉnh E nằm bên trong đường tròn Mỗi góc chắn 2 cung Định lí: = chứng minh : (SGK_T84) Bài 36 (SGK_T82) Vì M;N là điểm chính giữa Nên: ; Do đó: Vì và là góc có đỉnh ở bên trong (O) nên: Þ Þ cân tại A 10 Hoạt động 2: Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn. GV. Treo hình 33; 34; 35. ? Các góc E trong các hình trên có đặc điểm chung gì về đỉnh và cạnh? ? Nếu cho biết : Mỗi góc này chắn 2 cung; các em thử đoán đó có những cung nào. GV. 2 cung nằm trong góc. GV. Cho HS đọc định lí; viết biểu thức cần chứng minh . GV: Cho HS làm theo nhóm GV. Yêu cầu HS quan sát các hình 36; 37; 38. rồi nêu cách chứng minh Củng cố: ? (1): Cho . Tính ? (Hình 36) Hình 38. Cho . Tính góc E? HS. Quan sát - Đỉnh E là điểm nằm ngoài (O) các cạnh của góc đều có điểm chung với (O) - HS. Đọc tên cung Đặc biệc H35 là 2 cung HS. = HS làm (Chia làm 3 nhóm) HS. = = 2. Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn. SGK/T81 Mỗi góc chắn 2 cung (nằm trong góc) * Định lí: 6 Hoạt động 3 : Củng cố : Bài tập trắc nghiệm Cho hình vẽ : Các cung AB; BC; CD có số đo bằng 300; 800; 900 1) bằng : a) 300 ; b) 600 ; c) 900 ; d) 1200 2) bằng : a) 400 ; b) 450 ; c) 600 ; d) 800 4.Hướng dẫn học tập: ( 1 phút ) Vẽ góc có đỉnh nằm ở bên trong (bên ngoài) đường tròn Viết quan hệ số đó mỗi góc với 2 cung chắn góc. - Làm bài tập: 37; 38 (SGK_T83) ; 29; 30; 31 (SBT_T78) IV. RÚT KINH NGHIỆM: :
Tài liệu đính kèm: