Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập

Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập

I-MỤC TIÊU :

-Cũng cố định nghĩa ,tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp

-Rèn kỹ năg vẽ hình ,kỹ năng chứng minh hình ,sử dụng đượpc tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập

- Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách

II-CHUẨN BỊ :

-Thước thẳng ,com pa, bảng phụ ghi sẵn đầu bài tập

-HS: Thước thẳng ,com pa,

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1)On định :kiểm tra sĩ số học sinh

 2)Các hoạt động chủ yếu :

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 :
 LUYỆN TẬP 
I-MỤC TIÊU :
-Cũng cố định nghĩa ,tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp 
-Rèn kỹ năg vẽ hình ,kỹ năng chứng minh hình ,sử dụng đượpc tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập 
- Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách 
II-CHUẨN BỊ :
-Thước thẳng ,com pa, bảng phụ ghi sẵn đầu bài tập 
-HS: Thước thẳng ,com pa,
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1)Oån định :kiểm tra sĩ số học sinh 
	2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của HS 
Phát biểu định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp 
Chữa bài 54 SGK
Một HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Phát biểu định nghĩa ,định lý của tứ giác nội tiếp (sgk)
- HS làm bài 54 sgk A B
 Tứ giác ABCD có tổng 2 
góc đối diện bằng 1800 nên
 nội tiếp được đtr .Gọi tâm D C
 đường tròn là O ta có 
OA=OB =OC=OD =bán kính .Nên các đường trung trực của AC,BD,AB cùng đi qua điểm O 
Hoạt động 2: luyện tập 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
Bài 56 SGK /89 
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
Gv gợi ý 
Nếu gọi sđ góc BCE=x 
Hãy tìm mối liên hệ giữa ABC và góc ADC với nhau và với x .từ đó tính x ?
Bài 58 sgk/90
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
? để c/m tứ giác ABCD nội tiếp ta chứng minh theo cách nào ?
-Yêu cầu HS tính góc ACD?ABD? 
-Gọi 1 HS hoàn chỉnh bài c/m
-Đtr ngoại tiếp tứ giác này có đặc điểm gì ?
-HS tìm tâm của đtr 
Bài 59 SGK :
-GV đưa đề bài lên bảng phụ 
-GV yêu cầu HS chứng minh AP=AD 
?nhận xét gì về hình thang ABPC?
Vậy hình thang nội tiếp hình tròn khi và chỉ khi nào ?
GV hướng dẫn HS làm bài 60 sgk/90
Từ 3 tứ giác nội tiếp 
Dùng tính chất tổng hai góc đối diện bằng 1800 và tổng hai góc kề bù để suy ra góc trong của tứ giác nội tiếp bằng góc ngoài của tứ giác tại đỉnh đối diện 
-Một HS đọc to đề bài 
-HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ hoặc SGK/89 
-Góc ABC và ADC 2 góc đối diện của tứ giác nội tiếp 
ABC ;ADCgóc ngoài của tam giác EBC và EDC 
-HS đọc đề bài 
-chứng minh tứ giác có tổng 2 góc đối diện bằng 1800
ACB=600
BCD=300
ACD=900
-HS hoàn chỉnh bài c/m 
-HS nhận xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác này có đường kính là AD 
-Một hs đọc to đề bài 
-Một HS lên bảng vẽ hình 
-HS trình bảy phấn c/m 
-Khi đó là hình thang cân 
-HS theo dõi GV hướng dẫn 
-Trả lới theo câu hỏi của GV 
Bài 56 SGK /89
Ta có ABC+ADC=1800 ( 2 góc đối diện của tứ giác ABCD nội tiếp )
ABC=400+x; ADC=200+x ( theo tính chất góc ngoài tam giác )
400+x+200+x =1800
=> 2x=1200 =>x=600
Góc ABC=1000; ADC=800
BCD= 1800-600=1200
BÂD=1800-BCD=600 A
Bài 58 sgk/90 
 B C
a)ABC đều 
=>Â=C1=B1=600 D
CóC2=1/2C1=600/2=300=>ACD=900 Do DB=DC=>DBC cân =>B2=C2=300=> ABD =900 Tứ giác ABCD có : ABD+ACD=1800nên tứ giác ABCD nội tiếp được 
b)Vì ABD=ACD=900 nên tứ giác ABCD nội tiếp đtr đường kính AD .Vậy tâm của đtr là trung điểm của AD 
Bài 59 SGK:
TacóD=B(tính chất A B
hình bình hành)
có DPA+APC=1800
 (kề bù) D C 
B+P2=1800 (t/c của tứ giác nội tiếp) 
=>P1=B=D=>ADP cân =>AD=AP
* Â 1=P1=B => ABCP là hình thang cân 
Bài 60 SGK : Hình 48 sgk/90
Hướng dẫn 
-chỉ ra các tứ giác nội tiếp trên hình vẽ 
Cần c/m QRS=RST 
TSP=IMP
IMP=INQ
INQ=QRS 
Hoạt động 3: Củng cố –dặn dò 
-HS nhắc lại các cách chứng minh tứ giác nội tiếp 
-BVN: 40;41;42;43 SBT/79
-Chuẩn bị bài đường tròn ngoại tiếp ,đường tròn nội tiếp 
-Oân lại đa giác đều 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 49.doc