Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 23 đến tiết 25

Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 23 đến tiết 25

TIẾT 24 : LUYỆN TẬP

A.MỤC TIấU :

- Khắc sâu kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường trũn và cỏc định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường trũn qua một số bài tập.

-Hs khắc sâu thêm kiến thức về Định lý 1và 2về liên hệ giữa đường kính và dây.

-Hs khắc sâu thêm định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

B.CHUẨN BỊ:

-HS : Dụng cụ vẽ hỡnh, và bài tập trước ở nhà

C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

HS 1 Phát biểu ĐL1 và ĐL 2 về đường kính và dây vẽ hình và chứng minh định lí 1

HS 2 Phát biểu định lí 1 và 2 về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây vẽ hình minh hoạ

 

doc 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 23 đến tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :22/11/2009 Ngày dạy :26/11/2009
TIẾT 24 : LUYỆN TẬP
A.MỤC TIấU : 
- Khắc sõu kiến thức: đường kớnh là dõy lớn nhất của đường trũn và cỏc định lý về quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy của đường trũn qua một số bài tập.
-Hs khắc sâu thêm kiến thức về Định lý 1và 2về liên hệ giữa đường kính và dây.
-Hs khắc sâu thêm định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 
B.CHUẨN BỊ:
-HS : Dụng cụ vẽ hỡnh, và bài tập trước ở nhà 
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 Phát biểu ĐL1 và ĐL 2 về đường kính và dây vẽ hình và chứng minh định lí 1 
HS 2 Phát biểu định lí 1 và 2 về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây vẽ hình minh hoạ 
d. luyện tập 
HĐ của GV
HĐ của HS
Giải 10- trang 104- SGK
Hs lên bảng vẽ hình 
Và nêu cách chứng minh 4 điểm B,E,D ,.C thẳng hàng?
BC là gì của đường tròn tâm M ?
Giải bài tập 18 – tr.130- SBT
Yờu cầu cả lớp chứng minh OC // AB.
Tứ giác ABOC là hình gì ?
GV hướng dẫn HS chứng minh hai đườn chéo vuông góc 
Bài tập 15
GV vẽ hình bên vào bảng phụ cả lớp cùng quan sát 
Hãy so sánh các độ dài 
a ,OH và OK 
b , ME và MF 
c, MH và MK
HS lên bảng trình bày 
HS còn lại cùng theo dõi và nhận xét 
E Hướng dẫn học ở nhà 
HS về nhà ôn lại các định lí đã học và làm tiếp các bài tập 13 và 16 SGK 
a) Chứng minh 4 điểm B,E,D,C cựng thuộc một đường trũn
Gọi M là trung điểm BC.
Ta cú EM = BC; DM = BC
Suy ra ME = MB = MC = MD = BC
Vậy 4 điểm B,E,D,C cựng thuộc một đường trũn
b) Chứng minh DE < BC
Xột đường trũn (M) DE là dõy cung, BC là đường kớnh nờn DE < BC
Bài tập 18 – tr.130- SBT
Gọi H là trung điểm OA ị HO = OA = .3 =1,5
Áp dụng định lý Pitago trong tam giỏc vuụng BHO ta cú BH2 = BO2 – HO2 = 32 – (1,5)2 = 6,75
BC = 2.HB = 2. (cm)
Tứ giác ABOC là hỡnh thoi (2 đường chộo vuụng gúc tại trung điểm mỗi đường) nờn OC//AB.
Bài tập 15 
 E
 A
 H
 0
	F
 M
 D
 K
 C
	M
a ,OH<OK 
b,do đó ME>MF ( hai dây này cùng thuộc một đường tròn,khoảng cách tới tâm bé hơn thì lớn
 hơn )
c, Ta có ME=2 MH và MF =2MK (Theo định lí về đường kính và dây)
nên MH=MK
HĐ2: Luyện tập
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bài
Cho HS đọc đề
GV vẽ hỡnh lờn bảng.
GV gợi ý
Gọi 1 HS lờn bảng trỡnh bày.
Hs lên bảng trình bày 
GV treo bảng phụ bài tập 15
?Em hãy trình bày cách chứng minh bài toán ?
HS đọc đề.
Vẽ hỡnh vào vở.
HS trao đổi trong nhúm để tỡm ra cặp đoạn thẳng bằng nhau.
1 HS đứng tại chỗ nờu chứng minh.
HS đọc lại đề 2 lần.
Vẽ hỡnh theo GT
Đ: Kẻ đường vuụng gúc từ tõm đến mỗi dõy.
Đ: H là trung điểm gỡ của AB và K là trung điểm của CD. 
Đ: Tớnh AH và AK 
HS làm bài trờn bảng nhúm.
HS hoạt động cỏ nhõn. 
1/ Bài tập 14
B
.
o
A
C
D
H
K
AB=40cm nên KB=20cm
OK/OH=KB/HC
HC=OH.KB/OK
Hoặc dựa vào định lý pi ta go
Cho tam giác COH
Bài tập 15
 E M
 OOO
 F
HĐ3: Hướng dẫn về nhà:
- Làm cỏc bài tập cũn lại trang 130-131 SBT.
Làm thờm bài tập sau : Cho đường trũn (O,R) đường kớnh AB, điểm M thuộc bỏn kớnh OA, dõy CD vuụng gúc với OA tại M. Lấy điểm E thuộc AB sao cho ME = MA
a) Tứ giỏc ACED là hỡnh gỡ ? Giải thớch.
b) Gọi I là giao điểm của đường thẳng DE và BC. Chứng minh rằng điểm I thuộc đường trũn đường kớnh EB
c) Cho AM = R. Tớnh diện tớch tứ giỏc ACBD.
Xem bài “ Liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy”
Ngày soạn :17/11/2009 Ngày dạy :19/11/2009	
TIẾT 23 : LIấN HỆ GIỮA DÂY VÀ 
KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
A.MỤC TIấU : 
- HS nắm được cỏc định lý về liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy của 1 đường trũn.
- HS biết vận dụng cỏc định lý trờn để so sỏnh độ dài 2 dõy, so sỏnh cỏc khoảng cỏch từ tõm đến dõy.
- Rốn luyện tớnh chớnh xỏc trong suy luận và chứng minh.
B.CHUẨN BỊ
- GV: Dụng cụ vẽ hỡnh, phấn màu
- HS: Com pa , thước thẳng
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
HĐ của GV
HĐ của HS
GV đưa đề bài lờn bảng và gọi HS lờn bảng làm bài.
Cho (O, 5cm). Hai dõy AB = CD =8cm. Tớnh khoảng cỏch từ tõm đến mỗi dõy.
GV : Cho 2 dõy AB = CD =8cm, ta đó tớnh được OH = OK = 3cm. Trường hợp tổng quỏt AB = CD cú suy ra được OH = OK(và ngược lại )
Lờn bảng làm bài
Kẻ OH ^ AB;
OK ^ CDK
H
D
C
B
A
O
Suy ra KD = KC = 4 cm; HB = HA = 4 cm
Áp dụng định lý Pitago trong cỏc tam giỏc vuụng OKD và OHB tớnh được OK=OH=3cm
HĐ2: Bài toỏn
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bài
Nờu bài toỏn.
H: Hóy chứng minh 
OH2 + HB2 = OK2 + KD2
H: Kết luận trờn cũn đỳng khụng nếu 1 hoặc 2 dõy là đường kớnh ?
Áp dụng định lý Pitago trong tam giỏc vuụng OHB và OKD ta cú :OH2 + HB2 = OB2 = R2
OK2 + KD2 = OD2 = R2
Suy ra OH2 + HB2 =OK2 + KD2
Đ: Giả sử CD là đường kớnh
ịK º O ị KO = 0; KD = R
ịOK2 + KD2 = R= OH2 + HB2 
Kết luận trờn vẫn đỳng nếu 1 dõy hoặc cả 2 dõy là đường kớnh.
1/ Bài toỏn
(SGK-tr.104)
HĐ3: Liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy
Cho HS làm ?1
Nhúm chẵn làm cõua.
Nhúm lẻ làm cõu b.
GV: Với AB và CD là 2 dõy cung của 1 đường trũn, OH và OK là khoảng cỏch từ tõm đến dõy, qua bài toỏn trờn ta cú thể rỳt ra điều gỡ?
GV: Đú chớnh là nội dung định lý 1.
GV: Nếu AB > CD thỡ so sỏnh OH với OK như thế nào ?
(Cho HS hoạt động nhúm)
H: Ngược lại, nếu 
OH < OK thỡ so sỏnh AB và CD thế nào ?
H: Phỏt biểu thành định lý?
Cho HS làm ?3
GV vẽ hỡnh và túm tắt đề.
Gợi ý: O là tõm đường trũn ngoại tiếp ABC
Nộp bảng nhúm.
a) AB = CD ị KD = HB ịKD2 = HB2 
Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2
Nờn OH2 = OK2 ị OH = OK
b) OH = OK ịOK2 = OH2 
Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2
Nờn HB2 = KD2 ị HB=KD ị 2HB=2KD ị AB = CD. 
HS: 2 dõy bằng nhau thỡ cỏch đều tõm.
2 dõy cỏch đều tõm thỡ bằng nhau .
Vài HS nhắc lại định lý.
Nộp bảng nhúm.
AB > CD ị AB > CD hay HB > KD ị HB2 > KD2
Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2 nờn OH2 < OK2 ị OH < OK
Đ: Nếu OH CD
HS phỏt biểu định lý 2.
Vẽ hỡnh vào vở.
Làm bài trờn giấy nhỏp.
Đứng tại chỗ trả lời.
a)Định lý 1(SGK-tr.105)
AB = CD Û OH = OK 
K
H
D
C
B
A
O
b)Định lý 2(SGK-tr.105)
H
K
O
D
C
B
A
AB > CD Û OH > OK 
?3 : Cho OD>OE = OF 
a) So sỏnh BC và AC 
O là giao điểm 3 đường trung trực của tam giỏc nờn O là tõm đường trũn ngoại tiếp ABC.
OE = OF ị BC = AC
b) So sỏnh AB và AC
Vỡ DO > OF nờn AB < AC
HĐ3: Luyện tập, củng cố
Cho HS làm bài tập 12/tr.106-SGK.
GV hướng dẫn HS vẽ hỡnh.
Gọi HS lờn bảng làm bài.
H: Những kiến thức cần nhớ trong bài ? 
Đọc đề , vẽ hỡnh , ghi GT; KL
GT: (O,5cm), dõy AB = 8cm, Iẻ AB, AI = 1cm, Iẻ CD, CD ^ AB
a) Tớnh khoảng cỏch từ O đến AB
Kẻ OH ^ AB tại H, ta cú AH = HB = AB= 4cm Áp dụng định lý Pitago trong tam giỏc vuụng OHB tớnh được OH = 3cm.
b) Chứng minh CD = AB
Kẻ OK ^ CD.
Tứ giỏc OHIK cú éH = éI = éK = 900 nờn OHIK là hỡnh chữ nhật ị OK = IH = 4 – 1 = 3 (cm)
Cú OH = OK ị AB = CD
HS: Phỏt biểu cỏc định lý trong bài.
Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ lý thuyết; học thuộc định lý và chứng minh lại các định lý.
- Làm cỏc bài tập 13; 14; 15; 16- SGK –tr.406
- Xem bài: Vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn.
Ngày soạn :24/11/2009 Ngày dạy :27/11/2009
TIẾT 25 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG 
VÀ ĐƯỜNG TRềN 
A.MỤC TIấU : 
- HS nắm được 3 VTTĐ của đường thẳng và đường trũn, cỏc khỏi niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lý về t/c tiếp tuyến. Nắm được cỏc hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm đường trũn đến đường thẳng và bỏn kớnh đường trũn ứng với từng vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn.
-Biết vận dụng cỏc kiến thức để nhận biết cỏc VTTĐ của đ/thẳng và đường trũn.
- Thấy được 1 số hỡnh ảnh về VTTĐ của đ/thẳng và đ/ trũn trong thực tế.
B.CHUẨN BỊ
-GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hỡnh, 
- HS: Giấy nháp, dụng cụ vẽ hỡnh.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HĐ của GV
HĐ của HS
Nờu yờu cầu kiểm tra và gọi HS lờn bảng.
Giải bài tập 16-tr.106-SGK
So sánh OA và OK 
BC<E F
 B E
 .A
 0 . K
 C
 F
HĐ2: Ba vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bài
H: Nờu cỏc VTTĐ của 2 đường thẳng ?
GV vẽ 1 đường trũn, dựng que thẳng làm hỡnh ảnh đường thẳng, di chuyển cho HS quan sỏt.
H: Quan sỏt và cho biết đường thẳng và đường trũn cú mấy VTTĐ? Số điểm chung trong mỗi trường hợp ? 
GV nờu ?1
GV: Căn cứ vào số điểm chung của đt và ĐT ta cú VTTĐ của chỳng.
* đt và ĐT cú 2 điểm chung.
GV giới thiệu thuật ngữ đt và ĐT cắt nhau, cỏt tuyến của ĐT.
Lưu ý cho HS 2 trường hợp: a đi qua tõm O và a khụng qua tõm O.
H: So sỏnh OH với R và nờu cỏch tớnh AH; BH trong từng trường hợp.
GV:* Khi đt và ĐT cú 1 điểm chung là C.
GV vẽ hỡnh minh họa và giới thiệu thuật ngữ tiếp xỳc, tiếp tuyến, tiếp điểm.
H: Xỏc định VTTĐ của điểm H và điểm C? OC và a ? so sỏnh OH và R? 
GV hướng dẫn HS c/m bằng phản chứng như SGK. Nhấn mạnh:H º C mà OH ^ a nờn OC ^ a.
GV: Kết quả trờn được phỏt biểu thành định lý sau (cho HS đọc định lý)
GV: Khi đt và ĐT khụng cú điểm chung .
GV giới thiệu thuật ngữ: Khụng giao nhau và vẽ hỡnh minh họa.
H: So sỏnh OH và R
GV : Người ta c/minh được OH>R
Đ: 2 đường thẳng cú 3 VTTĐ : song song, cắt nhau, trựng nhau.
Đ: đường thẳng và đường trũn:
* Cú 2 điểm chung.
* Cú 1 điểm chung.
* Khụng cú điểm chung.
HS làm ?1: đt và ĐT cú 3 điểm chung trở lờn thỡ ĐT đi qua 3 điểm thẳng hàng. (vụ lý)
Vẽ hỡnh minh họa.
Đ: OH< R 
Áp dụng định lý Pitago tớnh được HA=HB=
Đ: H º C
OC ^ a
OH = R
Phỏt biểu định lý.
Đ: OH > R
a/ Đường thẳng và đường trũn cắt nhau
Kẻ OH ^ a ta cú
OH< R và 
HA=HB=
a: cỏt tuyến của đường trũn.
b/ Đường thẳng và đường trũn tiếp xỳc nhau
H = C
O
a
a: Tiếp tuyển của đường trũn.
H: Tiếp điểm.
OH = R
c/ Đường thẳng và đường trũn khụng giao nhau
O
H
a
OH > R
HĐ3: Hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm đường trũn đến đường thẳng và bỏn kớnh của đường trũn
GV: Đặt OH = d ta cú cỏc k/luậnsau
GV cho HS đọc cỏc kết luận.
Đưa ra bảng sau:
VTTĐ của đt và ĐT
Số điểm chung
Hệ thức giữa d và R
1)
2)
3) 
Đọc cỏc kết luận.
1 HS điền vào chỗ trống trong bảng.
Bảng túm tắt: (SGK)
?3
HĐ4: Củng cố
Cho HS làm ?3
GV đưa đề bài lờn bảng phụ.
Em hãy nêu cachs tính độ dài BC ?
2/ Bài tập 17-tr. 109-SGK
GV đưa đề bài lờn bảng phụ.
Điền vào chỗ trống trong bảng.
Một HS lờn bảng vẽ hỡnh.
HS khỏc trả lời miệng
a) Đường thẳng a cắt đường trũn (O) vỡ
d = 3cm; R = 5cm ị d < R 
b) Tớnh độ dài BC
Xột tam giỏc vuụng BOH, theo định lý Pitago OB2 = OH2 + HB2 ị HB = = 4(cm)
BC = 2.4 = 8 (cm)
1 HS khỏc lờn bảng làm bài 17
R
d
VTTĐ của đường thẳng và đường trũn
5cm
3cm
đường thẳng và đường trũn cắt nhau
6cm
tiếp xỳc nhau
4cm
7cm
đường thẳng và đường trũnkhụng giao nhau
Hướng dẫn về nhà
- Tỡm trong thực tế cỏc hỡnh ảnh 3 VTTĐ của đương thẳng và đường trũn.
- Học kỹ lý thuyết.
-Vẽ ra giấy xác định số giao điểm của ĐT và đường tròn 
- Làm cỏc bài tập 18, 19, 20 (SGK); 39. 40, 41 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT23-25.doc